Ưu tiên dùng thuốc remdesivir điều trị F0 trên 65 t.uổi, béo phì

Theo dõi VGT trên

Bộ Y tế cho phép dùng thuốc kháng virus remdesivir cho F0 điều trị nội trú, ưu tiên nhóm nguy cơ cao gồm người trên 65 t.uổi, có bệnh nền, béo phì (BMI>25).

Ưu tiên dùng thuốc remdesivir điều trị F0 trên 65 t.uổi, béo phì - Hình 1

Các cơ sở y tế chỉ được sử dụng thuốc sau khi có sự đồng ý của bệnh nhân hoặc người nhà, theo Hướng dẫn triển khai sử dụng remdesivir trong điều trị Covid-19 Bộ Y tế ban hành ngày 12/8.

Remdesivir hiện chưa được Bộ Y tế cấp phép sử dụng điều trị Covid-19. Hướng dẫn tạm thời sử dụng thuốc remdesivir 100 mg (5 mg/ml) của Bộ Y tế căn cứ hướng dẫn của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), Cơ quan quản lý Dược phẩm châu Âu.

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, remdesivir được chỉ định với người mắc Covid-19 điều trị nội trú tại bệnh viện có suy hô hấp, thở oxy, thở oxy dòng cao (HFNC) hoặc thở máy không xâm nhập. Thời điểm dùng thuốc là trong vòng 10 ngày đầu từ khi khởi phát bệnh.

Bộ Y tế lưu ý không bắt đầu sử dụng thuốc cho người bệnh Covid-19 cần thở máy xâm nhập, ECMO. Trường hợp được điều trị bằng remdesivir trước khi thở máy xâm nhập hoặc ECMO, tiếp tục dùng cho đủ liệu trình.

Thuốc chống chỉ định với trường hợp phản ứng quá mẫn với bất kỳ thành phần của thuốc; suy chức năng thận, tăng enzyme gan, suy chức năng đa cơ quan nặng…

Video đang HOT

Bộ Y tế lưu ý remdesivir thận trọng sử dụng với phụ nữ có thai và cho con bú, chưa có dữ liệu đầy đủ nên không khuyến cáo trừ trường hợp lợi ích vượt trội so với nguy cơ. Người suy giảm chức năng thận dùng thuốc này hiện cũng chưa có dữ liệu đ.ánh giá… Đặc biệt, không truyền remdesivir cùng lúc với các thuốc khác .

Tác dụng không mong muốn của thuốc gồm: Các phản ứng do quá mẫn như tụt huyết áp, buồn nôn, nôn, chảy mồ hôi, rùng mình. Do đó, nhân viên y tế nên lựa chọn truyền chậm trong 120 phút để hạn chế tác dụng không mong muốn cho bệnh nhân.

Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn nhiều lần nhấn mạnh “remdesivir được dùng điều trị bệnh nhân Covid-19 theo đúng khuyến cáo của Bộ Y tế, do các bác sĩ chỉ định tại cơ sở y tế, người dân tuyệt đối không tự ý sử dụng”.

Bộ Y tế đề nghị các cơ sở điều trị theo dõi, đ.ánh giá hiệu quả điều trị và an toàn của thuốc, báo cáo vào ngày 30 hàng tháng để tổng hợp và đề xuất bổ sung hướng dẫn chẩn đoán điều trị Covid-19.

Remdesivir là thuốc kháng virus, được FDA phê duyệt khẩn cấp tháng 10/2020 để điều trị bệnh nhân Covid-19. Remdesivir có tác dụng rút ngắn thời gian hồi phục và giảm tỷ lệ t.ử v.ong ở bệnh nhân diễn tiến nặng. Thuốc đã được 50 quốc gia như Mỹ, EU, Australia, Nhật Bản, Singapore, Ấn Độ… đưa vào phác đồ điều trị từ tháng 5/2020, là một trong những loại thuốc đặc trị khó tiếp cận hàng đầu thế giới.

10.000 lọ thuốc remdesivir phân bổ cho TP HCM nằm trong số 50.000 lọ về Việt Nam đêm 5/8. Dự kiến trong tháng 8 sẽ có tổng cộng 500.000 lọ. Đây là số thuốc do tập đoàn Vingroup tặng Bộ Y tế để phục vụ điều trị khẩn cấp Covid-19.

