Viêm tủy xương – biến chứng mới ở bệnh nhân COVID-19 khỏi bệnh

Theo dõi VGT trên

Các nhà khoa học vừa phát hiện một biến chứng mới ở bệnh nhân COVID-19 đã điều trị khỏi.

Viêm tủy xương là tình trạng n.hiễm t.rùng ở xương – đặc biệt phổ biến ở cột sống, trong bàn chân hoặc gót chân. Viêm tủy xương nhiễm khuẩn thường xảy ra sau một n.hiễm t.rùng nghiêm trọng đã lan vào m.áu, đưa vi khuẩn vào trong xương.

Viêm tủy xương Aspergillus là n.hiễm t.rùng do các loài nấm Aspergillus gây ra. Bệnh n.hiễm t.rùng mới này dẫn đến tổn thương xương nghiêm trọng ở các khoảng không giữa đĩa đệm cột sống của bệnh nhân.

Viêm tủy xương - biến chứng mới ở bệnh nhân COVID-19 khỏi bệnh - Hình 1

Gần đây, việc phát hiện ra một biến chứng mới ở bệnh nhân COVID-19 đã khỏi bệnh tại Pune (Ấn Độ) làm dấy lên những lo ngại trong cộng đồng y tế. Bệnh nhân bị sốt nhẹ và đau thắt lưng dữ dội một tháng sau khi chữa khỏi COVID-19, đồng thời họ được điều trị ban đầu bằng thuốc giãn cơ và thuốc chống viêm Steroid.

Sau khi chụp MRI, kết quả cho thấy xương bị tổn thương nghiêm trọng ở các khoảng giữa đĩa đệm cột sống gây viêm đốt sống. Các thiệt hại được tìm ra là do nhiễm nấm, gọi là viêm tủy xương Aspergillus.

Rất khó để phát hiện viêm tủy xương Aspergillus vì nhiễm nấm xâm lấn giống các triệu chứng của bệnh lao cột sống, do vi khuẩn gây ra. Vì vậy, đa số các bác sĩ có xu hướng điều trị bệnh lao cột sống do nhiễm khuẩn trong khi nguyên nhân thực sự là do nấm.

Đồng thời, các bác sĩ cũng đã phát hiện nhiễm nấm trong khoang miệng và phổi của những bệnh nhân đã chữa khỏi COVID-19.

Theo tiến sĩ Parikshit Prayag, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm của Bệnh viện Deenanath Mangeshkar (Ấn Độ), trong vòng 3 tháng qua, đã phát hiện bệnh viêm tủy xương đốt sống do nấm Aspergillus gây ra ở 4 bệnh nhân. Trước đó, viêm tủy xương đốt sống chưa từng được ghi nhận ở những bệnh nhân hậu COVID-19 tại Ấn Độ. Điểm chung trong cả 4 trường hợp này là đều bị mắc COVID-19 nặng. Họ được điều trị bằng Steroid để vượt qua bệnh COVID-19 và các biến chứng.

Các khuyến cáo về sử dụng Corticosteroid đã lưu ý rằng, sử dụng lâu dài có khả năng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh n.hiễm t.rùng cơ hội như viêm tủy xương do Aspergillus. Nấm Aspergillosis xâm lấn có thể xảy ra ở hầu hết các cơ quan, trong đó phổi là mục tiêu chính. Tuy nhiên, ngay cả ở các vị trí bên ngoài phổi, loại nấm này hiếm khi ảnh hưởng đến xương. Điều này làm cho việc phát hiện bệnh càng trở nên khó khăn hơn.

Vì vậy, nếu bạn đã chữa khỏi COVID-19 gần đây và vẫn bị đau lưng, hãy liên hệ với bác sĩ và tiến hành chụp MRI. Nếu được phát hiện và điều trị sớm, bạn có thể tránh được hầu hết các biến chứng đau đớn.

Cách đeo đai để giảm đau lưng đúng và hiệu quả

Có nhiều nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng, trong đó yếu các cơ bảo vệ cột sống chống lại trọng lực (cơ lưng, cơ bụng, cơ vùng chậu hông) thường là nguyên nhân chủ yếu.

