Vào rừng săn mối cùng người K’Ho
Mối cánh là món ăn ngon, lạ và hiếm của người K’Ho bản địa ở núi rừng Tây Nguyên nên họ luôn biết cách săn mối và bảo tồn để chúng có thể sinh sôi mà không bị tận diệt
Khi anh năng cuôi ngay cua mùa đông ở nui rưng Tây Nguyên tắt dân là lúc từng đàn môi “lôt xac” rơi tô bay ra ngoai. Lúc này, ngươi dân K’Ho ban đia lai ru nhau băng rưng đi tim con môi. Đôi vơi ho, môi chinh la mon đăc san hiêm hoi, nhiều bổ dưỡng.
Kỹ nghệ săn môi
Vươt hơn 70 km từ TP Đa Lat, chung tôi tim găp anh K’Ves (45 tuôi, ngươi dân tôc K’Ho, ngu xa Tân Lâm, huyên Di Linh) – môt trong nhưng thơ “săn” môi sanh soi nơi đây. K’Ves va vơ đang chờ săn trươc cưa nha. Thây chung tôi, ngươi đan ông K’Ho co thân hinh vạm vơ này vây tay hôi thuc: “Nhanh lên. Đi trê la con môi bay hêt”.
Những ổ mối luôn là nguồn cung cấp thực phẩm đặc biệt của người K’Ho. Ảnh dưới: Món mối rang béo ngậy
Băng vào rưng thông cách nhà hơn chục cây số, anh K’Ves ra hiêu cho nhom săn môi tâp xe vao bia rưng rôi băt đâu leo núi tim môi. “Con môi, ngươi K’Ho goi la k’nạp, chung co nhiêu loai gôm bơtau k’nạp (mối chúa), mối thợ, mối lính, k’nạp brùng và k’nạp byae… Riêng k’nạp brùng không ăn được, thường dùng đê lam mồi câu cá… Mối thương rời tổ vao buôi chiêu khi thơi tiêt năng rao, con những ngày mưa se không rơi tô vi nươt mưa se năng canh không bay đươc”- anh K’ Ves cho biêt.
Theo ngươi dân ban đia, năm ngoái mối băt đâu ra khoi tô vao thang 10, tuy nhiên năm nay do mưa nhiêu, mai đên đâu thang 11 mơi băt đâu rơi tô. Đang chăm chu ghi chep thông tin tư nhom săn môi thi anh K’Ves hô lên “bơ tul k’nap, bơ tul k’nap!” (t ô môi, tô môi) khiên ca nhom hò reo hưng phấn. Lai gân tô môi, chung tôi tân măt thây nhiêu mối thợ, mối lính… ùa ra ngoài vì bị động.
Vơi kinh nghiêm săn môi lâu năm, anh K’Ves khăng đinh tô môi này chưa bị ai băt. Đê du cho mối bay ra phai co kỹ năng điêu luyên. Ngươi K’Ho nơi đây thương dung cái rút (dụng cụ đan bằng nan tre chuyên dùng bắt mối) đăt vao tưng lô môi hoăc đơn gian hơn la dung mung giăng kin.
Sau khi giăng mùng xong, K’Ves lây hai cai giề đưng môi đăt ơ góc mung. “Khi môi bay ra, mung se chắn lai. Luc nay hang ngan con môi se bo tơi hai bên gôc mung rôi tư rơt xuông giề đăt săn trươc đo!” – anh K’ Đô, môt thanh viên trong nhom, chỉ dẫn.
Khi dung cu băt môi đa săn sang, luc nay anh K’Ves va môt vai ngươi trong nhom băt đâu du môi ra. Thấy có tiêng động, từng đàn mối lính, mối thợ di chuyên qua lai, giương càng ra oai để bảo vệ hang ổ và mối chúa. Luc nay, anh K’Ves và hai người bạn sử dụng các điếu thuốc sâu kèn to sụ quấn bằng lá nha pồt jrào (một loại lá rừng gần giống thuốc rê) phun khói vào hang. Chỉ 5-10 phút sau, mối ồ ạt bay ra ngoài lọt vào bẫy.
