Tướng Thước: “Đại biểu Quốc hội không thể là nghị diễn, nghị gật”
Cân phai xem lai tư cach Đai biêu Quôc hôi, vi nhiêu người rât săc sao, dam noi thăng, noi thât. Nhưng cung co nhiêu ngươi rất nhạt nhòa.
Trao đôi vơi Bao Điên tư Giao duc Viêt Nam, Trung tương Nguyên Quôc Thươc – nguyên Tư lênh Quân khu IV, Đai biêu Quôc hôi cac khoa VIII, IX, X nhân đinh, đê giư gin sư trong sach cua Đang, cua bô may công quyên thi luât phap phai nghiêm minh.
Điêu đo phu thuôc rât nhiêu vao vai tro cua Quôc hôi, cua Đai biêu Quôc hôi. Vi vây, Đai biêu Quôc hôi cung giông như môt ngươi linh trên chiên trương.
Nhiều Đại biểu sắc sảo, nhưng cũng nhiều Đại biểu nhạt nhòa
Tư kinh nghiêm hoat đông tai Quôc hôi 3 khoa liên, theo ông nhưng tô chât nao la cân thiêt nhât vơi môt Đai biêu Quôc hôi?
Trung tương Nguyên Quôc Thươc: Quôc hôi la cơ quan quyên lưc cao nhât, trong đo Đai biêu Quôc hôi chinh la ngươi đai diên cao nhât cua nhân dân.
Vi vây, Đai biêu Quôc hôi trươc hêt phai giữ cho được cái tâm và ý chí nghị lực vi lơi ich cua nhân dân.
Khi tư tương hương vê lơi ich chung cua dân rôi thi ngươi đo vân phai co sư dung cam, giông như môt ngươi chiên si ra măt trân. Trươc sư sông va cai chêt nhưng ngươi chiên si vân lao lên vi ho luôn nung nâu phai chiên đâu vi lơi ich cua nhân dân, vi ly tương cao ca cua dân tôc.
Ngươi Đai biêu Quôc hôi không phai đôi diên vơi nguy hiêm vê tinh mang như ngươi linh trên chiên trương, nhưng lai phai vươt qua đươc rào cản trong chinh minh.
Cai gi xâm pham đên lơi ich cua dân thi phai kiên quyêt đâu tranh. Cai gi ma lơi dân thi du co thiêt thoi cho ban thân minh cung phai nai lưng ra ma lam, đưa tri tuê vao đo, đưa sư quyêt tâm vao đo. Anh co lam đươc như vây thi mơi đung la ngươi đai biêu cua dân.
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: “Đại biểu Quốc hội không thể là nghị diễn, nghị gật”. ảnh: Ngọc Quang.
Vây qua theo doi, theo ông cac Đai biêu Quôc hôi hiên nay co giống như “chiên si trên chiên trương” không?
Trung tương Nguyên Quôc Thươc: Tôi nhơ lai thơi ky mơi thông nhât đât nươc, Quôc hôi con rât mơi me, nhưng Bac Hô đa cam hoa đươc rât nhiêu ngươi du chưa phai la Đang viên, thâm chi co ca nhưng ngươi trươc đo không cung tư tương vơi Đang công san, nhưng đa tham gia đong gop vi lơi ich cua dân.
Dù Quốc hội đã đổi mới, ngày càng làm tốt hơn nhiệm vụ của mình trước nhân dân. Tuy nhiên, thưc tê hiên nay cân phai xem lai tư cach Đai biêu Quôc hôi, vi co nhiêu ngươi tôt, rât săc sao, dam noi thăng, noi thât. Nhưng cung co nhiêu ngươi rât nhat nhoa, thâm chi con vi pham phap luât như trương hơp cua ba Châu Thi Thu Nga vưa rôi.
Trước bà Nga còn nhiều người khác nữa, thậm chí còn khai không đúng lý lịch mà vẫn lọt qua được sự kiểm soát của cá cơ quan chức năng. Đấy là điều vô cùng đáng lo ngại.