Đau vùng thắt lưng rất thường gặp trong lao động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày. Theo Tổ chức Y tế Thế giới đau thắt lưng là nguyên nhân hay gặp nhất gây ốm đau và mất sức lao động ở những người dưới 45 t.uổi; tỷ lệ đau thắt lưng hàng năm khoảng 5% dân số; 50% người đau thắt lưng ở trong độ t.uổi lao động.

Nguyên nhân gây bệnh

Có nhiều nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng, trong đó yếu các cơ bảo vệ cột sống chống lại trọng lực (cơ lưng, cơ bụng, cơ vùng chậu hông) thường là nguyên nhân chủ yếu. Các cơ này duy trì và làm vững chắc tư thế thẳng của cột sống, đồng thời giúp cột sống cử động nhịp nhàng theo vận động chung của cơ thể như đi lại, chạy nhảy, nâng đồ vật, tập thể dục, thể thao... Đau vùng thắt lưng do hoạt động hàng ngày quá sức; bê, nâng vật nặng; động tác nhắc đi nhắc lại nhiều lần; ngồi hoặc đứng quá lâu; vận động không đúng tư thế.

Đau vùng thắt lưng có thể do các bệnh khớp khối u cột sống; viêm nhiễm như viêm đĩa đệm, viêm tủy xương, lao cột sống; bệnh mạch m.áu như: phình động mạch chủ bụng, tụ m.áu ngoài màng cứng; Bệnh về chuyển hóa như loãng xương, bệnh lý trong ổ bụng và các cơ quan nội tạng... Tuy nhiên để chẩn đoán xác định nguyên nhân đau vùng thắt lưng còn là vấn đề phức tạp, người ta cho rằng có hơn 85% đau vùng thắt lưng không có chẩn đoán xác định.

Cách đeo đai để giảm đau lưng đúng và hiệu quả - Hình 1

Video đang HOT

Bê hoặc nâng đồ vật nặng đúng tư thế giúp tránh gây đau lưng.

Triệu chứng đau thắt lưng

Triệu chứng đầu tiên của bệnh đau thắt lưng là những cơn đau xuất phát từ thắt lưng và lan dọc theo cột sống hoặc lan xuống một hoặc cả 2 chân. Các hoạt động cúi, nghiêng, nâng vác đồ vật, ho hoặc hắt hơi đều có thể khiến các cơn đau tăng; Lưng cứng sẽ khiến người bệnh khó khăn trong cử động, cần thời gian nghỉ ngơi mới đi lại được; Khi các cơn đau đã trở thành mạn tính, người bệnh sẽ bị đau âm ỉ cả ngày, buổi sáng bị cứng xương, cản trở hoạt động đi đứng thường ngày.

Có nên đeo đai để giảm đau lưng không?

Đáng chú ý, không có nhiều bằng chứng khoa học ủng hộ việc sử dụng đai lưng. Một nghiên cứu năm 2018 được công bố trên tạp chí Orthopedic Reviews cho thấy đai lưng giúp giảm đau và cải thiện khả năng di chuyển với ít tác dụng phụ. Nhưng nghiên cứu này còn nhỏ, và các tác giả lưu ý rằng cần phải nghiên cứu thêm.

Cách đeo đai để giảm đau lưng đúng và hiệu quả - Hình 2

Theo BS Houman Danesh, giám đốc Trung tâm quản lý đau, Bệnh viện Mount Sinai ở Thành phố New York: "Ý tưởng hỗ trợ phần lưng dưới là một ý tưởng kì lạ, và cơ thể có một loại "đai lưng tự nhiên", được gọi là các cơ ngang bụng [cơ TVA], trông giống như một chiếc đai lưng bên trong. Nếu bạn sử dụng đai lưng, cơ mà tạo hóa đã thiết kế sẽ ngày càng yếu đi."

Và điều đó làm nảy sinh vấn đề tiềm ẩn khi sử dụng đai lưng: Bạn đeo càng nhiều, các cơ TVA sẽ càng yếu đi. Không có đai lưng, vùng lõi cơ thể có thể thực hiện công việc của nó giữ vững lưng của bạn.

