Uống rượu cản trở kháng thể gia tăng sau tiêm vaccine COVID-19

Theo dõi VGT trên

Nghiên cứu của nhóm chuyên gia Nhật Bản cho thấy uống rượu có thể gây hạn chế sự gia tăng của các kháng thể trung hòa virus SARS-CoV-2 sau khi tiêm mũi vaccine thứ ba.

Uống rượu cản trở kháng thể gia tăng sau tiêm vaccine COVID-19 - Hình 1
Người dân Nhật Bản chờ tiêm mũi vaccine COVID-19 tăng cường tại Osaka. Ảnh: KYODO

Nhóm nghiên cứu do Phó giáo sư Retsu Fujita tại Đại học Y tế và Phúc lợi Quốc tế Nhật Bản dẫn đầu đã phát hiện rằng mức kháng thể trung bình sau khi tiêm mũi nhắc lại ở người uống rượu là thấp hơn 15% so với những người không uống rượu.

Đây là nghiên cứu quy mô lớn đầu tiên của Nhật Bản tập trung vào tác động từ việc uống rượu đối với hiệu quả của việc tiêm liều vaccine tăng cường. Nhóm của ông Fujita bắt đầu nghiên cứu này từ tháng 11/2021 đối với khoảng 1.000 người tại trường đại học này.

Trong cuộc khảo sát mới nhất thuộc chương trình nghiên cứu, họ đã kiểm tra lượng kháng thể trong má.u của 187 người trong độ tuổ.i từ 21 – 77 đã được tiêm hai liều vaccine COVID-19 từ tháng 3 – 5/2021 và tiêm mũi nhắc lại của Pfizer vào tháng 12/2021. Trong số đó có 102 người thừa nhận có uống rượu, 83 người không uống và 2 người không trả lời. Khảo sát không hỏi cụ thể về lượng rượu họ tiêu thụ.

Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về mức độ kháng thể giữa nam và nữ. Nhưng nhóm nghiên cứu cho biết những người hút thuố.c l.á có xu hướng có lượng kháng thể thấp hơn những người không hút thuố.c. Dù vậy, tác động từ việc hút thuố.c l.á đối với các kháng thể chống virus SARS-CoV-2 vẫn nhỏ hơn so với việc uống rượu.

Nhìn chung, uống rượu ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tăng cường miễn dịch của vaccine.

Ông Fujita giải thích rằng trong trường hợp tiêm vaccine COVID-19, thói quen uống rượu dường như hạn chế sự gia tăng kháng thể bằng cách làm giảm chức năng gan, cũng như gây áp lực cho đường ruột, nơi tập trung khoảng 70% tế bào miễn dịch.

Mức độ kháng thể của 187 người trong cuộc khảo sát đã tăng trung bình khoảng 34 lần sau khi tiêm nhắc lại. Nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lượng kháng thể ở những người trẻ tuổ.i cao hơn so với người lớn tuổ.i.

Chương trình tiêm chủng tăng cường của Nhật Bản đang diễn ra chậm chạp. Chỉ có khoảng 30% số người đủ điều kiện đã mũi tiêm thứ ba vào cuối tháng 1/2021, tức hai tháng sau khi triển khai chiến dịch.

Video đang HOT

Phó giáo Retsu Fujita cho biết: “Mức kháng thể sau tiêm chủng của người cao tuổ.i có thể thấp hơn so với những người trẻ tuổ.i, nhưng họ đạt đủ lượng cần thiết khi tiêm nhắc lại”.

Theo ông, mối quan hệ giữa biến thể Omicron và mức độ kháng thể chưa được xác định, nhưng mũi tiêm thứ ba được kỳ vọng sẽ có hiệu quả trong việc ngăn ngừa các triệu chứng nghiêm trọng.

Liệu tiêm nhắc lại mãi mãi có đán.h bại được SARS-CoV-2?

Một năm trước, hai liều vaccine COVID-19, hay chỉ một liều của Johnson & Johnson, đã được cho là cung cấp đủ khả năng bảo vệ đối với virus SARS-CoV-2.