Đât nươc co đôc lâp thôi chưa đu, ma ngươi dân phai co quyên trong sư đôc lâp ây. Vê chuyên nay noi thi rât dê, nhưng làm không dễ, vì vậy lúc chọn người Đại biểu Quốc hội trước hết phải dũng cảm, dám hy sinh vì lợi ích của nhân dân.
Cái gì là lợi ích của dân thì dù khó đến mấy cũng phải cố gắng đưa trí tuệ vào đó, đưa bản lĩnh vào đó để thực hiện cho bằng được.
Phát hiện ra Đại biểu gian dối, phải xử lý cá nhân và tổ chức kiểm soát hồ sơ
Video đang HOT
Trước bà Châu Thị Thu Nga đã có những trường hợp khác cũng bị bãi miễn tư cách Đại biểu Quốc hội. Ông có suy nghĩ gì về những sự việc đáng tiếc này?
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: Là một Đại biểu Quốc hội đồng thời cũng là một công dân, ai làm sai người đó phải chịu trách nhiệm trước tổ chức, trước pháp luật. Nhưng rõ ràng đã có những dấu hiệu cho thấy tổ chức của ta có sự dễ dãi từ đầu khi chọn nhân sự giới thiệu làm Đại biểu Quốc hội.
Dân thì chỉ biết tin vào Đảng, tin vào tổ chức, chứ làm sao dân biết cá nhân Đại biểu Quốc hội thế nào.
Vì vậy khi phát hiện những trường hợp gian lận hồ sơ hay vi phạm pháp luật từ lâu rồi mà vẫn lọt qua vòng kiểm tra để trở thành Đại biểu Quốc hội thì dứt khoát phải xem xét trách nhiệm của tổ chức và những cá nhân có liên quan.
Theo tôi, khi lựa chọn Đại biểu Quốc hội cho khóa tới, toàn bộ thông tin về các ứng viên đưa ra bầu phải được công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng; công khai tại các tổ dân phố, rồi tại các cơ quan nhà nước. Làm như vậy để nhân dân biết, giám sát và sẽ có phản hồi kịp thời về các tổ chức, giúp cho các tổ chức chọn người xứng đáng, tránh những sự việc đáng tiếc như thời gian vừa qua.
Thưa ông, hai kỳ họp gần đây, có hiện tượng Đại biểu bấm nút hộ nhau khi Quốc hội thông qua các dự án luật. Nhiều người bảo đó là hành vi rất đáng xấu hổ, còn ông nghĩ sao?
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: Khi tôi còn làm Đại biểu Quốc hội cũng đã có hiện tượng đó rồi. Việc làm đó là vi phạm pháp luật, Quốc hội phải tìm cho được ai đã bấm nút hộ và ai nhờ bấm nút để xử lý dứt điểm.
Quốc hội là nơi đại diện cho tiếng nói của nhân dân, cho nên phải trung thực. Ở Quốc hội không thể có chuyện gian dối. Nói xa hơn, không riêng gi Quôc hôi ma moi tô chưc trong chinh thê nay cung phai xuât phat tư cai gôc la vi lơi ich cua nhân dân.
Đại biểu Quốc hội dứt khoát phải có được kiến thức nền cơ bản tốt về pháp luật. Chứ bây giờ lại còn có người bảo là, bấm nút thông qua hay không luật thì không yên tâm, mà bấm nút thông qua cũng không yên tâm. Đại biểu Quốc hội không thể là nghị diễn, nghị gật. Bấm nút cho nó xong thì nguy hiểm lắm.
Trong số các Đại biểu Quốc hội hiện nay có một phần lớn là cán bộ các cơ quan hành pháp. Ông nghĩ điều đó có tốt cho Quốc hội không?
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: Ở nhiều nước, nghị sĩ Quốc hội không tham gia công việc ở các cơ quan hành pháp, để đảm bảo sự minh bạch. Còn ở ta hiện nay thì điều kiện chính trị, thể chế khác với những nước đó nên không thể làm giống họ, tuy vậy cũng cần phải nghiên cứu giảm số Đại biểu đang công tác ở các cơ quan hành pháp để đảm bảo khách quan, minh bạch.