Khi nào nên cân nhắc đeo đai lưng?

Không loại trừ hoàn toàn dụng cụ này có một số trường hợp đai lưng có thể hữu ích, bao gồm sau phẫu thuật khi đang chờ cơ thể lành lại.

Trong một nghiên cứu trên Tạp chí The New England Journal of Medicine, đai lưng rất hữu ích cho thanh thiếu niên bị cong vẹo cột sống.

Trước khi chọn đeo đai lưng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để xác định xem liệu bạn có được lợi khi đeo nó hay không. Bác sĩ có thể cho bạn biết rõ hơn về loại đai bạn cần và bạn nên đeo trong bao lâu.

Cách mang đai lưng đúng cách

Nếu bạn đang muốn giải quyết tình trạng đau lưng mạn tính bằng đai lưng, BS Danesh khuyên nên mang đai lưng không quá 30 đến 40 phút mỗi lần và chỉ trong những động tác công việc, chẳng hạn như đứng rửa bát, làm việc xây dựng, hoặc nâng vật nặng. Điều này có thể có lợi cho những người không thấy thuyên giảm khi áp dụng các biện pháp can thiệp khác và chỉ cần giảm đau khi họ thực hiện các hoạt động hàng ngày.

Tuy nhiên, đừng lạm dụng. BS Danesh nói: "Tôi không khuyên bạn sử dụng đai lưng kéo dài, trong vài tuần hoặc vài tháng".

Những biện pháp giảm đau lưng

Nếu không sử dụng đai lưng, thì làm thế nào để có thể kiểm soát tình trạng đau lưng? Hãy thử những cách dưới đây:.

Duy trì sức mạnh vùng lõi

Để bắt đầu, hãy đảm bảo bạn có vùng lõi vững chắc.

BS Danesh nói: "Bạn muốn các cơ ổn định lưng dưới trở nên mạnh mẽ và những cơ đó bao gồm cả cơ mông [nằm ở mông].

Ngồi lâu - một mối nguy hiểm của hầu hết các công việc văn phòng - có thể tác động tiêu cực đến các cơ giữ vững lưng. Khi bạn đi bộ sau 8 đến 10 giờ ngồi liên tục, những cơ này có thể cảm thấy căng. Thêm vào đó, ngồi làm cho các cơ gấp háng bị siết chặt, kéo xương chậu theo cách làm tăng tải trọng cho vùng lưng.

Chăm vận động

Nếu bị đau lưng, duy trì hoạt động thể chất thông qua tập thể dục thường xuyên có thể giúp ích. Bạn có thể bắt đầu với một kế hoạch đi bộ và sau đó tập các bài tập và kéo giãn cơ để giảm đau lưng. Tuy nhiên, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tập để tránh làm đau lưng tăng thêm.

Các bài tập tăng cường sức mạnh

BS Danesh gợi ý các bài tập tăng cường cơ mông như cầu cơ mông. Ông cũng khuyên bạn nên kéo giãn cơ tứ đầu đùi và cơ gấp háng. Thực hiện động tác lunges (đi bộ chùng chân) và yoga, bao gồm cả tư thế rắn hổ mang và mèo bò, sẽ giúp ích.

Uống đủ nước

BS Danesh khuyên nên uống nhiều nước. "Điều này sẽ giúp bạn đứng dậy để đi vệ sinh và giữ cho bạn đủ nước. Bổ sung nước thực sự quan trọng đối với cơ bắp.

Tư thế đúng

Đứng: Khi đứng cần phải đứng thẳng, cân xứng hai bên, trọng lượng cơ thể dồn đều lên 2 chân, không ưỡn bụng và thắt lưng, cần giữ độ cong bình thường của cột sống. Không nên đứng ở những tư thế cố làm cho thân mình dài ra đặc biệt là dùng giày hoặc guốc cao gót. Khi đứng cần phải đứng thẳng, cân xứng hai bên, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai chân

Ngồi: Khi ngồi nên ngồi trên ghế có chiều cao phù hợp để hai bàn chân đặt sát trên sàn nhà, khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng vuông góc, lưng thẳng, tựa đều vào thành ghế phía sau, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai bên mông và hai chân. Có thể kê một gối mỏng vùng thắt lưng để giữ đường cong bình thường của đoạn cột sống này.