Giờ đây, khi đối mới với biến thể Omicron có khả năng lây lan cực cao, Israel đã bắt đầu tiêm liều vaccine ngừa COVID-19 thứ tư cho một số nhóm nguy cơ cao. Hôm 4/1, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ đã cho phép tiêm liều tăng cường cho trẻ v.ị thàn.h niê.n và tránh mô tả bất kỳ ai là "đã tiêm phòng đầy đủ" vì hai mũi tiêm dường như không còn đủ nữa.

Thay vào đó, tình trạng tiêm chủng của một người sẽ được liệt kê thành "gần đây nhất", hoặc không. Hoàn toàn không ngạc nhiên khi nhiều người Mỹ đang lo lắng: Việc này bao giờ mới kết thúc? Liệu chúng ta có cần xắn tay áo để tiêm nhắc lại vài tháng một lần?

Liệu tiêm nhắc lại mãi mãi có đán.h bại được SARS-CoV-2? - Hình 1
Người dân Bangkok, Thái Lan, đi tiêm liều vaccine ngừa COVID-19 thứ ba. Ảnh: AFP

Bị tấ.n côn.g liên tục bởi một loại virus đi ngược mọi kỳ vọng, các nhà khoa học đã không còn muốn dự đoán tương lai. Nhưng trong cuộc phỏng vấn mới đây với báo New York Times, khoảng 10 người nói rằng cho dù bất cứ điều gì xảy ra, việc cố gắng tiêm liều vaccine COVID-19 tăng cường cho toàn bộ dân số vài tháng một lần là phi thực tế. Nó cũng không mang nhiều ý nghĩa khoa học.

Bà Akiko Iwasaki, nhà miễn dịch học tại Đại học Yale, cho biết: "Tiêm vaccine định kỳ không phải chuyện chưa từng xảy ra, nhưng tôi nghĩ có nhiều cách tốt hơn là tiêm vaccine nhắc lại mỗi sáu tháng". Theo bà, các chiến lược khác có thể giúp chúng ta thoát khỏi loại tình huống "tiêm nhắc lại mãi mãi" này.

Thuyết phục người dân xếp hàng để tiêm vaccine vài tháng một lần có lẽ là một đề xuất thất bại. Khoảng 73% người Mỹ trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ, nhưng cho đến nay chỉ hơn một phần ba lựa chọn tiêm nhắc lại.

Deepta Bhattacharya, nhà miễn dịch học tại Đại học Arizona, khẳng định cách tiếp cận này chắc chắn không phải là một chiến lược lâu dài bền vững.

Cũng quan trọng không kém, hiện chưa có dữ liệu nào chứng minh hiệu quả của liều thứ tư. Phép tính này không áp dụng với những người bị suy giảm hệ thống miễn dịch bởi họ sẽ hưởng lợi từ việc tiêm nhắc lại.

Các mũi tiêm nhắc lại chắc chắn làm tăng mức độ kháng thể và giúp ngăn ngừa lây nhiễm. Do đó, chúng sẽ giúp giảm áp lực lên hệ thống chăm sóc y tế bằng cách tạm thời làm chậm sự lây lan của virus. Các chuyên gia đều cho rằng với sự gia tăng ca nhiễm biến thể Omicron, người Mỹ nên tiêm liều thứ ba càng sớm càng tốt.

Nhưng việc tăng cường miễn dịch chỉ là nhất thời. Báo New York Times đưa tin các nghiên cứu sơ bộ cho thấy lượng kháng thể bắt đầu sụt giảm chỉ vài tuần sau khi tiêm liều thứ ba. Và ngay cả ở mức kháng thể cao nhất, việc tiêm liều bổ sung không thể ngăn ngừa Omicron, vốn sở hữu những đột biến làm giảm sức mạnh của hệ phòng thủ miễn dịch của cơ thể. Thay vào đó, một loại vaccine đặc trị Omicron sẽ hữu hiệu hơn.

