Váy người hầu từ nông thôn đến sàn catwalk
Những chiếc váy người hầu bắt nguồn từ trang phục của nông dân vùng Alpine nổi bật bởi những chi tiết cổ áo khoét sâu, chẽn ngực, chiết eo và thân váy xòe
Dirndl có nghĩa là “cô gái trẻ”. Đây là trang phục truyền thống của phụ nữ ở miền nam nước Đức, đặc biệt là ở Paravia và Áo. Nó có nguồn gốc từ quần áo của những người nông dân miền núi. Phần cổ khoét sâu, hai bên ngực, eo và chi tiết váy loe khiến chiếc váy trở thành một trong những trang phục truyền thống quyến rũ nhất.
Theo South China Morning Post, chiếc váy với áo trắng và tạp dề mang tính biểu tượng này đã thu hút các tín đồ thời trang Áo cũng như một số nước trên thế giới trong những năm gần đây. Điều này làm cho nó trở thành một phần quan trọng của ngành công nghiệp thời trang Áo, khoảng 70% kiểu đồ truyền thống đã được xuất khẩu.
Từ nông thôn đến sàn catwalk
Ban đầu, chiếc váy Dirndl chỉ là trang phục của người giúp việc hoặc bảo mẫu, vì nó có thể đảm bảo sự thoải mái trong quá trình hoạt động. Theo thời gian, nó ngày càng trở nên phổ biến hơn trong giới thượng lưu do thiết kế hấp dẫn.
Ngay cả biểu tượng phong cách Anh Vivienne Westwood – nhà thiết kế thời trang nổi tiếng với những bộ đồ punk khiêu khích – cũng bị mê hoặc bởi những chiếc váy bó sát. Giờ đây, bộ trang phục truyền thống này còn là nguồn cảm hứng cho một cuộc triển lãm đánh dấu chặng đường từ nông thôn đến sàn catwalk.
Đến cuối thế kỷ 19, khi phụ nữ thượng lưu về vùng nông thôn để trốn cái nóng mùa hè, trang phục này lại một lần nữa được xã hội thượng lưu yêu thích. Vì vậy, phiên bản ngắn gọn đầu tiên đã nhanh chóng “nhường chỗ” cho trang phục tinh tế hơn, phù hợp với người hoàng gia.
Có thể mặc hàng ngày
Video đang HOT
Mặc dù bị cấm trong nhiều giai đoạn lịch sử nhưng chiếc váy Dirndl vẫn không hề biến mất do ảnh hưởng của Lễ hội âm nhạc Salzburg từ những năm 1920. Nhạc kịch White Horse Inn được tổ chức tại Salzkammergut vào năm 1936 đã khiến những chiếc váy nữ tính này trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Ngoài ra, ai cũng biết rằng thần tượng màn ảnh Marlene Dietrich cũng là một tín đồ của váy Dirndl thời con gái.
Cũng giống như các trang phục truyền thống khác của Áo, váy bó đã trở nên phổ biến trở lại trong những năm gần đây, đặc biệt là tại lễ hội Oktoberfest. Phụ nữ ngày nay mặc váy bó sát mọi lúc, trong khi nam giới mặc quần da lederhosen vốn nổi tiếng.
Ngày nay, váy Dirndl được sản xuất tại châu Á thường có giá rẻ hơn. Tuy nhiên, nhiều tín đồ trang thích săn lùng chúng tại các cửa hàng địa phương. Phiên bản cao cấp luôn đắt đỏ. Giá của những bộ đồ tùy chỉnh dao động từ 767 USD đến 1.180 USD, chưa kể những phiên bản do các hãng thời trang nổi tiếng như Vivienne Westwood thực hiện.
Bộ váy khoét ngực sâu dành cho người hầu
Với những biến tấu phù hợp hơn trong thời hiện đại, bộ váy vốn dành cho người giúp việc trở thành món đồ được ưa chuộng.
Dirndl có nghĩa là "cô gái trẻ". Đây là trang phục truyền thống của phụ nữ miền Nam nước Đức, đặc biệt là vùng Baravia và nước Áo. Nó bắt nguồn từ trang phục của nông dân vùng Alpine. Chính chi tiết cổ áo khoét sâu, chẽn ngực, chiết eo và thân váy xòe đã khiến dirndl trở thành một trong những trang phục truyền thống quyến rũ nhất.