Hướng dẫn mới: Bệnh nhân nào được chỉ định dùng thuốc Remdesivir?

Thuốc được chỉ định cho bệnh nhân Covid-19 có suy hô hấp phải thở ôxy nhưng chưa phải thở máy xâm nhập, ECMO; ưu tiên nhóm nguy cơ cao như người trên 65 t.uổi, có bệnh nền, béo phì;

Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn tạm thời về sử dụng thuốc Remdesivir 100mg (5mg/ml) theo hướng dẫn của FDA Hoa Kỳ, Cơ quan quản lý Dược phẩm châu Âu (EMA).

Theo đó, thuốc được chỉ định cho người bệnh Covid-19 điều trị nội trú tại bệnh viện có suy hô hấp phải thở oxy, thở HFNC, hoặc thở máy không xâm nhập. Thời điểm dùng thuốc là trong vòng 10 ngày đầu từ khi khởi phát bệnh. Thuốc nên được sử dụng phối hợp với Dexamethasone.

Hướng dẫn mới: Bệnh nhân nào được chỉ định dùng thuốc Remdesivir? - Hình 1

Remdesivir là một loại thuốc kháng virus

Các cơ sở y tế ưu tiên sử dụng thuốc cho nhóm nguy cơ cao: người trên 65 t.uổi, người có bệnh nền, béo phì (BMI>25); không bắt đầu sử dụng cho bệnh nhân cần thở máy xâm nhập, ECMO. Đối với các trường hợp được điều trị bằng Remdesivir trước khi thở máy xâm nhập hoặc ECMO thì tiếp tục dùng cho đủ liệu trình.

Thuốc được dùng cho cả người lớn và t.rẻ e.m, dựa theo t.uổi và cân nặng.

Bộ Y tế cũng lưu ý các đơn vị thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú vì chưa có dữ liệu đầy đủ; không khuyến cáo sử dụng trừ trường hợp lợi ích vượt trội so với nguy cơ. Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý với nhóm người suy giảm chức năng thận, không truyền Remdesivir cùng lúc với các thuốc khác.

Thuốc có thể gây một số tác dụng không mong muốn như:

- Các phản ứng do quá mẫn: Tụt huyết áp, buồn nôn, nôn, chảy mồ hôi, rùng mình. Các đơn vị nên lựa chọn truyền chậm trong 120 phút để hạn chế tác dụng không mong muốn.

- Có thể gây chậm nhịp xoang.

- Tăng enzyme gan ALT: ngừng dùng Remdesivir khi ALT tăng> 10 lần so với trước sử dụng, hoặc tăng ALT đi kèm các biểu hiện của tổn thương chức năng gan trên lâm sàng, cận lâm sàng (thời gian Prothrombin kéo dài).

Trong hướng dẫn này, Bộ Y cũng quy định các bệnh viện chỉ được sử dụng thuốc sau khi có sự đồng ý của bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân. Đồng thời, thực hiện theo dõi, đ.ánh giá hiệu quả điều trị và an toàn của thuốc.

Các chuyên gia nhấn mạnh hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu với bệnh Covid-19. Remdesivir là thuốc kháng virus hỗ trợ giống như Tamiflu trong điều trị cúm giúp giảm thời gian điều trị.

Đây là thuốc dùng theo đơn của bác sĩ, thuốc truyền vì thế người dân không nên đổ xô đi săn lùng tích trữ, tự ý sử dụng. Việc dùng đại trà, dùng không đúng chỉ định còn nguy hiểm hơn là không dùng. Bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định sử dụng cho những ca nặng, đáng phải dùng thì mới sử dụng.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bệnh nhi 13 t.uổi bị thủng dạ dày do ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học
18:41:41 18/09/2024
Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm
21:34:05 19/09/2024
Sử dụng hoa đủ đủ đực như nào để tốt cho sức khỏe?
21:19:45 19/09/2024
Những đồ ăn vặt tốt cho người tiểu đường, không làm tăng huyết áp
11:28:07 19/09/2024
Lầm tưởng do đau miệng, người phụ nữ mắc ung thư lưỡi nguy hiểm
16:48:13 18/09/2024
Ăn táo mỗi ngày có thể giúp ngăn ngừa đột quỵ và bệnh tiểu đường
12:01:52 19/09/2024
Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải
05:43:56 20/09/2024
Lợi và hại khi uống trà gừng
21:31:14 19/09/2024