Nếu Quốc hội làm được như vậy thì ở các cấp tỉnh, huyện cũng sẽ làm theo. Đây là một yếu tố rất quan trọng để tăng được quyền làm chủ của người dân một cách thực sự.
Hiện nay, nhiều đại biểu nằm trong chính quyền quá nên thường các vụ việc tiêu cực chỉ có báo chí hoặc các đại biểu độc lập thì mới dám nói.
Chúng ta vẫn nói với nhau từ xưa tới nay rằng, Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Như vậy, Đảng lãnh đạo chứ không phải điều hành nhân dân. Trong khi đó, Quốc hội là của dân, mà trong Quốc hội bây giờ lại quá nhiều Đảng viên thì cũng chưa hẳn đã tốt, vì khi biểu quyết là Đảng viên thì sẽ dễ bị chi phối.
Tôi nhớ lại thời kỳ sau giải phóng, cả Quốc hội ta có mấy người là Đảng viên đâu, thế mà mọi việc vẫn trôi chảy, đâu vào đấy; không như bây giờ cái gì cũng lo quá, thành ra chỗ nào cũng phải có đảng viên mới yên tâm thì tôi thấy không đúng.
Trân trọng cảm ơn ông!
Ngọc Quang (Thực hiện)
Theo giaoduc
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: "Nhiều người nói thoải mái quá, nói bạt mạng"
Sáng (18/7), tại UBND nhân dân quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp xúc cử tri báo cáo kết quả kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIII.Vì sao Quốc hội có nhiều lãnh đạo tham gia?
Tổng Bí thư cho biết, hướng sắp tới sẽ tăng dần số đại biểu chuyên trách lên, nhưng không thể chuyên trách hết, vì Quốc hội Việt Nam khác nghị viện các nước khác ở chỗ không hoạt động thường xuyên quanh năm.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân chứ không chỉ là cơ quan lập pháp, vì vậy phải cải tiến dần từng bước, nâng cao dần trình độ Đại biểu Quốc hội.
"Vừa qua chất lượng chưa được đều, nhất là đại biểu cơ cấu như đại biểu trẻ, phụ nữ là người dân tộc. Nhưng không thể không có các đai biểu này, để họ còn nói lên tiếng nói của cử tri trong đối tượng đó", Tổng Bí thư nêu quan điểm.
Cũng theo Tổng Bí thư, không khí Quốc hội ngày càng dân chủ hơn, điều đó tạo ra nhiều hiệu ứng tích cực, đồng thời cho rằng: "Có nhiều người nói thoải mái, thậm chí có trường hợp nói thoải mái quá, nói xin lỗi là có trường hợp nói bạt mạng.
Không nghĩ rằng nói ở diễn đàn công khai, truyền hình trực tiếp nó ảnh hưởng đến bí mật quốc gia, ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế. Điều đó đòi hỏi phải rất là chính trị, rất là cân nhắc, đòi hỏi đại biểu phải rất tinh tế về chính trị".
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thông tin với cử tri nhiều cơ hội tiềm năng của đất nước. ảnh: Ngọc Quang.
Tổng Bí thư nhắc lại trường hợp của bà Châu Thị Thu Nga bị bãi miễn tư cách Đại biểu Quốc hội là rất kịp thời, hoàn toàn đúng trình tự, quy định.
"Riêng nhiệm kỳ này của Quốc hội đã có hai vị nữ doanh nhân bị bãi miễn tư cách Đại biểu, cho chúng ta một bài học về lựa chọn nhân sự khóa tới", Tổng Bí thư chỉ rõ.
Trước những băn khoăn, tại sao lãnh đạo tham gia quốc hội nhiều thế? Tổng Bí thư lý giải: "Đảng phải lãnh đạo Quốc hội. Phải cho chủ trương có đại biểu để lắng nghe ý kiến của dân. Cơ cấu quốc hội Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ta và là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp. Quốc hội Việt Nam khác các nước ở chỗ đó.