Liệu tiêm nhắc lại mãi mãi có đán.h bại được SARS-CoV-2? - Hình 2
Một phụ nữ đi tiêm vaccine COVID-19 tại Los Angeles, Mỹ. Ảnh: AFP

Pfizer-BioNTech, Moderna và Johnson & Johnson đều cho biết họ đang thử nghiệm các loại vắc xin nhắm vào Omicron và có thể sẽ ra mắt trong một vài tháng tới.

Nhà nghiên cứu bệnh học Ali Ellebedy tại Đại học Washington ở St. Louis nói: "Sẽ vô ích khi tiếp tục tiêm tăng cường chống lại một chủng yếu thế. Nếu cần tiêm thêm một liều nữa sau ba liều, tôi chắc chắn sẽ đợi một liều dành cho Omicron".

Các chuyên gia cho rằng nếu mục tiêu là tăng cường khả năng miễn dịch chống lại Oomicron hoặc các biến thể trong tương lai, thì nên sử dụng các chiến thuật khác, thay vì liên tục nhắc lại loại vaccine được thiết kế dành cho chủng virus ban đầu.

Một số nhóm nghiên cứu đang phát triển một loại vaccine dùng chung cho cả họ virus Corona, được thiết kế để nhắm mục tiêu vào các bộ phận mà virus ít thay đổi hoặc hoàn toàn không thay đổi.

Các loại vaccine hiện tại cũng có thể được sử dụng kết hợp với thuố.c tăng cường dạng xịt mũi hoặc uống. Những biện pháp này có khả năng ngăn ngừa nhiễ.m trùn.g tốt hơn vì chúng bao phủ kháng thể lên mô mũi và các bề mặt niêm mạc khác - nơi virus SARS-CoV-2 xâm nhập đầu tiên.

Và theo như một bài học mà giới nghiên cứu từng rút ra từ những cuộc chiến dịch bệnh khác, đó là chỉ cần kéo dài khoảng cách giữa các liều vaccine cũng có thể tăng cường khả năng miễn dịch.

Nhưng quan điểm trên đã thay đổi khi các nhà khoa học quan sát cuộc "hành quân" nhanh chóng và không ngừng của Omicron trên khắp thế giới. Scott Hensley, một nhà miễn dịch học tại Đại học Pennsylvania, cho biết: "Omicron thực sự đã thay đổi suy nghĩ của tôi về điều này".

Ông và nhiều chuyên gia khác hiện ủng hộ việc tiêm liều thứ ba. Nhưng họ đán.h giá con đường tiêm mũi thứ tư của Israel là thiếu hiệu quả, khi kết luận rằng các bộ phận khác của hệ thống miễn dịch - như tế bào T và tế bào B - đang chống lại virus ổn định sau ba mũi tiêm hay thậm chí sau hai mũi.
Trong khi các tế bào miễn dịch này không thể ngăn ngừa việc nhiễm virus, chúng làm giảm mức độ nghiêm trọng của triệu chứng và giữ cho tỷ lệ nhập viện thấp.

Một số chuyên gia bày tỏ lo ngại rằng việc tiêm liều bổ sung quá thường xuyên thậm chí có thể gây hại. Về lý thuyết, có hai cách mà nó có thể phản tác dụng. Khả năng đầu tiên là hệ miễn dịch bị kiệt sức sau những lần kích thích lặp đi lặp lại và ngừng đáp ứng với vaccine COVID-19. Tuy vậy, phần lớn nhà miễn dịch học đều bác bỏ lập luận này.

Nỗi lo thứ hai, được gọi là "sai lầm kháng nguyên gốc", có vẻ hợp lý hơn lập luận đầu tiên. Theo quan điểm này, phản ứng của hệ miễn dịch được điều chỉnh cho phù hợp với phiên bản đầu tiên của virus nên phản ứng của nó đối với các biến thể tiếp theo kém mạnh mẽ hơn nhiều.

