Tung tích ‘núi lửa bí ẩn’ làm giảm nhiệt độ Trái Đất

Theo dõi VGT trên

Một ngọn núi lửa vô danh từng phun trào dữ dội vào năm 1831, khiến khí hậu Trái Đất trở nên mát mẻ hơn.

Đó là một trong những vụ phun trào núi lửa mạnh nhất thế kỷ 19. Khi đó, núi lửa phun ra rất nhiều lưu huỳnh đioxit vào tầng bình lưu khiến nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bắc bán cầu giảm khoảng 1 độ C.

Sự kiện diễn ra trong giai đoạn cuối cùng của Kỷ Băng hà Nhỏ, một trong những thời kỳ lạnh nhất trên Trái Đất trong 10.000 năm qua.

Thời điểm xảy ra vụ phun trào lịch sử này được ghi nhận, nhưng vị trí của núi lửa thì không. Các nhà khoa học gần đây tìm ra câu trả lời bằng cách lấy mẫu lõi băng ở Greenland, kiểm tra các đồng vị lưu huỳnh, các hạt tro và các mảnh thủy tinh núi lửa nhỏ lắng đọng từ năm 1831 đến năm 1834.

Tung tích núi lửa bí ẩn làm giảm nhiệt độ Trái Đất - Hình 1

Vụ phun trào xảy ra tại núi lửa Zavaritskii trên đảo Simushir vào năm 1831. Vụ nổ tạo ra một miệng núi lửa rộng hơn 3km, để lộ các lớp màu đỏ, đen và trắng.

Sử dụng phương pháp địa hóa học, phương pháp xác định niên đại phóng xạ và mô hình máy tính để lập bản đồ quỹ đạo của các hạt, các nhà khoa học liên kết vụ phun trào năm 1831 với một ngọn núi lửa trên đảo ở phía tây bắc Thái Bình Dương. Họ công bố kết quả khảo sát trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences.

Theo phân tích, “núi lửa bí ẩn” là Zavaritskii, trên đảo Simushir, một phần của quần đảo Kuril, khu vực đang có tranh chấp giữa Nga và Nhật Bản (Nhật Bản gọi khu vực này là Lãnh thổ phương Bắc). Các nhà khoa học xác định lần phun trào trước đó của núi lửa Zavaritskii là năm 800 trước Công nguyên.

“Đối với nhiều ngọn núi lửa trên Trái Đất, đặc biệt là những ngọn núi lửa ở những vùng xa xôi, chúng ta hiểu rất ít về lịch sử phun trào của chúng”, Tiến sĩ William Hutchison, khảo sát viên chính tại Trường Khoa học Trái Đất và Môi trường thuộc Đại học St. Andrews ở Vương quốc Anh, cho biết.

“Núi lửa Zavaritskii nằm trên một hòn đảo giữa Nhật Bản và Nga. Không có người sống trên đảo và cũng không có nhiều ghi chép lịch sử về hòn đảo này. Những thông tin về đảo chỉ giới hạn trong các nhật ký hành trình của một số con tàu đi qua đây”, ông Hutchison nói.

Với ít thông tin, trước đây không ai nghi ngờ vụ phun trào năm 1831 là từ ngọn núi lửa này. Thay vào đó, các nhà khoa học xem xét các ngọn núi lửa gần đường xích đạo hơn, chẳng hạn như núi lửa Babuyan Claro ở Philippines.

Video đang HOT

“Vụ phun trào này gây ra những tác động khí hậu toàn cầu nhưng trong một thời gian dài bị nhầm là do một ngọn núi lửa nhiệt đới gây ra”, Tiến sĩ Stefan Brnnimann, trưởng nhóm khoa học khí hậu học tại Đại học Bern ở Thụy Sĩ, cho biết. Ông Brnnimann không tham gia vào khảo sát về Zavaritskii.

Nhờ kiểm tra các lõi băng ở Greenland, các nhà khoa học thấy rằng vào năm 1831, lượng bụi lưu huỳnh lớn hơn khoảng hơn 6 lần so với ở Nam Cực. Phát hiện này cho thấy nguồn gốc phun trào là từ một ngọn núi lửa vĩ độ trung bình ở Bắc bán cầu.