Cách đeo đai để giảm đau lưng đúng và hiệu quả - Hình 3

Bê hoặc nâng đồ vật lên: Khi muốn bê hoặc nâng một vật từ dưới đất lên cần đặc biệt chú ý đến tư thế của cột sống và thân mình, khoảng cách giữa đồ vật đó với cơ thể và sự phối hợp nhịp nhàng của động tác, cụ thể như sau: Hai bàn chân cách nhau một khoảng rộng để tạo chân đế vững chắc: Ngồi xổm xuống (gấp khớp gối và khớp háng, không cúi gấp cột sống), bê đồ vật vào sát bụng, căng cơ bụng ra. Nâng đồ vật lên bằng cách đứng dậy (không dùng cơ thắt lưng để nâng). Giữ cho cột sống thẳng, không xoắn vặn. Độ ưỡn của đoạn thắt lưng vẫn được duy trì ở mức bình thường

Lấy đồ vật ở trên cao: Khi muốn lấy đồ vật nào đó ở độ cao trên vai trở lên thì cần lưu ý: Nếu đồ vật để cao quá nên dùng bục, ghế hoặc thang để đứng lên. Không cố để với lấy đồ vật bằng cách kiễng chân lên.

Kéo hoặc đẩy đồ vật đi: Nếu có thể chọn nên dùng cách đẩy hơn là kéo, nhất là với những đồ vật to, nặng. Khi kéo hoặc đẩy cũng cần lưu ý: Hai chân đứng cách nhau một khoảng rộng để tạo chân đế vững chắc. Hai gối hơi gấp. Kéo hoặc đẩy trọng lượng của cơ thể trên hai chân để tạo nên lực kéo hoặc đẩy đồ vật đó đi. Không đẩy hoặc kéo đồ vật đó bằng cơ lưng. Giữ độ ưỡn của đoạn thắt lưng ở mức bình thường.

Giày tốt

Một đôi giày tốt có thể giúp ngăn ngừa hoặc giảm đau lưng dưới. Đế đệm là chìa khóa cho những người bị rối loạn chức năng hoặc mất thăng bằng ở bàn chân chúng sẽ hấp thụ lực khi gót chân chạm đất, thay vì lưng.

Nệm

Đau lưng dưới có liên quan đến giấc ngủ kém. Nệm cũ hoặc nệm không nâng đỡ tốt có thể khiến bạn mất ngủ và đau lưng. Do đó, điều quan trọng là nệm có thể hỗ trợ thêm cho vùng thắt lưng.

Chườm lạnh và chườm nóng

Cả lạnh và nóng đều có thể giúp giảm đau lưng. Điều quan trọng đầu tiên là chườm đá vết thương mới, sau đó chườm nóng.

Nước đá có tác dụng tương tự như thuốc gây tê cục bộ, làm tê vùng cơ bị đau. Trong khi đó, việc chườm nóng vào khu vực này giúp tăng cường lưu thông m.áu, giảm viêm và sửa chữa các cơ bị tổn thương.

Không chườm đá hoặc nóng trực tiếp lên da. Cuốn túi đá vào một miếng vải để tránh làm da bị thương. Và sử dụng túi giữ nhiệt hoặc tấm chườm quấn trong vải để tránh làm bỏng da.

Thuốc không kê đơn

Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) và thuốc giảm đau không kê đơn (OTC), như ibuprofen (Advil) và acetaminophen (Tylenol), cũng có thể giúp kiểm soát cơn đau lưng.

Vật lý trị liệu

Bác sĩ vật lý trị liệu có thể giúp giải quyết những điểm yếu và mất thăng bằng, đồng thời xây dựng sức mạnh và sự linh hoạt khi cần thiết.

Lời khuyên của bác sĩ

Hầu hết đau lưng sẽ thuyên giảm trong vòng 4 đến 6 tuần. Nếu bạn bị đau lâu hơn, hãy đến gặp bác sĩ. Ngoài ra, nếu bạn gặp khó khăn khi thực hiện các hoạt động hàng ngày trước khi hết 4 đến 6 tuần, cũng nên đến gặp bác sĩ.