Với hơn 50 đột biến, Omicron đủ khác biệt so với các biến thể trước đó, khiến những kháng thể đối với chủng virus gốc phải vật lộn để nhận ra phiên bản mới nhất.

Liệu tiêm nhắc lại mãi mãi có đán.h bại được SARS-CoV-2? - Hình 3

Theo tiến sĩ Amy Sherman, chuyên gia vaccine tại Đại học Harvard, sự tiến hóa nhanh chóng của virus SARS-CoV-2 cũng là một vấn đề quan trọng. Phần lớn vì nó tiếp cận được với số lượng lớn vật chủ là con người. Nếu các ca bệnh tiếp tục tích lũy với tốc độ hiện tại, hoặc gần như thế, SARS-CoV-2 sẽ tiếp tục tạo ra những thay đổi lớn, đồng nghĩa với việc các loại vaccine cần được cập nhật thường xuyên.

Nhưng nếu đại dịch chậm lại ở hầu hết các nơi trên thế giới, nó có thể hạn chế cơ hội cho virus xuất hiện dưới dạng hoàn toàn khác. Và đó là một lập luận để giúp các quốc gia khác tiêm đủ liều dân số của họ, thay vì tiêm liều tăng cường cho dân số của các nước có tỷ lệ tiêm chủng cao.

Liệu tiêm nhắc lại mãi mãi có đán.h bại được SARS-CoV-2? - Hình 4
Học sinh đeo khẩu trang phòng lây nhiễm COVID-19 trong lớp học tại Dortmund, Đức. Ảnh: AFP/TTXVN

Nhìn chung, các chuyên gia khẳng định khi Mỹ áp dụng bất kỳ chiến lược nào, cho dù đó là tiêm chủng định kỳ hay các cách tiếp cận khác, Chính phủ của Tổng thống Joe Biden trước tiên phải xác định rõ những mục tiêu mà họ đang cố gắng hoàn thành.Bởi lẽ, ngăn ngừa tỷ lệ lây nhiễm đòi hỏi một cách tiếp cận rất khác so với ngăn ngừa tỷ lệ nhập viện.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử
18:35:47 01/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD
05:43:30 01/10/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene
20:07:33 30/09/2024
Bão Helene tàn phá Đông Nam nước Mỹ, số nạ.n nhâ.n thiệt mạng tăng lên 118 người
16:31:41 01/10/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại
16:44:08 01/10/2024

Tin đang nóng

Cách những bữa tiệc trắng của Sean "Diddy" Combs trở thành huyền thoại ở Hollywood
11:09:30 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Ngày ăn hỏi, mẹ chồng tái mặt khi thấy vết bớt trên cánh tay con dâu: Kết quả ADN khiến 2 nhà điếng người
12:40:41 02/10/2024
Vụ phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh: Kỷ luật 3 học sinh, phụ huynh nhận lỗi
12:43:28 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Vụ sập sân khấu Hoa hậu tại TP.HCM: Đơn vị thi công lên tiếng xin lỗi, hé lộ nguyên nhân ta.i nạ.n
11:06:00 02/10/2024
6 sản phẩm đang "biến mất" dần trong phòng khách
13:16:49 02/10/2024
Tranh cãi tài xế xe tải chắn nước lũ ào ào giúp xe máy đi qua ở Hà Giang
13:03:54 02/10/2024

Tin mới nhất

Lý do Ukraine không ủng hộ sáng kiến hòa bình của Trung Quốc và Brazil

16:47:06 02/10/2024
Tuy nhiên, phía Ukraine đã bày tỏ sự không hài lòng khi Thụy Sĩ tham gia vào kế hoạch này, đồng thời Kiev tỏ ra khá cứng rắn với sáng kiến hòa bình trên.

Tổng thống Mỹ hối thúc chấm dứt đình công tại các cảng biển

16:45:06 02/10/2024
Giới phân tích nhận định cuộc đình công này làm gián đoạn hoạt động vận tải, logistics, nguy cơ gây thiệt hại 5 tỷ USD mỗi ngày, đồng thời tác động tới nhiều người lao động trong chuỗi cung ứng và xa hơn nữa sẽ kéo theo lạm phát.