Tung tích núi lửa bí ẩn làm giảm nhiệt độ Trái Đất - Hình 2

Kiểm tra lõi băng ở Greenland giúp cung cấp manh mối về “núi lửa bí ẩn” phun trào vào năm 1831.

Nhóm khoa học cũng phân tích hóa học tro và mảnh thủy tinh núi lửa có chiều dài không quá 0,02 mm. Khi so sánh kết quả với các tập dữ liệu địa hóa học từ các vùng núi lửa, các nhà khoa học thấy sự trùng khớp gần nhất là núi lửa ở quần đảo Kuril.

Cùng với Zavaritskii, ba ngọn núi lửa khác phun trào từ năm 1808 đến năm 1835, đánh dấu sự suy tàn của Kỷ Băng hà Nhỏ, một hiện tượng khí hậu bất thường kéo dài từ đầu những năm 1400 đến khoảng năm 1850. Trong thời gian này, nhiệt độ hàng năm ở Bắc bán cầu giảm trung bình 0,6 độ C. Ở một số nơi, nhiệt độ mát hơn bình thường 2 độ C và tình trạng mát mẻ kéo dài trong nhiều thập kỷ.

Hai trong số bốn vụ phun trào đã được xác định trước đó: Núi Tambora ở Indonesia phun trào vào năm 1815 và Cosegina phun trào ở Nicaragua vào năm 1835. Ngọn núi lửa tạo ra vụ phun trào năm 1808-1809 vẫn chưa được biết đến. Các tác giả khoa học cho rằng việc phát hiện về Zavaritskii cho thấy khả năng các núi lửa ở quần đảo Kuril có thể phá vỡ khí hậu của Trái Đất.

Sau vụ phun trào năm 1831, tình trạng mát mẻ và khô hạn xuất hiện ở Bắc bán cầu. Các báo cáo về nạn đói và khó khăn lan rộng nhanh chóng theo sau, với nạn đói hoành hành khắp Ấn Độ, Nhật Bản và châu Âu, ảnh hưởng đến hàng triệu người.

Giống như Zavaritskii, nhiều núi lửa trên toàn thế giới nằm ở những nơi biệt lập và ít có sự giám sát, khiến việc dự đoán thời điểm và địa điểm xảy ra vụ phun trào núi lửa lớn tiếp theo trở nên khó khăn.

Bài học rút ra từ vụ phun trào năm 1831 là hoạt động núi lửa ở những nơi xa xôi có thể gây ra hậu quả tàn khốc trên toàn cầu mà con người chưa chuẩn bị đối mặt.

Ông Hutchison nói: “Chúng ta thực sự chưa có một cộng đồng quốc tế phối hợp để hành động khi vụ phun trào lớn tiếp theo xảy ra. Đó là điều mà các nhà khoa học và xã hội cần suy nghĩ thêm”.

Giả thuyết mới về nguyên nhân khiến loài khủng long tuyệt chủng

Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học, nhiệt độ Trái Đất giảm sâu làm thay đổi môi trường khí hậu khiến loài khủng long không thể thích nghi và vụ va chạm thiên thạch chỉ là đòn kết liễu.

Giả thuyết mới về nguyên nhân khiến loài khủng long tuyệt chủng - Hình 1

Bộ xương của loài khủng long Allosaurus từng sống 150 triệu năm trước được trưng bày tại phòng đấu giá Drouot ở Paris. (Ảnh: Reuters)

Sáu mươi sáu triệu năm trước, một thiên thạch có đường kính gần 10km đã đâm vào Trái Đất và gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long. Nhưng liệu đó có phải là toàn bộ nguyên nhân?

Theo nghiên cứu mới, một loạt vụ phun trào núi lửa khổng lồ - xảy ra trước vụ va chạm thiên thạch - đã làm thay đổi môi trường sống của các loài vật ở thời điểm này.

Khí thải ra từ các vụ phun trào đã che khuất ánh nắng Mặt Trời và có khả năng làm giảm nhiệt độ Trái Đất khiến loài khủng long không thể sống thoải mái trong nhiều thế kỷ.