Để phòng ngừa cơn đau thắt lưng hiệu quả cần phân bổ thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tránh ngồi quá lâu hay thường xuyên cúi người. Dành 30 phút mỗi ngày để luyện tập thể dục thể thao vừa sức. Kiểm soát cân nặng để tránh bị thừa cân, tạo nên áp lực cho cột sống lưng.

Thường xuyên kiểm tra sức khoẻ định kì nhằm nhận biết các dấu hiệu sớm của bệnh. Khi thấy triệu chứng đau thắt lưng xuất hiện không rõ nguyên nhân và kéo dài nên đi khám sớm để được kiểm tra, chẩn đoán và có hướng điều trị kịp thời. Với các trường hợp đau thắt lưng trầm trọng lan rộng đến chân kèm theo các triệu chứng tê chân, mất kiểm soát cơ thể cần ngay lập tức đi khám vì đây là dấu hiệu cảnh báo biến chứng nghiêm trọng của bệnh.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tiêu điểm

    Thời điểm tối kỵ ăn chuối
    19:19:55 03/07/2024
    Loại rau dai giòn, quen thuộc với người Việt, giúp giảm cholesterol, điều hòa đường huyết
    19:46:35 04/07/2024
    Món 'đặc sản' khiến một người bị sán ký sinh khắp cơ thể
    19:31:10 03/07/2024
    Đừng chủ quan khi hay bị đau nửa đầu
    13:30:46 04/07/2024
    7 siêu thực phẩm mùa hè ngăn ngừa đột quỵ
    18:14:20 03/07/2024
    Gia vị quen thuộc này hóa ra lại là 'khắc tinh' của nhiều bệnh thường gặp
    18:21:52 03/07/2024
    Món ăn tốt nhất để giải cảm
    21:08:14 04/07/2024
    Bụng cười đời tươi
    21:38:02 04/07/2024

    Tin đang nóng

    Chồng Midu k.hoe b.ody vạm vỡ, ôm chầm vợ trong chuyến đi tuần trăng mật
    07:13:21 05/07/2024
    Vợ chồng Đỗ Mỹ Linh lần đầu đăng ảnh nét căng của "con gái rượu", hot kid mới đây rồi!
    07:17:15 05/07/2024
    Phản hồi chính thức vụ Nam Thư bị tố giật chồng, l.ộ c.lip nhạy cảm
    07:05:29 05/07/2024
    Mỹ nhân Hoa ngữ gây ức chế nhất hiện tại: Chồng yêu bằng cả tính mạng nhưng vợ lại mập mờ với "tiểu tam"
    06:11:04 05/07/2024
    Sự chiếm hữu độc hại của mẹ Nine Naphat và "con tốt thí" Baifern Pimchanok
    06:39:30 05/07/2024
    Mỹ nam quyền lực nhất showbiz vẫn trẻ đẹp sau 30 năm, giải nghệ sống ẩn dật với 1800 tỷ
    06:29:29 05/07/2024
    Tranh cãi động thái của mẹ Nine Naphat giữa lúc con trai khóc nức nở vì chia tay Baifern Pimchanok
    08:41:46 05/07/2024
    Nam Thư: "Tôi không có nhu cầu làm người thứ ba"
    06:08:04 05/07/2024

    Tin mới nhất

    8 loại thực phẩm phổ biến bạn nên tránh kết hợp với đu đủ

    21:10:42 04/07/2024
    Tránh kết hợp đu đủ với sữa, thực phẩm giàu protein, lên men, béo, cay hoặc trái cây họ cam quýt để ngăn ngừa khó chịu về tiêu hóa và các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn.

    Lý do trẻ dễ tái phát viêm xoang sau khi đi bơi

    20:51:45 04/07/2024
    Nước khử trùng Clo tại các bể bơi sẽ dễ gây ra kích ứng niêm mạc mũi và xoang. Đó là lý do trẻ có t.iền sử bệnh xoang dễ tái phát bệnh khi đi bơi mùa hè này.