Tin đang nóng

Tôi buột miệng nói mức lương 40 triệu/tháng, bạn gái cười nói bằng cô ấy, nghe xong tôi lặng lẽ chia tay
10:27:23 20/09/2024
Lương Mỹ Kỳ bật khóc giữa đêm: "Không biết phải sống vì gì nữa"
15:17:14 20/09/2024
Loạt phát ngôn khiến Huỳnh Hiểu Minh hoá "tổng tài bá đạo", sốt nhất vẫn là câu nói với Angelababy
10:25:50 20/09/2024
Tài tử "Người thừa kế" từng sốc khi biết chỉ còn sống được 6 tháng
10:31:55 20/09/2024
Nhìn lại tình trường chuyên "lái phi công" của Ngân Sát Thủ, đã từng có một câu chuyện buồn
12:09:12 20/09/2024
MC quốc dân Yoo Jae Suk bị điều tra
13:36:29 20/09/2024
Phim Việt mới chiếu nửa ngày đã đứng top 1 phòng vé, còn lập kỷ lục chưa từng có mới đáng nể
13:45:40 20/09/2024
Ông chủ tiệm vàng Bình Dương mỗi ngày phục vụ hơn 600 suất cơm miễn phí: "Ai cần có bữa ăn thì đến đây mình sẽ phục vụ"
11:47:08 20/09/2024

Tin mới nhất

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

05:37:39 20/09/2024
Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

05:35:15 20/09/2024
Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

05:32:46 20/09/2024
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

05:29:48 20/09/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

Bé 9 t.uổi nguy kịch sau vài ngày sốt phát ban

05:27:06 20/09/2024
Bác sĩ Việt cho hay trừ một số nhóm trẻ có tình trạng sức khỏe bất thường, mọi t.rẻ e.m trong độ t.uổi tiêm phòng, đặc biệt là nhóm trẻ có bệnh nền, các dị tật, cần tiêm vaccine sởi đầy đủ.

7 cách đơn giản ngăn ngừa đau đầu do căng thẳng

05:16:27 20/09/2024
Nếu bạn làm việc bàn giấy, điều cần thiết là phải nghỉ giải lao thường xuyên để ngăn ngừa căng cơ. Cứ sau 30 phút, hãy đứng dậy khỏi ghế và đi bộ nhanh trong 3 phút nhằm giúp thư giãn các cơ, giảm căng thẳng ở cổ và vai.

5 lý do không nên ăn nhiều thịt gà hàng ngày

05:13:56 20/09/2024
Ăn quá nhiều thịt gà có thể dẫn đến mức cholesterol cao hơn, điều này có liên quan đến bệnh tim mạch. Việc ăn nhiều thịt gà và các sản phẩm giàu protein khác gián tiếp làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch.

Các cách tự nhiên để làm giảm viêm xoang tại nhà

21:24:07 19/09/2024
Phun sương là một cách tuyệt vời để làm giảm viêm xoang, bởi vì thông qua việc hít hơi nước, đường thở được làm ẩm và dịch tiết lỏng hơn, dễ dàng loại bỏ hơn, cải thiện nghẹt mũi và khó chịu của viêm xoang.

Thuốc viên nang cứng Fluconazole vi phạm mức độ 3 bị Thanh tra Bộ Y tế yêu cầu thu hồi

21:22:11 19/09/2024
Quy định tại điểm b, khoản 3 Điều 57 Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

Ăn cùng một món mỗi ngày liệu có tốt cho sức khỏe?

21:17:54 19/09/2024
Theo chuyên gia dinh dưỡng việc ăn cùng một món mỗi ngày không chỉ khiến bạn cảm thấy nhàm chán mà còn có thể là dấu hiệu của vấn đề sức khỏe tâm thần tiềm ẩn .

Người bị thoái hóa khớp gối cần lưu ý gì khi đi bộ?

21:12:06 19/09/2024
Đi bộ thường xuyên, đúng cách có thể điều chỉnh cân nặng ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Từ đó hỗ trợ ngăn chặn tiến triển của bệnh, giảm nguy cơ phát sinh biến chứng.