Công nghệ đột phá giúp tên lửa sử dụng bất kỳ kim loại nào làm nhiên liệu

14:35:41 02/10/2024
Công nghệ mới mở ra bước ngoặt cho lĩnh vực khám phá không gian, khi tên lửa không cần quay trở lại Trái Đất để tiếp nhiên liệu.

Ukraine phản hồi đề xuất đổi lãnh thổ lấy hòa bình với Nga

14:18:31 02/10/2024
Ngoại trưởng Ukraine nêu quan điểm của Kiev sau đề xuất nhượng lãnh thổ lấy hòa bình với Nga sau hơn 2 năm xung đột.

Nga: Moscow kiểm soát phần lớn Vuhledar, Ukraine rút lui trong hỗn loạn

14:00:30 02/10/2024
Quân đội Nga đã giành quyền kiểm soát các khu vực phía nam, phía tây và phía đông của Vuhledar (Nga gọi là Ugledar) khiến Ukraine chỉ còn nắm giữ phần phía bắc của thành phố, quan chức thân Nga ở Zaporizhia Vladimir Rogov nói với Tass h...

Đại lý ô tô Trung Quốc kêu cứu vì nguy cơ phá sản, càng bán càng lỗ

13:16:51 02/10/2024
Trong khoảng 90 thương hiệu xe điện ở Trung Quốc, chỉ 2 thương hiệu có lãi, kết quả của việc chạy đua giành thị phần bằng mọi giá.

Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g

10:18:17 02/10/2024
Trang tin Thai PBS dẫn nguồn tin từ giới chức Thái Lan nói rằng, chiếc xe buýt chở theo 44 người, bao gồm các học sinh và giáo viên, trong lộ trình di chuyển từ tỉnh Uthai Thani tới Ayutthaya thì bất ngờ bắt lửa tại tỉnh Pathum Thani.

Iran phóng 180 tên lửa đạn đạo về phía Israel, Mỹ giúp Tel Aviv phòng thủ

10:09:44 02/10/2024
Theo nhà chức trách Israel, hệ thống phòng không của nước này đã hoạt động hiệu quả khi bắ.n chặn được lượng lớn tên lửa thù địch.

Nga vây bọc từ 3 hướng, hàng trăm lính Ukraine mắc kẹt ở thành trì Donetsk

08:23:52 02/10/2024
Nga tăng cường các mũi tấ.n côn.g nhằm vào Vuhledar, khép thế gọng kìm khiến hàng trăm binh sĩ Ukraine bị kẹt lại bên trong thành trì chiến lược.

Google xây trung tâm dữ liệu 1 tỷ USD tại Thái Lan

08:12:12 02/10/2024
Google vừa thông báo sẽ đầu tư 36 tỷ baht, tương đương 1 tỷ USD, vào Thái Lan để xây dựng trung tâm dữ liệu, dự kiến đặt tại một khu công nghiệp ở Chonburi, một tỉnh miền Trung của Thái Lan.

Ukraine thừa nhận tình hình tiề.n tuyến rất khó khăn

08:02:58 02/10/2024
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thừa nhận, tình hình ở tuyến đầu của cuộc xung đột với Nga rất, rất khó khăn và các lực lượng Ukraine phải làm mọi thứ có thể trong giai đoạn mùa thu.

Nhóm ăn xin người Trung Quốc tiết lộ thu nhập 60 triệu đồng/tháng gâ.y số.c

08:00:41 02/10/2024
Cục Di trú Malaysia vừa triệt phá một đường dây ăn xin đường phố. Một trong số đó tiết lộ có mức thu nhập lên tới 10.000 RM/tháng (hơn 60 triệu đồng).

