Việt Nam đón nhận làn sóng đầu tư không ngừng từ châu Á
Thi trương bât đông san (BĐS) Viêt Nam trong năm 2018 đên đâu năm 2019 đang tăng tốc phi mã trong cuộc đua thu hut đâu tư nươc ngoai.
Kinh tế, BĐS nhiều nước đảo chiều
Nhât Bản vơi tinh trạng lai suât gưi tiêt kiêm thâp, khiên cac công ty va ngươi dân Nhât tim kiêm cơ hôi đâu tư ra cac thi trương tiêm năng khac trong châu A, đăc biêt la khu vưc Đông Nam A. Trong 760 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và bổ sung thêm đổ vào Việt Nam của tháng 1/2019, nhà đầu tư đến từ Nhật Bản đã chiếm hơn một nửa con số này.
Theo thống kê, trong số 19 lĩnh vực mà Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam, BĐS đứng thứ 3 về quy mô nguồn vốn. Đáng chú ý, vốn đầu tư đăng ký lớn nhất ở lĩnh vực BĐS trong năm 2018 tại Việt Nam có trị giá hơn 4,1 tỷ USD cũng thuộc về nhà đầu tư Nhật Bản, Bloomberg nhận định, Nhât Bản đang đi đâu trong viêc đâu tư cơ sơ ha tâng tai Viêt Nam.
Trong khi đó, Singapore từ một quốc gia thu hút đầu tư BĐS mạnh mẽ, hiện nay đang chứng kiến một sự lao dốc đáng kể. Nguyên nhân là do chinh phu nươc nay đa nâng mưc thuê đất va thăt chăt han mức cho vay trong viêc mua ban tai san cua ngươi dân, gây ảnh hưởng đáng kể đến thanh khoan bât đông san ca nhân. Đứng trước tình hình này, cũng tương tự như Nhật Bản, nhiều nhà đầu tư của đảo quốc sư tử rẽ hướng, chọn đổ tiền đầu tư vào các thị trường “láng giềng” đầy tiềm năng, trong đó có Việt Nam.
Thêm vào đó, đâu tư trưc tiêp tư nươc ngoai (FDI) co thê đươc đô vao Việt Nam nhiêu hơn do hiệu ứng từ sự căng thăng thương mai Trung – My.
Có thể thấy, tình hình “ảm đạm” trong các kênh đầu tư của Nhật, Singapore, Trung Quốc lai la lơi thê cho Viêt Nam trên đương đua thu hut đâu tư tư cac nươc khac.
Video đang HOT
Nhưng sô liêu thông kê trong nươc cho thây Viêt Nam co sưc hut manh me cua riêng minh. Nguồn vốn đâu tư nươc ngoai trưc tiêp (FDI) vao BĐS Viêt Nam trong năm 2018 lên đên 6,6 ty USD chiêm 18,6% tổng sô vôn đâu tư đăng ky – theo sô liêu thông kê cua Cuc Đâu tư nươc ngoai (Bô Kê hoach va Đâu tư).
Và tính đến ngày 20/3/2019, nguồn FDI lĩnh vực BĐS đạt 778,2 triệu USD, tăng ấn tượng so với con số cùng kỳ năm 2018 là 486 triệu USD.
Xu hướng đầu tư vào các vị trí cửa ngõ thành phố
TP.HCM đưng top đâu trong triên khai cac dư an BĐS lơn của cả nước. Trong đó, khu vực cửa ngõ phía Đông sẽ tiếp tục dẫn dắt thị trường BĐS thành phố, đồng thời thu hút đông đảo giới đầu tư trong nước và quốc tế nhờ vào hệ thống hạ tầng và quỹ đất dồi dào.
Riêng quân 9 (thuộc khu Đông) đang trở thành tâm điểm của giới đầu tư, nhờ không qua xa trung tâm, it ket xe; co nhiêu dư an giao thông quan trong đi qua giup viêc giao thương, đi lại trơ nên thuân tiên. Đăc biêt, khu vưc nay con đươc chu trong đâu tư cơ sơ ha tâng, vơi tuyên Metro Bên Thanh – Suôi Tiên săp hoan thành giup ngươi dân di chuyên tư quân 9 lên trung tâm thanh phô chi 15 – 20 phut.
Do nhiều lợi thế về vị trí và giao thông, cộng với quỹ đất thoáng rộng, quận 9 cùng với quận 2 và Thủ Đức được định hướng trở thành Đô thị Sáng Tạo trong tương lai với tham vọng sẽ là “thung lũng silicon” đầu tiên của Việt Nam. Định hướng phát triển trên cũng là đòn bẩy giúp khu vực này thu hút đầu tư mạnh mẽ.
Ông Terry C. (quốc tịch Nhật Bản) cho biết đã đến thăm Việt Nam 3 lần, trong chuyến đi lần này, mục đích của ông là thăm dò thị trường, giúp công ty mở rộng hoạt động vào Việt Nam nhằm cắt giảm chi phí lao động ngày càng tăng từ Trung Quốc. Ông Terry cho biết: “Trong thời gian lưu trú ở Việt Nam, tôi tìm hiểu khá nhiều về thị trường BĐS ở đây. Bên cạnh việc tìm kiếm địa điểm phù hợp cho văn phòng, tôi cũng đang tính phương án đầu tư vào quận 9 vì BĐS ở đây đang không ngừng tăng giá trị”.
