Vì sao Ecuador dang tay bảo vệ ông chủ WikiLeaks?
Quyếnh ca Ecuador cho phépng ch trang WikiLeaks Julian Assange được t nạn, tạm tránh lệnh dẫn độ sang Thụy Điển để đối mặt với cáo buộc hãm hiếp, đã đặt quốc gia này vào căng thẳng ngoại giao với Anh quốc. Nhưng thực chất ca sự việc này là gì ?
Giới phân tích cho rằng những gì diễn ra ở Anh thực chất không mấy liên quan đến mối quan hệ Ecuador-Anh, mà liên quan đến chính tr khu vực châu Mỹ Latinh và ca Ecuador với nửa tây bán cầu. Và nó cũng không mấy liên quan đến việc bả quyền có một phiên tòa công bằng hay quyền tự do ngôn luận cang Assange. Thay vào đó là nỗ lực ca Tổng thống Ecuador Correa muốn “dằn mặt” Mỹ, qua đó cũng tiếp thêm sức mạnh chong trong cuộc chạy đua tổng thống Ecuador vào năm tới. Vụ việc cũng là nơi chứng tỏ vai trò ca giới lãnh đạo cánh tả ở châu Mỹ La-tinh.
Không ai biết chắc khi tiết lộ hàng loạt những công điện ngoại giao bí mật năm 2010, WikiLeak có đặc biệt nhắm tới Mỹ. Nhưng Assange rõ ràng không có thiện cảm với các quan chức Mỹ, đặc biệt là khi Mỹ đã giam giữ người b cáo buộc tiết lộ các công điện mật cho WikiLeaks là Bradley Manning. Bản thân Assange cũng lo ngại nếu b dẫn độ về Thụy Điển,ng sẽ b trao cho giới chức Mỹ. “Tôi đã b Mỹ tấn công, từ phó tổng thống trở xuống, xem tôi là kẻ khng bố công nghệ cao”, Assange tuyên bố hồi tháng 6.
Video đang HOT
Mặc dù theo quan điểm cánh tả, chính ph ca tổng thống Correa trong những năm đầu đã duy trì mối quan hệ khá thân thiết với Mỹ. Bản thânng Correa, người lên nắm quyền vào đầu năm 2007, đã lấy bằng tiến sỹ kinh tế tại đại học Illinois, Mỹ. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã được đón chào nồng nhiệt trong chuyến thăm chính thức Ecuador hồi tháng 6/2010.
Song mối quan hệ đó đã b xấu đi vào đầu tháng 4/2011, khi chính ph Ecuador trục xuấại sứ Mỹ, Heather M. Hodges, vì bình luận mà bà đưa ra trong các công điện mậược WikiLeaks tiết lộ. Trong công điện bà cáo buộcng Correa đã bổ nhiệm một cảnh sát trưởng tham nhũng nhằm có ai đó ở v trí “màng có thể dễ dàng điều khiển”.
Ch đề ca bức điện đặc biệt nhạy cảm vào thời điểmng Correa vừa mới thoát khỏi thách thức lớn nhất trong nhiệm kỳ ca mình và một âm mưu ám sát, trong một cuộc nổi dậy ca cảnh sát, sau khi thông qua luật tiêu chuẩn hóa lương dành cho công chức. Luật này cắt bớt lương và trợ cấp cho ngành cảnh sát.
Mỹ đáp trả bằng cách tuyên bố không công nhận đại sứ Ecuador ở Washington. Trong cuộc phỏng vấn được tiến hành vớing Assange hồi tháng 6/2012,ng Correa cũng bày tỏ sự tức giận đối với “thái độ đế quốc” ca bà Hodges, người đã từ chối xin lỗi hoặc rút lại bình luận ca mình.
Và khi hai nước đã có đại sứ mới trên đất ca nhau, vết thương cũ vẫn chưa lành. Vì vậy, vụ Assange được xem là là cơ hội đểng Correa “phục thù”.
Assange sẽ tìm thấy được sự đồng cảm ở Tổng thống Ecuador Correa, người đã thiết lập mối quan hệ đồng minh và thương mại với Cuba, Iran và Venezuela. Bản thânng Correa đã hy kế hoạch ca một thỏa thuận thương mại với Mỹ, cấm quân đội Mỹ sử dụng một căn cứ không quân trên bờ biển Thái Bình Dương ca Ecuador cho máy bay do thám chống buôn lậu ma túy và trục xuất hai nhà ngoại giao Mỹ ra khỏi nước này do bấồng về một chương trình viện trợ. Trong cuộc nói chuyện với Assange hồi tháng 5,ng Correa đã ca ngợi trang web này và nhấn mạnh: “WikiLeaks đã khiến chúng tôi mạnh mẽ hơn”.