Theo doi tưng đông tac môt cua ngươi K’Ho khi băt môi, chung tôi ngac nhiên bơi không môt ai đụng đến mối chúa.
Anh K’Ves cho biêt trươc đây, nhiêu nha hang tim mua nhưng con mối chúa đê chê biên mon ăn theo nhu câu cua cac “đai gia”. Ho cho răng mối chúa là phương thuốc đặc trị chứng bất lực ở đàn ông(!?). Môt sô ngươi đa tân diêt các ổ mới bằng cách phá tổ bắt mối chúa. Con nhom săn môi cua anh K’ Ves thi khac, ho rât thân thiên vơi đan môi bơi băt hêt mối chúa đồng nghĩa se không con đàn mối cho những đợt săn sau.
Đặc sản của núi rừng
Video đang HOT
Mải mê theo doi cach băt môi cua ngươi K’Ho, chung tôi không hay trơi đa quá khuya. Anh K’Ves ra hiêu cho ca nhom thu gom hêt dung cu băt môi chuân bi rơi “chiên trương”. Thanh qua cua chuyên săn la hơn 5 kg môi béo ú. Nhin nhưng con môi luc nhuc di chuyên trong giề, chung tôi háo hức nghi đên các món ăn mà ngươi K’Ho nơi đây co thê chê biên.
Anh K’Ves vưa gat nhưng giot mô hôi con thâm trên tran, kể: “Trung binh môi lân đi săn thì băt đươc khoảng 2-3 kg. Riêng nhưng tay săn môi chuyên nghiêp thi một ngày bắt được 5 kg là cao. Giá mỗi kg khoảng 100.000-150.000 đồng nhưng người đồng bào K’Ho chúng tôi không băt môi đê ban ma chu yêu chê biên thanh cac mon ăn làm quà biếu khách quý”.
Từ những con mối bắt được, người K’Ho có thể chế biến thành nhiều món ăn như: chiên, rang, xào, hấp… Ngoai ra, môt sô ngươi K’Ho còn sử dụng mối cho vào các mon canh thông thương. Ho cho rằng canh co môi la rât beo, bô dương và thơm ngon hơn.
Sau khi băt nhưng con môi vê, ho bo môi vao tui đưng rôi lắc nhẹ cho rụng hết cánh. Đôi vơi công đông ngươi K’Ho, môi đươc ho chê biên thanh món mối rang muối bơi no co thê đê lâu, không hư.
Đê kham pha mon ăn tư môi, anh K’Ves bốc 2 năm môi cho vao xoong, thêm tí nươc đê hâp. It phut sau, anh K’Ves rải đêu muôi vào rôi muc ra dia mơi chung tôi thương thưc. Lân đâu tiên ăn mon môi, cam giac rât tuyêt, no hâp dân bơi vi beo ngậy, bùi bùi… kha giông mon dê. Nhưng ơ môi cang ăn cang khoai, như co môt chât gây thèm ăn.
Để 5-6 tháng không hư Qua tim hiêu, đươc biêt xưa kia ngươi K’Ho còn dự trữ mối cho những ngày khan hiếm thực phẩm bằng cách đem phơi 1-2 nắng cho khô, rồi bỏ vào dinh dor (ống nứa) và gác trên giàn bếp. Dù để đến 5-6 tháng sau lấy ra chế biến, mối vẫn giữ nguyên mùi vị rất đặc biệt, không lẫn vào đâu được. Môi lân nâu nương, chỉ cần lấy một ít mối là đã có được nồi canh bí, canh bầu hoặc canh rau bép… thơm ngon. Số mối còn lại trong ống tre chỉ cần đậy kỹ treo lên bếp để dành lần sau. Đôi vơi ngươi K’Ho, đây la mon ăn rât hiêm nên phải tiêt kiêm bơi môi chi xuât hiên môi năm môt lân.
Theo Đình Thi (Người lao động)
Ngôi làng xinh như cổ tích mang tên chàng Cù Lần
Ngôi làng du lich nổi tiếng nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 20 km, trong một thung lũng nhỏ và thu hút đông đảo khách ghé thăm mỗi ngày.