Don Baker, đồng tác giả nghiên cứu và là nhà địa hóa học tại Đại học McGill, cho biết: "Nhiệt độ giảm đã làm thay đổi khí hậu đến mức gây khó khăn cho loài khủng long và vụ va chạm thiên thạch là đòn kết liễu."

Theo một số nghiên cứu, nhiệt độ Trái Đất đã giảm từ lâu trước vụ va chạm thiên thạch. Nhưng các nhà khoa học chưa xác định được nguyên nhân nên Baker và nhóm của ông đã tìm lời giải thích từ các vụ núi lửa phun trào.

Thiên thạch là một lý thuyết phổ biến về sự diệt vong của loài khủng long, nhưng các vụ phun trào núi lửa là một lời giải thích gây tranh cãi khác.

Bằng chứng nằm ở một trong những khu vực núi lửa lớn nhất thế giới, được gọi là Bẫy Deccan. Nằm ở vùng trung tâm phía tây Ấn Độ ngày nay, khu vực này có những đợt phun dung nham khổng lồ vào khoảng thời gian khủng long tuyệt chủng.

Tại đây, có thể thấy dung nham từ các vụ phun trào trong quá khứ xếp chồng lên nhau thành từng lớp, có nơi dày hơn 1,6km và bao phủ diện tích gần 518.000 km2 (bằng diện tích của bang Oregon và Washington cộng lại).

Giả thuyết mới về nguyên nhân khiến loài khủng long tuyệt chủng - Hình 2

Các vụ phun trào núi lửa làm thay đổi môi trường sống của loài khủng long. (Ảnh minh họa: Getty Images)

Những vụ phun trào ở quy mô lớn như vậy đã làm thay đổi mạnh tới môi trường, thải ra các loại khí như sulfur dioxide làm phản chiếu ánh sáng Mặt Trời trở lại không gian và gây giảm nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất.

Paul Renne, đồng tác giả của nghiên cứu và là nhà địa lý học tại Đại học California ở Berkeley, cho biết: "Các vụ phun trào diễn ra liên tục, chồng lên nhau trong hàng trăm nghìn năm. Mức độ hoạt động núi lửa, bao phủ hàng trăm nghìn km2, là điều hiếm thấy trong lịch sử địa chất."

Nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu các loại khí còn lưu lại trong lớp đất đá của dòng dung nham cổ ở khu vực Bẫy Deccan. Các nguyên tố phần lớn bị bay vào khí quyển trong quá trình phun trào, nhưng một phần nhỏ bị giữ lại trong các khoáng chất khi dung nham nguội đi vào cuối đợt phun trào.

Nhóm nghiên cứu đã phát triển một kỹ thuật mới để đo lượng lưu huỳnh và flo trong khoáng chất. Từ đó, các nhà khoa học tái tạo các điều kiện trong phòng thí nghiệm để xác định lượng lưu huỳnh hoặc flo cần thiết trong môi trường để giữ được lượng khí đó trong khoáng chất.

Giả thuyết mới về nguyên nhân khiến loài khủng long tuyệt chủng - Hình 3

Khói bụi và khí độc phun trào từ núi lửa khiến nhiệt độ Trái Đất giảm mạnh. (Ảnh: Getty Images)

Theo kết quả nghiên cứu, ngay trước khi thiên thạch va vào Trái Đất, dòng dung nham có nồng độ flo khá cao và có thể gây ra tác động cục bộ, chẳng hạn như mưa axit, khiến thực vật bị chết hoặc động vật bị nhiễm độc. Trong khi đó, nồng độ lưu huỳnh trong dòng dung nham cực kỳ cao, đủ để khiến nhiệt độ trên toàn thế giới giảm mạnh.

Các vụ phun trào núi lửa không giống bất cứ điều gì chúng ta từng trải qua trong lịch sử loài người. Hiện tượng nhiệt độ giảm mạnh, có thể lên tới hơn 10 độ C trong một thập kỷ, dẫn tới mùa Đông dường như kéo dài vĩnh viễn.

