Tuyên Quang: Hoảng với tin đồn ăn thịt “cá thần” bị mắc bệnh… tâm thần
Thi gian gầy, d luậ tỉh Tuyê Quang xô xao v việc một ngi dâ ở phưg Nôg Tiế, thàh phố Tuyê Quang bắc “cá” sôg Lô gầ khu vự Thợg (thàh phố Tuyê Quang).
Điuág chú ý, sau khi “cá” bị git thịt th tất cảhữg ngi liê quaế “cá”hưgc, git và ă thịtu bị tm thâ và mắcc chứg bệh lạ…
Tuy nhiê, quam hiua phóg viê, coó chíh Nhệch vàhữg ngi liê quaế con cáày cũg khôg có ai bị tmn hay mắcc chứg bệh lạh tiồ, gy hoang mang d luậ.
Chị Lê Minh Hồg (v anh Trưg) cho bit khôg bit tiồ từu ra, nhưg mi khi chịi ch hay ra khỏi nhài ngiu hỏi chuyệ v con, r phải chồg chị bị tmn khôg…
Anh Nguyễ Vă Cưg, em r anh Trưg, khẳgịh chíh tay anh làgi git con. Cũg chíh anhế Nhàg Kỳ Phơg lấy tiề bá. Do con to và khỏe,ầu bp nhàg loay hoay mi nê anh git hộ. Từó nay sức khỏe anh vẫ hoà toà bìh thưg.
Bà Vũ Minh Phơg, chủ Nhàg Kỳ Phơg, cũg rất bức xúc khi liê tục nhậiệ thoại gọi hỏi chuyệ v con. Theo bà Phơg, giốg cáày nhàg vẫ mua vi gi 400.000 đg/kg phục vụ khch. Con cáày chỉ hiặc biệt vìó to hơc con khc. Bà Phơg hỏi thăm tất cảhữg ngi khch ă thịt conó,ế nay khôg có ai bịm sao.
Đ tip tụcm rõ vấ, chúg tôi gặp ôg Phạm Mạh Thôg, kỹ s thủy sả – Trởg phòg Kỹ thuật (Chi cục Thủy sả Tuyê Quang). Sau khic cung cấp hìh ảh v con, ôg Thôg khẳgịhy Nhệch, thuộc loài da trơ. Loài cáày thưg sốg ởc haágầm ở sôg Lô. Cũg theo ôg Thôg,ịai khu vực nc su và cóhiu gềhágầm.
Ôg Bùi Minhức, Chủ tịch UBND phưg Nôg Tiế cho bitSau khi nhậ thôg tin và cũg tráh nhữg kẻ xấu thêu dệt thêm khiế cu chuyệ trở&ecirầy màu sắc mê tí dịoan, gy hoang mang d luậ, chúg tôi cử bộ x xuốg nhà anh Trưg vàhữg ngi liê quan xc minh thôg tin, sauó x tổ chức họp giao ban và khẳgịhy tiồ thất thiệt,ềghịc ban, ngàh,oà tha x tuyê truyềi ngi nắm rõ sựt”.
Theo Dâ trí
Cuốn sổ ghi chép và những bí ẩn về hang động 'cá thần'
Theo dòng nước ra ngoài không phải là cá, mà là những đàn rắn lạ. Loài rắn này rất hiền, không cắn người. Dân làng cúng tế lớn lắm, đàn rắn mới đi hết.
Video đang HOT
Theo ghi chép của cụ Phạm Minh Đức, 83 tuổi, người làng Lương Ngọc (Cẩm Thủy, Thanh Hóa), thì suối "cá thần" xuất hiện vào khoảng thế kỷ XI.
Chuyện rằng, vào một ngày nọ, trời bỗng mưa to gió lớn, tạo thành một trận lụt. Khi nước rút, những đàn cá gặp môi trường sinh sống thuận lợi đã ở lại trong hang động dưới chân núi Trường Sinh, không theo dòng nước đi xa nữa.