Làng Cù Lần ở thôn Suối Cạn, xã Lát, huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng), rộng hơn 20 ha. Nơi đây có một con suối chảy quanh, là nguồn nước chính cho ngôi làng người K'ho sinh sống.
Đường vào làng nhìn từ camera bay. Từ trung tâm thành phố Đà Lạt tới đây khoảng 20 km. Đây là một phần của con đường Đông Trường Sơn nối liền TP Đà Lạt và tỉnh Đak Lak.
Làng Cù Lần là khu du lịch sinh thái văn hóa đầu tiên và có tính hoạch định cụ thể rõ ràng nhất ở vùng đất Lạc Dương kể từ khi ra chủ trương mời gọi đầu tư, một kiểu kiến tạo thân quen nhưng hài hòa, lạ lẫm trong nhiều góc độ.
Các mẫu hoa văn đặc trưng của cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên cũng xuất hiện tại đây khá nhiều.
Du khách được trải qua cảm giác mạnh khi băng qua những quãng địa hình bất ngờ của núi đồi, suối nước, các cánh rừng được chăm chút, tái sinh màu xanh và sức sống mới.
Ngôi làng nhỏ xinh này được cho là lấy tên từ một loài cây cù lần mọc xen kẽ ở núi rừng, đồng thời từ loài động vật cù lần quý hiếm nằm trong Sách Đỏ.
Cũng có ý kiến cho rằng, xưa kia có một chàng trai ở đồng bằng lên núi, vào rừng với ước mơ nhặt đá xây dựng một thiên đường giữa rừng để tặng cho người mình yêu.
Với ước mơ và cách làm khác người khờ dại ấy đã khiến người đời gọi anh ta là "thằng Cù Lần".
Choáng ngợp với vẻ đẹp lộng lẫy của thiên nhiên núi rừng hoang dã, cảm động trước tình yêu chân thành của anh, cô gái đã ở lại cùng Cù Lần xây tổ uyên ương, lập làng sương khói bên bờ suối vắng, giữa những đồi xanh, rừng hoa dại.
Từ đó người đời đặt tên làng là Cù Lần.
Tại đây, khách du lịch có thể tham gia các hoạt động ngoài trời, hòa mình với thiên nhiên như thả diều, bắt cá, leo núi, chèo bè...
Hay trải nghiệm bước qua những cây cầu treo rung rinh.
Hai chiếc cầu treo nối nhau vắt qua hai bên bờ suối dẫn vào làng đung đưa cót két dưới từng bước chân du khách.
Nếu ngại đi bộ, du khách có thể sử dụng dịch vụ xe Jeep với giá 140.000 đồng/người lớn bao, gồm vé vào cửa.
Xe Jeep sẽ băng rừng, leo đồi lội suối đưa du khách trải nghiệm thú vị giữa thiên nhiên.
Ẩn hiện giữa đồi thông ven hồ, ven suối là những ngôi nhà gỗ xinh xắn theo lối kiến trúc Tây Nguyên.
Thỉnh thoảng, lá thông già rơi xuống, phủ một lớp mỏng trên những mái nhà khiến cho làng Cù Lần thêm vẻ hoang sơ, yên bình.
Buổi chiều nơi đây khá yên bình, thơ mộng. Những luồng gió mát thổi gây cảm giác miên man. Thung lũng xanh bảng lảng khói chiều tạo một cảm giác rất khác cho những người lần đầu đặt chân tới làng Cù Lần.
Hoàng Hà - Duy Hiếu
Theo Zing
Ngẫm sự khổ của con người Ngẫm sự khổ của con người thật không biết đâu là tận. Có người khổ, còn có người khổ hơn mình. Tôi tưởng mình khổ nhưng với những người khổ hơn tôi thì tôi có là gì. Khổ là có người muốn được làm mẹ cũng không được. Khổ là có người, về già chỉ sống một mình, không chốn nương thân... (ảnh...