Nếu đúng hiện tượng này xảy ra, loài khủng long có lẽ đã không có thời gian để thích nghi. Baker cho biết đợt giảm nhiệt độ đầu tiên có thể xảy ra trong khoảng thời gian chưa đầy một thập kỷ, với mỗi năm lạnh hơn so với trước đó.

Nghiên cứu cho thấy có lẽ không phải cái lạnh quá mức gây khó khăn cho loài khủng long mà là việc thiếu ánh sáng Mặt Trời đã cản trở sự phát triển của các loài thực vật và động vật ăn cỏ, từ đó làm đứt gãy chuỗi thức ăn.

Thật khó để biết chính xác điều gì đã xảy ra với loài khủng long trong thời gian đó, nhưng các nhà khoa học đang không ngừng cố gắng giải đáp câu đố này. Nhưng hãy lấy loài khủng long làm ví dụ về điều gì sẽ xảy ra khi Trái Đất thay đổi quá nhanh - một câu chuyện cảnh báo về tình trạng biến đổi khí hậu ngày nay./.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Lão nông phát hiện "tảng đá mọc tóc trắng", chuyên gia lập tức phong tỏa cả ngôi làng: Loài vật quý hiếm bậc nhất hành tinh xuất hiệnLão nông phát hiện "tảng đá mọc tóc trắng", chuyên gia lập tức phong tỏa cả ngôi làng: Loài vật quý hiếm bậc nhất hành tinh xuất hiện
10:29:52 22/04/2025
Nghề khóc thuê, "thợ" khóc dập đầu 500 lần/ngày, quỳ đến chai gốiNghề khóc thuê, "thợ" khóc dập đầu 500 lần/ngày, quỳ đến chai gối
16:23:58 21/04/2025
Ly kỳ 2 nhà đưa bò đi xét nghiệm ADN, chi phí 'chát' hơn giá con bòLy kỳ 2 nhà đưa bò đi xét nghiệm ADN, chi phí 'chát' hơn giá con bò
10:15:12 21/04/2025
Giải mã máy tính hơn 2.000 năm tuổiGiải mã máy tính hơn 2.000 năm tuổi
20:33:07 21/04/2025
Bé 2 tuổi đi lạc vào khu vực hoang dã, được giúp đỡ bởi một chú chó lạBé 2 tuổi đi lạc vào khu vực hoang dã, được giúp đỡ bởi một chú chó lạ
16:06:36 22/04/2025
Cá heo sông Amazon: Huyền thoại hồng giữa lòng rừng rậmCá heo sông Amazon: Huyền thoại hồng giữa lòng rừng rậm
16:07:09 22/04/2025
Cận cảnh ngôi nhà bị 'bổ đôi' bởi tảng đá 55 tấn từng hút khách du lịchCận cảnh ngôi nhà bị 'bổ đôi' bởi tảng đá 55 tấn từng hút khách du lịch
07:56:20 22/04/2025
Gia đình chia sẻ đoạn video con vật bị thương ở bên đường, dân mạng băn khoăn không biết đây là con gìGia đình chia sẻ đoạn video con vật bị thương ở bên đường, dân mạng băn khoăn không biết đây là con gì
11:09:01 22/04/2025