Quan điểm cang cũng được các nhà lãnh đạo cánh tả châu Mỹ Latinh như Tổng thống Hugo Chavez ở Venezuela, Evo Morales ở Bolivia, và cựu ch tch Cuba Fidel Castro ở Cuba . Ông Morales khẳng đnh các công điện b rò rỉ cho thấy nỗ lực ca “đế quốc” can thiệp vào các nền kinh tế, chính tr và chân giá tr ca châu Mỹ La tinh bằng cách “do thám”. Trong khi đó Tổng thống Chavez hoanh nghênh sự “dũng cảm và kiên cường” ca WikiLeaks, yêu cầu Ngoại trưởng Mỹ từ chức sau khi WikiLeaks tiết lộ chiến lược Mỹ cô lập Venezuela. Còn cựu ch tch Cuba Fidel Castro đã gọi vụ rò rỉ công điện ngoại giao mật là “bê bối lớn khác thường” ca Mỹ và ví vụ việc như là “Deep Throat ca internet” (Deep Throat là vụ bê bối lộ thông tin gián điệp tại Mỹ).
Tại một diễn đàn ca các nhà lãnh đạo châu Mỹ Latinh cánh tả ở Sao Paulo hồi tháng 7, họ đã ra tuyên bố chung “quyền tự do thông tin toàn cầu” và “bả ca Ecuador đối với Julian Assange”.
Như vậy, việc Ecuador dang tay bảng ch WikiLeaks, thực chất ít liên quan đến mối quan hệ với Anh, mà sâu xa hơn là mối quan hệ ca Ecuador cùng các nước châu Mỹ Latinh cánh tả với Mỹ.
Theo Dân Trí
Ông Julian Assange tràn trề hy vọng với Ecuador
Mẹ của nhà sáng lập Wikileaks vừa cho biết ông Julian Assange đang rất "phấn chấn" với sự ủng hộ của công chúng kể từ khi ông chạy vào sứ quán Ecuador ở London xin tị nạn chính trị.
Nhà sáng lập Wikileaks, Julian Assange. (Nguồn: Internet)
Bà Christine Assange cho biết bà đã nói chuyện với con trai mình hồi cuối tuần qua và ông Assange đang có "tinh thần tốt."Ông Assange hiện đang tràn trề hy vọng là Ecuador sẽ cho phép ông tị nạn chính trị. "Đã lâu rồi, tôi chưa từng thấy Assange thanh thản và thoải mái như vậy.
Assange muốn những người ủng hộ mình biết là Assange đang cảm thấy phấn chấn với sự ủng hộ này và đang có tinh thần chiến đấu cao," bà Assange nói.
Phát biểu từ nhà riêng ở Australia, bà Assange nói bà không biết lý do tại sao ông Assange lựa chọn Ecuador để xin tị nạn chính trị, song bà cũng phát biểu: "Theo tôi nghĩ thì đó là do Ecuador không phải là nước bợ đỡ Mỹ giống như Thụy Điển, Anh và Australia."
Bà Assange cho rằng Tổng thống Ecuador, Rafael Correa, đã bày tỏ sự thông cảm và sẽ không dễ gì bị "bắt nạt," tuy nhiên bà cũng đã nghe nói Mỹ đang đe dọa sẽ rút lại hàng tỷ USD tiền viện trợ cho Ecuador nếu như nước này cho phép ông Assange tị nạn.
Theo bà Assange, Chính phủ Australia, vốn đã không can thiệp để bảo vệ lợi ích cho ông Assange, giờ chẳng "khác gì một con rối của Mỹ."
Ông Assange, 40 tuổi, hiện đang xin tị nạn chính trị nhằm tránh bị dẫn độ về Thụy Điển, nơi ông có thể bị truy tố về tội cưỡng bức và xâm hại tình dục, các cáo buộc mà ông đã từng phủ nhận.
Ông Assange lo sợ rằng nếu bị đưa về Thụy Điển thì sau đó ông sẽ bị dẫn độ về Mỹ, nơi ông có thể bị tử hình vì tiết lộ những bí mật của nước này.
Trong khi đó, nhà chức trách Thụy Điển cho biết họ muốn thẩm vấn ông Assange vì những cáo buộc liên quan đến tội cưỡng bức.
Đến nay đã có năm nước liên quan đến vụ scandal này, tuy nhiên bà Assange cho rằng: "Sự việc không hề phức tạp. Nó chỉ là một vấn đề hết sức đơn giản."
Bà Assange cũng lo ngại rằng một bồi thẩm đoàn của Mỹ đã bí mật kết tội Assange và những cáo buộc liên quan đến cưỡng bức chỉ đơn giản là nhằm bắt Assange ở Thụy Điển trước khi bị dẫn độ về Mỹ.
Hồi tuần trước, Giám đốc Viện công tố Thụy Điển, Marianne Ny, cho biết bà không bình luận gì về đơn xin tị nạn của ông Assange, tuy nhiên bà nói thêm: "Một lá đơn xin tị nạn chính trị không liên quan gì đến việc điều tra tội phạm ở Thụy Điển.
Trong khi đó nhà chức trách Thụy Điển cho biết họ đã ra lệnh truy nã ở châu Âu đối với ông Assange và điều này hoàn toàn phù hợp với luật pháp nước này./.
Theo TTXVN
Chủ Wikileaks nói với thế giới từ nơi bị bao vây Người sáng lập Wikileaks Julian Assange sắp phát biểu trước hàng chục nhà báo quốc tế, giữa vòng vây của nhiều cảnh sát cũng như những người ủng hộ, tại sứ quán Ecuador ở London. Julian Assange sẽ nói với báo chí quốc tế hôm nay, trong sự vây ráp của cảnh sát London bên ngoài sứ quán Ecuador. Ảnh: AFP Nhiều ngày...