Theo giới quan sát, việc quận 9 trở thành “Đô thị Sáng Tạo” cũng đồng nghĩa với việc sẽ thu hút đông đảo các chuyên gia, giới trí thức, gia đình trẻ đến thuê hoặc mua nhà sinh sống lâu dài, tạo thành một cộng đồng đầy tiềm năng, từ đó kéo theo sự phát triển của hàng loạt dịch vụ, ngành nghề khác.
Ông Terry C. (quốc tịch Nhật Bản) đánh giá quận 9 là nơi lý tưởng để làm việc và sinh sống.
Nắm bắt được điều này, nhiều chủ đầu tư BĐS đã nhanh chóng đón đầu cơ hội, đầu tư phát triển những dự án độc đáo, hứa hẹn góp phần khiến BĐS quận 9 thêm hấp dẫn và sôi động. Theo một số thông tin rò rỉ gần đây, Vingroup sẽ sớm chính thức ra mắt dự án đại đô thị mang thương hiệu Vinhomes ngay trung tâm quận 9 vào quý 2/2019. Sự kiện này hứa hẹn tạo dấu ấn lớn cho thị trường, trong bối cảnh TP.HCM đang khan hiếm nguồn cung kể từ giữa năm 2018.
Ánh Dương
Theo Trí thức trẻ
HoREA kiến nghị giãn lộ trình hạn chế tín dụng vào bất động sản
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giãn lộ trình siết tín dụng vào bất động sản (BĐS).
Trong văn bản gửi Chính phủ và NHNN, HoREA đánh giá cao những nỗ lực của NHNN trong việc đảm bảo an ninh tiền tệ, an toàn tín dụng, cung ứng tín dụng cho nền kinh tế, trong đó có các doanh nghiệp BĐS và người mua nhà, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và tạo điều kiện cho đầu tư, tăng trưởng.
Bên cạnh đó, HoREA cũng tán thành chủ trương của NHNN về lộ trình hạn chế tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như chứng khoán, BĐS, tín dụng tiêu dùng."Việc thực hiện lộ trình hạn chế tín dụng trong lĩnh vực BĐS, tuy trước mắt có gây áp lực rất lớn đối với các doanh nghiệp, nhưng là áp lực lành mạnh, có tính tích cực, buộc các chủ đầu tư dự án BĐS phải tìm kiếm các nguồn vốn khác thay thế dần một phần nguồn vốn tín dụng, nhằm phát triển thị trường BĐS bền vững", HoREA đánh giá.
Tuy nhiên, HoREA kiến nghị tiếp tục giữ trần 40% từ nay đến hết năm 2020 (tăng thêm 6 tháng so với Dự thảo "Thông tư Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài" của NHNN) với các lý do sau đây:
Thứ nhất, nhiều doanh nghiệp BĐS chưa chuyển đổi thành công ty cổ phần đủ điều kiện niêm yết trên sàn chứng khoán. Cả nước có hơn 10.000 doanh nghiệp BĐS, nhưng mới chỉ có khoảng 65 doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán, nên thị trường chứng khoán chưa thực sự là kênh dẫn vốn cho thị trường BĐS.
Thứ hai, số lượng các quỹ đầu tư BĐS, quỹ đầu tư tín thác BĐS (REIT) còn quá ít. Bên cạnh một vài quỹ đầu tư BĐS nước ngoài, mới chỉ có một quỹ đầu tư tín thác BĐS (REIT) trong nước là Qũy TechReit của Ngân hàng Techcombank (với vốn điều lệ chỉ có 50 tỷ đồng), nên cũng chưa thực sự là kênh cung cấp vốn cho thị trường BĐS. Hiệp hội kỳ vọng vào việc sửa đổi Luật Chứng khoán trong năm 2019 sẽ tạo điều kiện hình thành nhiều quỹ đầu tư BĐS, quỹ đầu tư tín thác BĐS (REIT) trong thời gian tới để cung cấp vốn cho thị trường BĐS.
Thứ ba, nguồn vốn FDI vào thị trường BĐS hiện chiếm khoảng 21% tổng nguồn vốn FDI, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp BĐS.
Thứ tư, năm 2020, là năm có nhiều sự kiện chính trị lớn của đất nước. Do vậy, cần giữ được sự ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế, của thị trường BĐS.
Từ những lý do trên, HoREA kiến nghị, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn từ nay đến năm 2020 là 40%. Từ ngày 1/1/2020 đến hết ngày 30/6/2021 là 37%. Từ ngày 1/7/2021 đến hết ngày 30/6/2022 là 34% và từ ngày 1/7/2022 là 30%.
Thục Vy
Theo baotainguyenmoitruong.vn
Thời đất nền lên ngôi Thời gian gần đây, quận Thanh Xuân đang là khu vực có tốc độ đô thị hóa cao với sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng. Đặc biệt, hệ thống giao thông được đầu tư quy mô và các tiện ích xã hội liên tục nâng cao đã khiến nơi đây trở thành điểm hút giới đầu tư nhà đất. Khu vực...