Tin đang nóng

Hoa hậu Việt đăng quang lúc 16 tuổi bán nhà lãi 900 cây vàng: Ở dinh thự 400 tỷ, cho con học trong lâu đài AnhHoa hậu Việt đăng quang lúc 16 tuổi bán nhà lãi 900 cây vàng: Ở dinh thự 400 tỷ, cho con học trong lâu đài Anh
06:53:54 23/04/2025
Nóng: Dior bất ngờ đăng lại hình Thuỳ Tiên, báo hiệu hoa hậu genZ trở lại?Nóng: Dior bất ngờ đăng lại hình Thuỳ Tiên, báo hiệu hoa hậu genZ trở lại?
06:57:32 23/04/2025
Người phụ nữ rạch pano tuyên truyền ở Hà Nội có biểu hiện tâm thầnNgười phụ nữ rạch pano tuyên truyền ở Hà Nội có biểu hiện tâm thần
06:29:42 23/04/2025
Trưa về chăm con ốm, vô tình nghe lén được cuộc điện thoai của mẹ chồng, tôi sốc khi biết bí mật của bà và chồng mìnhTrưa về chăm con ốm, vô tình nghe lén được cuộc điện thoai của mẹ chồng, tôi sốc khi biết bí mật của bà và chồng mình
05:13:29 23/04/2025
Sát ngày cưới thì bố chồng gặp nạn, tôi túc trực ở viện chăm 4 ngày nhưng lại được ông giới thiệu bằng "chức danh" không ngờSát ngày cưới thì bố chồng gặp nạn, tôi túc trực ở viện chăm 4 ngày nhưng lại được ông giới thiệu bằng "chức danh" không ngờ
05:21:57 23/04/2025
Sao nhí Bố Ơi Mình Đi Đâu Thế dậy thì gây ngỡ ngàng, tuổi 15 thành bản sao "nam thần đẹp trai nhất thế giới"Sao nhí Bố Ơi Mình Đi Đâu Thế dậy thì gây ngỡ ngàng, tuổi 15 thành bản sao "nam thần đẹp trai nhất thế giới"
06:46:14 23/04/2025
Lạ đời cặp đôi ngôn tình ghét nhau như kẻ thù, nhất quyết không chụp ảnh chung khiến MXH dậy sóngLạ đời cặp đôi ngôn tình ghét nhau như kẻ thù, nhất quyết không chụp ảnh chung khiến MXH dậy sóng
05:55:56 23/04/2025
Nỗi đau còn lại sau vụ nữ sinh Hà Nội nhập đoàn 'quái xế' đâm 1 người tử vongNỗi đau còn lại sau vụ nữ sinh Hà Nội nhập đoàn 'quái xế' đâm 1 người tử vong
07:20:19 23/04/2025

Tin mới nhất

Phát hiện khối vàng nguyên chất trị giá 2,4 tỷ đồng dưới gốc cây

Phát hiện khối vàng nguyên chất trị giá 2,4 tỷ đồng dưới gốc cây

10:28:00 22/04/2025
Một người dò kim loại đã phát hiện một khối vàng khổng lồ ở Ballarat, Australia với ước tính trị giá lên tới 100.000 USD.
Hé lộ một loài người chưa từng biết tới từ 5 ngôi mộ cổ ở Israel

Hé lộ một loài người chưa từng biết tới từ 5 ngôi mộ cổ ở Israel

07:55:08 22/04/2025
Một nhánh mới trong đại gia đình loài người vừa được phát hiện từ những ngôi mộ có niên đại lên tới 130.000 năm, mở ra chương mới trong hành trình truy tìm nguồn gốc con người.
Lần đầu tiên phát hiện vi nhựa trong dịch nang buồng trứng của con người

Lần đầu tiên phát hiện vi nhựa trong dịch nang buồng trứng của con người

10:17:01 21/04/2025
Phát hiện đáng báo động này làm dấy lên lo ngại về tác động của vi nhựa tới sức khỏe sinh sản và nội tiết của phụ nữ.
Loài vật quý hiếm bậc nhất thế giới, tuyệt tích hơn 120 năm bất ngờ 'tái xuất'

Loài vật quý hiếm bậc nhất thế giới, tuyệt tích hơn 120 năm bất ngờ 'tái xuất'

10:14:31 21/04/2025
Việc tái phát hiện loài vật này không chỉ là một cột mốc quan trọng trong ngành bò sát học, mà còn đóng vai trò thiết yếu trong việc bảo tồn động vật lưỡng cư.
Ngôi mộ cổ bí ẩn hé lộ chương sử bị lãng quên của Ai Cập cổ đại

Ngôi mộ cổ bí ẩn hé lộ chương sử bị lãng quên của Ai Cập cổ đại

10:13:40 21/04/2025
Các nhà khảo cổ gần đây phát hiện một ngôi mộ hoàng gia từ hơn 3.600 năm trước tại thành cổ Abydos, hé lộ manh mối về một vương triều bị lịch sử lãng quên.
Phát hiện 'song sinh' thất lạc từ lâu của Dải Ngân hà