Du khách xem "suối cá thần" rất đông.
Ngày nay, trong hang động nằm sâu trong lòng núi có hàng trăm, hàng nghìn con cá lớn bé, có con nặng tới 10kg. Ban ngày chúng ra suối nô đùa với khách du lịch, ban đêm bơi vào hang trú ẩn. Những ngày đẹp trời cá ra nhiều tạo thành một dòng suối ngập cá.
Theo các nhà ngư học, đàn cá hàng trăm ngàn con trong suối gồm nhiều loài, nhưng chủ yếu là cá dốc, thân hình giống cá trắm, mồm giống cá trôi, vây đuôi giống cá chép, mình nhiều hoa văn, màu sắc. Loài này thuộc bộ cá chép, nằm trong sách đỏ Việt Nam.
Người dân nơi đây thường truyền tai nhau câu thơ diễn tả vẻ đẹp của loài "cá thần": "Hang sâu sắc cá bừng hang lửa/ Mỗi chiếc vây in hình mặt trời".
Điều lạ kỳ là, vào ngày 5/5 và 30 Tết, bà con sống trong thôn cho gạo nếp vào thùng mang xuống suối ngâm, cá chỉ bơi lội xung quanh mà không dám ăn. Chỉ những hạt rơi vãi ra ngoài chúng mới ăn.
Theo các cụ cao niên trong làng, do tác động của địa chấn, nên cửa hang, nơi ra vào của đàn cá đã bị thu hẹp lại, giờ chỉ còn những con cá nhỏ chui qua được.
Sâu trong động núi có độc đạo dẫn tới một khu vực hang động rộng mênh mông. Muốn vào được bên trong phải lên lưng chừng núi, vào động Cây Đăng, nơi có những nhũ đá với đủ loại màu sắc. Lối đi vào hang động, nơi có hàng trăm ngàn con cá sinh sống đã bị bịt lại vì đường xuống quá nguy hiểm.
Đường xuống hang động trong lòng núi, nơi loài "cá thần" trú ngụ.
Theo ông Phạm Minh Đức và một số người trong thôn, ngày xưa, nơi đây du lịch chưa phát triển, người dân trong làng vẫn thường xuyên xuống hang đãi vàng.
Ông Đức kể, ngày thanh niên, ông đã từng xuống hang. Đường xuống hang rất nguy hiểm. Muốn vào bên trong, chỉ có cách là nằm xuống bò vào bên trong. Đến một cái vực, người to khỏe giữ chặt dây thừng cho người khác bám tụt xuống khu vực rộng đến cả sào ruộng với nhiều nhũ đá đẹp kỳ lạ những khe nước trong xanh tinh khiết.
Thạch nhũ trong động.
Ngày động cá chưa bị bịt lại, ông Đức thường xuyên xuống rất sâu. Dưới đó, nghe rõ tiếng thác nước chảy rất mạnh, nhưng lại không nhìn thấy. Từ ngách hang sâu đùn lên một dòng nước, cung cấp nước cho đàn cá sinh sống và bà con nơi đây sinh hoạt, cày cấy hàng năm.
Theo cuốn "Tản mạn văn hóa xứ Thanh", năm 1949, địa phương đã cử người đổ dầu hỏa xuống nhiều con nước đầu nguồn rồi canh gác ở cửa hang mấy ngày nhưng không hề thấy dấu tích của dầu hỏa đâu. Sau đó, nhân dân đã thay dầu hỏa bằng vỏ trấu nhưng kết quả cũng tương tự, không thấy vỏ trấu chảy ra suối cá. Có lẽ, nước ở "suối cá thần" không phải từ thượng nguồn, mà đùn lên từ lòng đất.
"Cá thần" chui từ trong động ra qua khe hẹp này.