    Chế biến đồ uống đơn giản nhưng uống vào hết ho lại giải nhiệt từ quất hồng bì đang vào mùa

    13:17:05 04/07/2024
    Khi đã làm xong đậy nắp lọ vào bảo quản ở nhiệt độ phòng khoảng 30 độ C. Sau vài ngày, nước quất hòa quyện với mật ong, quả quất teo dần là bạn có thể sử dụng.

    Hải Phòng: Tăng cường phòng ngừa ngộ độc tại bếp ăn tập thể

    13:07:59 04/07/2024
    Ngay sau khi năm bắt thông tin, cơ quan chức năng TP. Hải Phòng đã khẩn trương vào cuộc chỉ đạo quan tâm, chăm sóc cho các công nhân; đồng thời xác minh, làm rõ nguyên nhân xảy ra sự việc để xử lý theo quy định.

    Không may làm vỡ nhiệt kế, người phụ nữ bị thủy ngân 'chui' vào ngón tay

    12:57:52 04/07/2024
    Sau 1-2 hôm, ngón tay trỏ của chị H bắt đầu xuất hiện dấu hiệu bầm tím. Chị H tự mua thuốc về uống thì thấy tình trạng không thuyên giảm nên đã đến bệnh viện địa phương để thăm khám và điều trị.

    Đi cấp cứu sau vài ngày ăn món nhiều người Việt thích

    12:45:00 04/07/2024
    Người bệnh được xác định bị viêm màng não do liên cầu lợn và điều trị theo kháng sinh đồ. Sau 21 ngày điều trị, người bệnh đã khỏi, sức khỏe ổn định.

    Lợi ích sức khỏe của cà phê được khoa học chứng minh

    18:17:40 03/07/2024
    Cà phê không chỉ chứa nhiều caffeine mà còn giàu chất chống oxy hóa và chứa một lượng nhỏ một số vi chất dinh dưỡng mà cơ thể chúng ta cần.

    Chủ động bảo vệ đàn vật nuôi trong mùa nắng nóng

    08:46:28 03/07/2024
    Bảo đảm chuồng trại cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát, thích hợp với từng đối tượng vật nuôi; phủ lá, rơm, trồng cây dây leo lên mái chuồng trại để chống nóng trực tiếp; phun nước lên mái hoặc phun sương trong chuồng nuôi.

    Bệnh tim mạch cần sử dụng trà như thế nào?

    07:18:41 03/07/2024
    Bên cạnh đó, trà cũng có thể giúp giảm cân, giảm nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố dẫn đến bệnh tim mạch. Đồng thời, trà cung cấp Flavonoid chính trong chế độ ăn uống hằng ngày.

    Những ai không nên uống nước chanh mật ong?

    07:04:51 03/07/2024
    Người bị huyết áp thấp và đường huyết thấp: mật ong chứa một chất giống như acetylcholine, có thể làm giảm huyết áp. Người có mức đường huyết thấp uống mật ong có thể gặp biến chứng nguy hiểm.

    Cứu sống người đàn ông nguy kịch tính mạng vì vết loét nhỏ ở ngực

    21:41:54 02/07/2024
    Trên ngực có vết loét nhỏ, người đàn ông ở Sơn La sốt cao, đi tới 2 bệnh viện không tìm ra nguyên nhân. Khi được chuyển tới Bệnh viện Trung ương Quân đội (TWQĐ) 108, bệnh nhân đã suy đa tạng, nguy kịch tính mạng.

    Lạm dụng điều hòa nhiệt độ ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

    19:27:55 02/07/2024
    Nếu máy điều hòa của gia đình không được vệ sinh và bảo dưỡng đúng cách, bạn hoặc người thân có thể tiếp xúc với nhiều chất kích thích và vi khuẩn. Từ đây, có thể gây ra các cơn hen hoặc dị ứng.

    Có thể bạn quan tâm

    Chồng ám ảnh chuyện người hàng xóm làm với tôi nên nghi ngờ 3 đứa con không phải ruột thịt và yêu cầu xét nghiệm ADN

    Góc tâm tình

    09:27:54 05/07/2024
    Không ngờ các con lại đưa cho tôi một sự lựa chọn khác. Ngày còn trẻ, tôi được mọi người đ.ánh giá là xinh đẹp hiền thục nhất khu phố.