Dấu hiệu nghi ngờ đang mắc đậu mùa khỉ

21:07:52 19/09/2024
Bệnh đậu mùa khỉ (monkeypox hay mpox) không phải là bệnh mới, được ghi nhận lần đầu vào năm 1958 trên đàn khỉ được nuôi để nghiên cứu. Do đó, chúng có tên là bệnh đậu mùa khỉ.

Có thể bạn quan tâm

Chỉ thay đổi 1 ký hiệu, Riot thành công biến vị tướng này từ thất bại trở thành siêu phẩm

Mọt game

16:27:29 20/09/2024
Vị tướng được nhắc đến ở đây không ai khác ngoài Maokai. Theo đó, Maokai vừa được ra mắt ở Tốc Chiến vào ngày 14/06 vừa qua.

Tử vi ngày 21/9/2024 của 12 cung hoàng đạo: Kim Ngưu gặp rắc rối nhỏ

Trắc nghiệm

16:27:21 20/09/2024
Hãy cẩn trọng với lời nói và cách cư xử của mình, bởi những vấn đề tưởng chừng nhỏ nhặt cũng có thể gây tổn thương cho người khác.

'Đại án' Xuyên Việt Oil: Gây thất thoát 1.463 tỉ, tài khoản chỉ còn hơn 4 tỉ

Pháp luật

15:48:58 20/09/2024
Chuỗi sai phạm của bà Mai Thị Hồng Hạnh, Giám đốc kiêm Chủ tịch Xuyên Việt Oil, gây thất thoát ngân sách hơn 1.463 tỉ đồng

Quảng Bình: Mưa lớn sau bão số 4, ngập nặng ở thượng nguồn sông Gianh

Tin nổi bật

15:45:45 20/09/2024
Hàng chục hộ dân ở huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình) bị ngập sâu do mực nước thượng nguồn sông Gianh dâng cao, phải sơ tán đến nơi an toàn.

"Cạn lời" quần áo ủng hộ từ thiện: Áo ren 2 dây, quần tất lưới, thậm chí có cả... váy cô dâu

Netizen

15:37:25 20/09/2024
Những ngày gần đây, cùng với những món đồ cứu trợ thiết thực được chuyển đến tay bà con vùng lũ thì MXH cũng xôn xao về hình ảnh những bộ trang phục khó hiểu được gửi đi cứu trợ.

Điểm chung của các "em gái BLACKPINK": Nhạc dở nhưng có 1 điểm "cứu cánh"

Nhạc quốc tế

15:29:34 20/09/2024
Dù không debut dưới trướng 1 công ty, nhưng cả hai nhóm đều có gốc gác từ đế chế giải trí YG, được công chúng gọi với danh xưng em gái BLACKPINK .

Mỹ nhân Tân Cương "đơ" nhất Cbiz bất ngờ diễn đỉnh tới ngỡ ngàng ở phim mới: Đạo diễn bắt đóng bằng đạt thì thôi

Phim châu á

15:21:44 20/09/2024
Nổi tiếng diễn dở, thế nhưng mỹ nhân Hoa ngữ này lại thể hiện quá tốt ở phim điện ảnh mới khiến khán giả ngạc nhiên.

Cám: Cú "lật ngược" cổ tích đầy mạo hiểm!

Phim việt

15:12:00 20/09/2024
Cám không chỉ giữ được tinh thần của truyện cổ tích mà còn mang đến một trải nghiệm điện ảnh đầy bất ngờ và thú vị cho người xem.

Dàn mỹ nhân châu Á "gây sốt" khi khoe dáng gợi cảm tại Ý

Phong cách sao

15:05:22 20/09/2024
Momo và Baifern Pimchanok thu hút ánh nhìn khi xuất hiện tại Tuần lễ thời trang Milan. Quỳnh Anh Shyn cùng bạn trai Nam Phùng cũng được mời đến sự kiện này.

Sao Việt 20/9: Bình An tiết lộ sự thật sau 2 năm kết hôn với Á hậu Phương Nga

Sao việt

15:00:41 20/09/2024
Sao Việt 20/9: 2 năm, mọi thứ đổi thay quá nhiều rồi , diễn viên Bình An tiết lộ cuộc sống hôn nhân với Á hậu Phương Nga sau 2 năm kết hôn.