Phát hiện 'song sinh' thất lạc từ lâu của Dải Ngân hà

09:09:27 21/04/2025
Kính James Webb đã tìm được Chúc Long, ứng viên thiên hà xoắn ốc ở xa nhất và được xem là song sinh bị thất lạc từ lâu của Dải Ngân hà.
Phát hiện virus khổng lồ ở Phần Lan

Phát hiện virus khổng lồ ở Phần Lan

06:22:02 21/04/2025
Lần đầu tiên ở Phần Lan, các nhà nghiên cứu của Trung tâm Khoa học Nano thuộc Đại học Jyvskyl (Phần Lan) đã cô lập được một chủng virus khổng lồ và đặt tên là Jyvaskylavirus.
Cần thủ câu được con cá khổng lồ 2,2 mét, nặng 70kg trong hồ

Cần thủ câu được con cá khổng lồ 2,2 mét, nặng 70kg trong hồ

15:17:31 20/04/2025
Art Weston, một cần thủ giàu kinh nghiệm, đã câu được con cá sấu mõm dài nặng gần 70kg từ hồ Livingston (Mỹ) với sự giúp đỡ của thuyền trưởng Kirk Kirkland. Con cá này dài 2,2 mét.
Xem robot lần đầu chạy thi bán marathon với con người

Xem robot lần đầu chạy thi bán marathon với con người

10:11:58 20/04/2025
Lần đầu tiên, 21 robot hình người đã chạy thi với hàng nghìn vận động viên tại giải bán marathon 21km Yizhuang ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc.
Quốc đảo hẹp nhất thế giới ăn mừng vì có máy ATM đầu tiên, thủ tướng ca ngợi đây là 'cột mốc quan trọng' với đất nước

Quốc đảo hẹp nhất thế giới ăn mừng vì có máy ATM đầu tiên, thủ tướng ca ngợi đây là 'cột mốc quan trọng' với đất nước

10:10:57 20/04/2025
Tuvalu là một trong những quốc gia xa xôi và nhỏ nhất thế giới. Nằm giữa Australia và Hawaii, đất nước này biệt lập đến mức mọi giao dịch, dù của người dân địa phương hay du khách, đều được thực hiện bằng tiền mặt.
Mỹ tuyên bố sở hữu công nghệ 'bẻ cong thời gian và không gian', tiến xa vào ranh giới vô tận

Mỹ tuyên bố sở hữu công nghệ 'bẻ cong thời gian và không gian', tiến xa vào ranh giới vô tận

10:10:19 20/04/2025
Theo Giám đốc Văn phòng Chính sách khoa học và công nghệ Nhà Trắng Michael Kratsios, với công nghệ này, nước Mỹ đang bước vào Thời đại hoàng kim mới .
Ca sỹ đi máy bay 4 tiếng mỗi ngày đến trường học

Ca sỹ đi máy bay 4 tiếng mỗi ngày đến trường học

07:13:47 20/04/2025
Yuzuki Nakashima (22 tuổi) là thành viên của nhóm nhạc nữ nổi tiếng Nhật Bản Sakurazaka46. Cô có gần 100.000 người theo dõi trên mạng xã hội nhờ vẻ ngoài ngọt ngào, giọng ca quyến rũ và tính cách tràn đầy năng lượng.

Có thể bạn quan tâm

Bắt khẩn cấp 4 thiếu niên gây rối trật tự công cộng

Bắt khẩn cấp 4 thiếu niên gây rối trật tự công cộng

Pháp luật

09:30:45 23/04/2025
Vy, An, Tú và Huy chạy xe tốc độ cao truy đuổi một băng nhóm khác trong khu vực nội ô TP Trà Vinh khiến người dân hốt hoảng.
'Vũ điệu' màu sắc qua trang phục loang màu