    MC Đan Lê khoe mặt mộc t.uổi 40, chia sẻ 6 điều chăm sóc da cơ bản ai cũng cần đọc

    Làm đẹp

    09:15:26 05/07/2024
    MC Đan Lê đã chia sẻ khoảnh khắc để mặt mộc trên trang cá nhân khiến khán giả cảm thán vì làn da cô quá trẻ so với t.uổi tứ tuần.

    Á hậu Trịnh Thùy Linh khoe nhan sắc dịu dàng, nữ tính vạn người mê

    Người đẹp

    09:09:34 05/07/2024
    Có hình thể cân đối với chiều cao 1,72 m, gương mặt khả ái, Á hậu Trịnh Thùy Linh luôn cuốn hút mỗi khi lên đồ. Sau đăng quang, Á hậu Trịnh Thùy Linh trở nên quyến rũ và trưởng thành hơn.

    Vụ cô gái ở Hà Nội bị s.át h.ại bằng s.úng: 'Đến viện, tôi thấy con tím tái rồi'

    Pháp luật

    08:55:32 05/07/2024
    Ngày 4/7, nhiều người dân ở phố Hàng Mã (phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đau xót khi hay tin cô gái T.Q.H. (22 t.uổi) bị s.át h.ại bằng s.úng.

    Giải mã sức sống mãnh liệt phong cách Indochine trong kiến trúc Việt Nam

    Trắc nghiệm

    08:48:30 05/07/2024
    Vừa mang thiết kế đậm nét sang trọng châu Âu, nhưng vẫn thấp thoáng nét mộc mạc Á Đông, phong cách Indochine đã in dấu trên những công trình kiến trúc tuyệt tác bậc nhất từ Bắc tới Nam.

    Băng Di đăng bức thư ẩn ý giữa tin chia tay bạn trai Việt kiều

    Sao việt

    08:46:19 05/07/2024
    Băng Di chia sẻ bức thư viết tay trên mạng xã hội. Nữ diễn viên sinh năm 1989 được người này nhắn gửi lời chúc tốt đẹp trong thời gian tới

    Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 89: Lâm gợi ý mẹ Ngọc mở hàng ăn

    Phim việt

    08:35:33 05/07/2024
    Trong lúc đi mua sơn, Lâm vô tình phát hiện quán cơm trước đây rất đông khách nay đã đóng cửa. Anh tò mò hỏi người bán hàng thì biết được sự tình.

    Đoàn làm phim 'Những nẻo đường gần xa' đóng máy

    Hậu trường phim

    08:20:53 05/07/2024
    Bộ phim Những nẻo đường gần xa đã đi hơn một nửa chặng đường, ngày 3/7, đoàn làm phim đã hoàn thành những cảnh quay cuối cùng và chính thức đóng máy.

    Vikings Esports LOL: tiểu sử, thành tích, đội hình

    Mọt game

    08:10:05 05/07/2024
    Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về Vikings Esports, ngôi sao mới nổi trong bộ môn Liên Minh Huyền Thoại.

    Thành phố ở Đức đổi tên để chào mừng Taylor Swift

    Nhạc quốc tế

    08:06:25 05/07/2024
    Các quan chức thành phố Gelsenkirchen tại Đức đã quyết định tạm thời đổi tên thành phố thành Swiftkirchen nhằm chào mừng sự có mặt của Taylor Swift tại đây. Nữ ca sĩ sẽ có 3 đêm diễn hoành tráng thuộc khuôn khổ Eras Tour tại nơi này.

    Mẹ Sơn Tùng hát mừng "giai yêu" đạt 50 triệu view, nhưng danh tính cô gái ngồi cạnh mới gây chú ý

    Nhạc việt

    08:03:02 05/07/2024
    Trong đoạn clip có thể thấy mẹ của Sơn Tùng hát và nhún nhảy theo giai điệu của Đừng Làm Trái Tim Anh Đau cùng dòng caption dễ thương Chúc mừng zai iu đạt 50 triệu lượt xem và 11 triệu lượt theo dõi .