Có thể bạn quan tâm

Xếp hạng may mắn của 12 con giáp ngày 3/10/2024: Tuổ.i Sửu và Tỵ có vận may cực tốt

Trắc nghiệm

16:49:30 02/10/2024
Xếp hạng may mắn 12 con giáp hôm nay 3/10. Đâu là con giáp may mắn nhất hôm nay? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.Xếp hạng may mắn nhất: Tuổ.i Sửu và Tỵ

Hôm nay nấu gì: Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị

Ẩm thực

16:43:42 02/10/2024
Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị. Đảm bảo bữa ăn hợp mùa thu này ai cũng sẽ thích thú khi thưởng thức.

Trang phục linen là điểm nhấn riêng cho phong cách mùa thu

Thời trang

16:35:49 02/10/2024
Hướng đến những ngày làm việc kéo dài trong môi trường công sở, những bộ trang phục linen thông dụng như sơ mi linen, váy linen dáng suông thoải mái và thanh lịch trở thành ưu tiên hàng đầu của quý cô.

Nữ tân binh tung album đầu tay, tài năng thế nào mà khiến Trang Pháp "cảm thấy may mắn"?

Nhạc việt

16:29:45 02/10/2024
Ngày 1/10, nữ tân binh Vpop Vy Vy tổ chức họp báo giới thiệu album đầu tay mang tên Buộc Vào Cơn Gió. Vy Vy tên thật là Đỗ Phương Vy, từng gây ấn tượng qua chương trình Big Song Big Deal năm 2022.

Diễn viên Hàn Quốc mất việc vì Netflix, sự thật là gì?

Hậu trường phim

16:25:09 02/10/2024
Những ngày gần đây, nhận định Netflix là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng diễn viên Hàn Quốc thất nghiệp hàng loạt đang trở thành chủ đề nóng trên các nền tảng mạng xã hội xứ Kim Chi.

Anh Tú Atus bị nghi thuê fan dự sự kiện tại Pháp, Diệu Nhi lên tiếng chốt hạ 1 câu!

Sao việt

16:21:18 02/10/2024
Mới đây nhất, Anh Tú Atus góp mặt trong sự kiện thời trang tại Paris, Pháp. Nam ca sĩ đi cùng ekip, Diệu Nhi không sánh đôi nhưng đều nắm được nhất cử nhất động.

Con gái 14 tuổ.i có vết lạ trên cổ, bà mẹ không vội chất vấn, chỉ dùng một chiêu khiến con thừa nhận vấn đề

Netizen

16:02:48 02/10/2024
Tuổ.i dậy thì là giai đoạn quan trọng trong quá trình trưởng thành của trẻ. Trong giai đoạn này, trẻ trải qua những thay đổi to lớn cả về thể chất lẫn tinh thần.

GTA 6 chưa ra mắt, Modder đã "mở cờ trong bụng", cho phép Console cũng có mod?

Mọt game

15:37:21 02/10/2024
Cộng đồng mod cho các tựa game GTA luôn mang đến cho người chơi cảm giác mới lạ. Đó chính là làn gió mới khiến game thủ yêu thích và hưng phấn trong tất cả các phiên bản GTA.

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

Tin nổi bật

15:28:05 02/10/2024
Sáng 2/10, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh .

Hoa sữa về trong gió - Tập 25: Hoàn tiếp tục bịa chuyện Linh ngoạ.i tìn.h

Phim việt

15:22:58 02/10/2024
Hiếu (NSƯT Bá Anh) mặc dù hôm trước vẫn nói tin tưởng vợ trước mặt Hoàn nhưng thực ra ông vẫn suy nghĩ rất nhiều và bán tín bán nghi về chuyện vợ ngoạ.i tìn.h.

Nhan sắc Lisa (BLACKPINK) - Lưu Diệc Phi dưới ống kính "hung thần" Getty Image

Sao châu á

15:19:53 02/10/2024
Lisa xuất hiện với tạo hình được nhận xét là cool ngầu với bộ đồ da từ đầu tới chân. Không những vậy, em út BLACKPINK còn khiến người hâm mộ xuýt xoa với nhan sắc ngày càng lên hương.