Về chuyến thăm Hoa Kỳ, trao đổi với cử tri, Tổng Bí thư cho biết, tại cuộc gặp các học giả ở Viện nghiên cứu chiến lược tại Hoa Kỳ đã hỏi về Đại hội Đảng của Việt Nam sắp tới thế nào?
Điều đó đã cho thấy cả trong nước và quốc tế rất quan tâm. Kết quả chuyến thăm Mỹ đúng là không chỉ trong nước mà quốc tế cũng rất quan tâm, nhiều tờ báo quốc tế có đánh giá là vấn đề toàn cầu chứ không chủ Việt Nam - Hoa Kỳ.
Khi tôi về nước được nhiều anh em gặp gỡ chúc mừng là thành công chuyến thăm lịch sử khi ngồi đối thoại với Tổng thống Hoa Kỳ tại phòng bầu dục của Nhà Trắng. Đó là chuyện chưa bao giờ có trong lịch sử nên các nước họ rất quan tâm.
Sự kiện hội đàm với Tổng thống Hoa Kỳ dự kiến chương trình là 45 phút nhưng thực tế lên đến 1h35 phút. Rồi tiệc chiêu đãi lúc đầu dự kiến có 30 người nhưng lên thành 230 người, đó là mới tính riêng của phía Hoa Kỳ.
Thống kê trong ngày 9 mà có 27.000 bài báo nói đến cho thấy dư luận quốc tế rất quan tâm. Riêng nước ta đã có 8.000 bài", Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Tổng Bí thư cũng cho biết, chuyến thăm Hoa Kỳ lần này là tính toán trong chiến lược tổng thể. Hoa Kỳ mời Tổng Bí thư của Việt Nam sang thăm từ tháng 7/2012.
Nhiều tờ báo quốc tế cho rằng đây không chỉ là vấn đề của Việt Nam và Mỹ mà mang tầm quốc tế, toàn cầu và dư luận sẽ còn tiếp tục bàn luận.
Tổng Bí thư phân tích: "Thế giới quan tâm xem ông cộng sản Việt Nam ra nước ngoài thế nào. Mà lại ngồi trong phòng bầu dục của Nhà Trắng đối thoại với Tổng thống Hoa Kỳ. Điều đó chưa bao giờ có trong lịch sử. Cuộc hội đàm dự kiến 45 phút, sau kéo dài đến 1h35 phút.
Tôi nói rằng, gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai. Quá khứ không bao giờ thay đổi, nhưng vì lợi ích của hai nước nên gác lại quá khứ để hướng tới tương lai.
Khi tôi gặp kiều bào họ tự hào về đất nước lắm, bà con đi đâu cũng tự hào là người Việt Nam đem hình ảnh người Việt Nam ra nước ngoài và bày tỏ tin tưởng vào Đảng chống lại các việc làm tiêu cực.
Nói như thế để chúng ta thấy được những thành tựu to lớn đã đạt được của đất nước, vị thế trên trường quốc tế ngày càng nâng cao".
Chống tham nhũng còn nhiều hạn chế
Phát biểu ý kiến trước Tổng Bí thư, cử tri Vũ Kim Ngọc (Phường Lý Thái Tổ) cho rằng, việc phát hiện tham nhũng và phòng chống tham nhũng còn hạn chế; việc thu hồi tài sản tham nhũng còn quá thấp.
Vì thế, cử tri đề nghị cần kiên quyết phòng chống tham nhũng, làm rõ trách nhiệm người đứng đầu khi để xảy ra tình trạng tham nhũng, lãng phí.
Cử tri Lâm Quang Lộc (Phường Hàng Mã) nói: "Cử tri bức xúc về tình hình tham nhũng, sai phạm khi trong 6 tháng đầu năm cơ quan chức năng đã phát hiện vi phạm kinh tế - tài chính hơn 11 nghìn tỷ đồng; nợ thuế 72 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2014.