Theo cuốn sách mà ông Phạm Minh Đức ghi lại, ngày xưa, có hai vợ chồng dân tộc Mường, quê ở Hòa Bình, ông Quách Văn Hai và bà Bùi Thị Út, vào gần khu vực suối cá kiếm kế sinh nhai, thấy có dòng suối trong mát, hàng ngày có đàn cá hiền lành không sợ người. Hai vợ chồng nghĩ đây là điềm lành nên lập miếu thờ mong sao cho dòng nước không bị cạn và thần cá phù hộ cho mùa màng tươi tốt, đời sống no ấm.
Sau khi lập miếu, mùa màng trở nên tươi tốt, một số người nơi khác cũng di cư về đây chung sống và đặt tên là làng Lương Ngọc.
Cứ đến ngày mùng 8 tháng Giêng, làng Lương Ngọc lại tổ chức lễ hội Khai Hạ để cảm ơn trời đất, thần núi, thần cá đã phù hộ cho dân làng.
Theo một số cụ cao niên trong làng, trước đây, dưới suối xuất hiện một con cá rất lạ, có hai vành vàng bên mang rất đẹp, nặng chừng 6 đến 7kg. Mọi người gọi nó là cá chúa. Cá chúa chỉ xuất hiện một thời gian ngắn rồi biến mất. Từ đó đến nay không thấy con nào như vậy nữa.
Loài cá lạ nhiều màu sắc.
Chuyện ngôi miếu bên suối cá thần cũng kỳ lạ. Ba lần dân làng xây dựng, thì cả ba lần, trước khi khánh thành, đều xuất hiện giông tố, mưa lốc, khiến miếu chỉ còn là đống đổ nát. Năm 1958, trận giông tố kèm theo lở đá, khiến đất đá và cây quân cổ thụ lao xuống đè bẹp miếu.
Sau sự cố đó, nhân dân làng Lương Ngọc đã xây dựng lại một ngôi miếu lớn hơn, bằng đá khối rất vững chãi, không gió lốc nào phá nổi.
Ông Đức kể, năm cây quân cổ thụ đổ vào ngôi miếu, thời tiết hạn hán kéo dài. Để tìm nguồn nước, nhân dân đã đào cửa hang rộng hơn, thì thấy hai khẩu súng (người Mường gọi là "trọ"), là vật thầy mo dùng để cúng tế. Trọ rất nặng, có mầu đen, mài vào đá thì thành màu vàng, sau một lúc lại chuyển về màu đen như cũ.
Theo cuốn sách do ông Phạm Minh Đức ghi, vào những năm 50 thế kỷ trước, gần hai năm liên tục nước suối tự nhiên chảy rất mạnh. Theo dòng nước ra ngoài không phải là cá, mà là những đàn rắn lạ. Loài rắn này rất hiền, không cắn người. Dân làng cúng tế lớn lắm, đàn rắn mới đi hết.
Còn rất nhiều câu chuyện bí ẩn, linh thiêng nữa, liên quan đến suối cá thần, hang động trong núi Ngọc Linh, mà ông Đức đã và đang ghi chép.
Vẻ đẹp và sự linh thiêng của "suối cá thần" đã gắn liền với người dân Lương Ngọc. Họ coi đây là tài sản chung và ngày đêm bảo vệ. Không ai dám bắt cá ăn. Nếu một con cá nào lỡ lạc đường bơi ra đồng, sẽ được bà con nâng niu đem về suối để thả.
Theo Zung
Bí ẩn 'cá thần' được trả 3,5 tỉ nhưng bán... 1,5 tỉ Thời gian này, câu chuyện về con cá sủ vàng, loài cá mà người dân quanh các cửa sông ở Thái Bình trân trọng gọi là "cá thần", lại gây ra sửng sốt. Một chàng trai ở tận Diêm Điền (huyện Thái Thụy) đã giong thuyền ra cửa Ba Lạt mênh mông, tóm sống một con sủ vàng, nặng gần 70kg, bán tại...