Bộ dirndl với áo trắng tay bồng đặc trưng, váy liền thân mặc ngoài và tạp dề đầy đủ thu hút được các tín đồ thời trang ở Áo và nước ngoài trong những năm gần đây, theo SCMP .
Điều này khiến nó trở thành một phần quan trọng trong ngành công nghiệp thời trang của Áo, khoảng 70% kiểu đồ truyền thống đã được xuất khẩu.
Một thiết kế của Vivienne Westwood lấy cảm hứng từ chiếc váy truyền thống ở vùng nông thôn Alpine. Ảnh: VW.
Từ nông thôn đến sàn catwalk
Ban đầu, dirndl chỉ là trang phục dành cho những người giúp việc hay bảo mẫu bởi nó đảm bảo sự thoải mái khi hoạt động. Lâu dần, nhờ có thiết kế quyến rũ, nó được ưa chuộng hơn đối với những người thuộc tầng lớp thượng lưu.
Chiếc váy thuộc bộ sưu tập Harris Tweed năm 1987 của Vivienne Westwood. Ảnh: VW.
Ngay cả biểu tượng phong cách Anh Vivienne Westwood - nhà thiết kế thời trang được biết đến nhiều hơn với những bộ đồ hơi hướm punk khiêu khích - cũng bị cuốn hút bởi dirndl. Giờ đây, bộ trang phục truyền thống này còn là nguồn cảm hứng cho cuộc triển lãm nhằm ghi dấu hành trình của nó qua nhiều năm, từ nông thôn đến sàn catwalk.
Buổi biểu diễn đang được tổ chức tại thị trấn Bad Ischl, Áo - nơi nghỉ hè quen thuộc trước đây của Hoàng đế Franz Josef và vợ Elisabeth. Đây được xem là một trong những nơi khởi nguồn của dirndl.
"Dirndl gắn liền với Áo cũng như kilt đối với Scotland hay kimono của Nhật Bản. Chính những phụ nữ sống trên vùng đất này ban đầu đã chấp nhận loại trang phục rẻ tiền, thiết thực", Thekla Weissengruber - người phụ trách triển lãm - nói.
Nhưng đến cuối thế kỷ 19, nó lại được yêu thích bởi phụ nữ tầng lớp thượng lưu khi họ về vùng nông thôn vào mùa hè. Do đó, những phiên bản đầu tiên không rườm rà nhanh chóng "nhường chỗ" cho các bộ trang phục cầu kỳ hơn, phù hợp với người hoàng gia.
Có thể mặc hàng ngày
Dù bị cấm ở nhiều giai đoạn lịch sử, dirndl vẫn không biến mất nhờ sức ảnh hưởng của lễ hội Salzburg từ những năm 1920.
Người phụ trách triển lãm mặc dirndl tại cung điện Mamorschloessl ở Bad Ischl, Áo. Ảnh: AFP.
Ở nhiều nước, dirndl được phổ biến bởi White Horse Inn - vở nhạc kịch lấy bối cảnh ở Salzkammergut vào năm 1936. Bên cạnh đó, biểu tượng màn ảnh Marlene Dietrich cũng được biết đến là người hâm mộ dirndl, theo Weissengruber.
Cùng với các trang phục truyền thống khác của Áo, dirndl đã có sự hồi sinh trong những năm gần đây, đặc biệt là tại những lễ hội bia. Phụ nữ ngày nay mặc dirndl bất cứ lúc nào, trong khi đàn ông thoải mái diện chiếc quần chẽn bằng da lederhosen nổi tiếng.
Hiện nay, dirndl thường có giá rẻ hơn khi được sản xuất ở châu Á. Tuy nhiên, nhiều người hâm mộ dirndl thích mua hàng nội địa. Các phiên bản cao cấp luôn có giá đắt đỏ. Một bộ đồ được thiết kế riêng có thể có giá từ 767 USD đến 1.180 USD, chưa kể đến các phiên bản do như những nhà mốt nổi tiếng như Vivienne Westwood sản xuất.
Nam người mẫu chuyển giới nổi tiếng thế giới Nhiều người mẫu quyết định sống đúng với con người thật và dần được công nhận trong ngành công nghiệp thời trang. Theo báo cáo của The Fashion Spot, sàn diễn mùa xuân 2020 là sân chơi dành cho người mẫu chuyển giới. Tại Tuần lễ thời trang New York, có 24 người mẫu chuyển giới trong số 2.327 người mẫu, tăng gấp...