Nhưng bức xúc nhất chính là việc doanh nghiệp nợ thuế kéo dài nhưng vẫn bình chân như vại khi mua sắm ô tô, siêu biệt thự, vì thế cần xử lý nghiêm minh".
Cũng theo ông Lộc, cử tri thấy có lợi ích nhóm khi giá điện, xăng dầu tăng cao nên Quốc hội cần giám sát vấn đề này, đặc biệt cần tăng cường giám sát chi tiêu ngân sách không duyệt chi quá ngân sách trong xây dựng trụ sở.
Nhà nước có nhiều cơ quan nhưng không ngăn chặn được tình trạng hàng giả hàng nhái. Để xảy ra ảnh hưởng đến sức khỏe của dân thì trách nhiệm thuộc về ai?
Nhiều cử tri bày tỏ bức xúc trước tình hình tham nhũng. Tổng Bí thư cho biết công tác phòng chống tham nhũng vẫn đang rất quyết liệt. ảnh: Ngọc Quang.
Đồng quan điểm, cử tri Nguyễn An Vang (Phường Thành Công) phản ánh, tình trạng tham nhũng vẫn diễn ra nghiêm trọng. Những vụ án tham nhũng lớn thường được phát hiện ở các doanh nghiệp Nhà ước, ngân hàng.
Nhiều vụ quan tham thoái hoá đạo đức vẫn chưa phát hiện được trong khi thực tế quan chức rất giàu. Chỉ khi báo chí vào cuộc thì vụ việc mới được phát hiện.
"Ở Trung Quốc xử lý hàng ngàn quan tham còn ở ta thì rất hạn chế. Tài sản thu hồi tham nhũng chỉ 10% thì hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng chưa cao vì tài sản Nhà nước bị thất thoát.
Vì thế khi lấy ý kiến về Bộ luật hình sự sửa đổi cần chú ý tội cố ý làm trái, gây hậu quả nghiêm trọng, tránh bỏ án tử hình với tội tham nhũng, cần tham khảo mức án chung thân vĩnh viễn và không được giảm án như các nước đã áp dụng. Phải chống tham nhũng mới lấy dược lòng tin trong nhân dân", ông Vang nói.
Cử tri Nguyễn Văn Kiên (Hàng Bông) cũng phản ánh: "Đảng ta đã nhận định chống tham nhũng là nhiệm vụ hàng đầu nhưng trong thời gian qua đấu tranh chưa quyết liệt mạnh mẽ, phát hiện tham nhũng chưa được nêu cụ thể cá nhân tập thể trên các phương tiện thông tin đại chúng. Vì vậy cần công khai để nhân dân biết và hưởng ứng nhiệt tình".
Trao đổi với cử tri, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết, công tác phòng chống tham nhũng vẫn đang tiếp tục được thúc đẩy quyết liệt, nên cử tri chờ thêm.
Tổng Bí thư bày tỏ: "Đang trong giai đoạn điều tra mà nói thêm thì nó biết chạy mất. Rồi báo chí tạo dư luận sức ép là không đúng, bởi phải xử đúng pháp luật chứ chưa xử báo chí cứ thông tin xử bao nhiêu năm.
Đến khi xử phạt mức khác lại cho rằng là xử nhẹ, rồi oan sai. Như thế là không đúng bởi xét xử cũng phải đúng theo quy định của pháp luật. Nghị quyết Trung ương 4 đã đề ra các giải pháp nhưng đúng là làm chưa như mong muốn, vì vậy phải làm lâu dài thường xuyên mới xong".
Ngọc Quang
Theo giaoduc
Ký ức hào hùng của người lính Điện Biên và 34 năm cầm súng Dù đã ở cái tuổi xưa nay hiếm có, ông Hoàng Văn Đồng vẫn rất minh mẫn, kể lại tường tận những năm tháng tham gia chiến đấu khắp các chiến trường miền Bắc. LTS: Tiếp tục các bài viết nhắc nhớ ngày Thương binh liệt sỹ 27/7. Hôm nay, là câu chuyện của người lính Điện Biên năm xưa. Ông nhắc nhớ...