'Vũ điệu' màu sắc qua trang phục loang màu

Thời trang

09:24:06 23/04/2025
Thời trang luôn là sân chơi của sự sáng tạo, trong năm nay, xu hướng trang phục loang màu (ombre) đã trở lại đầy ngoạn mục, mang đến một làn gió mới mẻ và tràn ngập cảm hứng.
Giá vàng lên 124 triệu đồng/lượng, khách xếp hàng tràn vỉa hè chờ giao dịch

Giá vàng lên 124 triệu đồng/lượng, khách xếp hàng tràn vỉa hè chờ giao dịch

Tin nổi bật

09:21:23 23/04/2025
Chiều 22/4 tại TPHCM, người dân xếp hàng tràn ra lề đường giữa trưa nắng 40 độ C chờ giao dịch. Tại Hà Nội, không ít người muốn mua vàng phải ra về do cửa hàng báo hết vàng để bán.
Thuốc điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu

Thuốc điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu

Sức khỏe

09:19:22 23/04/2025
Xuất huyết giảm tiểu cầu là tình trạng giảm tiểu cầu ngoại vi do hệ miễn dịch tự sinh ra kháng thể phá hủy tiểu cầu, đồng thời ức chế quá trình sinh tiểu cầu mới tại tủy xương. Tình trạng này dẫn đến nguy cơ xuất huyết nghiêm trọng.
Giảm cân nhờ tập tabata đúng cách

Giảm cân nhờ tập tabata đúng cách

Làm đẹp

09:08:26 23/04/2025
Ngoài việc đốt mỡ, tabata còn giúp tăng sức bền tim mạch, cải thiện khả năng trao đổi chất và tăng khối lượng cơ nạc. Khi cơ bắp phát triển, tốc độ chuyển hóa của cơ thể cũng tăng lên, hỗ trợ việc giảm cân một cách bền vững và lâu dài.
Xuân Son cần 7-8 tháng nữa để tái xuất sân cỏ

Xuân Son cần 7-8 tháng nữa để tái xuất sân cỏ

Sao thể thao

09:04:30 23/04/2025
GS,TS, BS Trần Trung Dũng - người trực tiếp phẫu thuật và tham gia điều trị hồi phục cho tiền đạo Nguyễn Xuân Son tin tưởng cầu thủ này chuẩn bị bước vào giai đoạn quan trọng nhất, trong quá trình chờ tái xuất sân cỏ.
Xe tay ga Ý thiết kế sang chảnh, trang bị hiện đại, giá hấp dẫn, cạnh tranh với Honda SH

Xe tay ga Ý thiết kế sang chảnh, trang bị hiện đại, giá hấp dẫn, cạnh tranh với Honda SH

Xe máy

09:03:40 23/04/2025
Piaggio Beverly S 310 2025 là đối thủ cạnh tranh của Honda SH 350i. Mẫu xe tay ga này có thiết kế sang trọng, công nghệ tiên tiến và hiệu suất mạnh mẽ.
Màu sắc mới trên iPhone 17 Pro Max

Màu sắc mới trên iPhone 17 Pro Max

Đồ 2-tek

09:02:55 23/04/2025
Trong một bài đăng mới nhất, leaker Majin Bu (người từng tiết lộ nhiều thông tin chính xác về iPhone trước khi thiết bị ra mắt) cho biết dòng sản phẩm iPhone 17 Pro sẽ có màu Sky Blue.
Windows 11 có thể đóng ứng dụng 'cứng đầu' chỉ trong nháy mắt

Windows 11 có thể đóng ứng dụng 'cứng đầu' chỉ trong nháy mắt

Thế giới số

08:58:12 23/04/2025
Người dùng Windows 11 có thể diệt ứng dụng treo siêu tốc ngay từ thanh taskbar mà không cần đến Task Manager.
Hotgirl Phú Thọ bị chê mặc sexy ra sân pickleball, đáp trả bằng chiếc cúp vô địch, chặn đứng gièm pha

Hotgirl Phú Thọ bị chê mặc sexy ra sân pickleball, đáp trả bằng chiếc cúp vô địch, chặn đứng gièm pha

Netizen

08:56:37 23/04/2025
Giống như nhiều cô gái khác, Hòa Bình từng bị gán mác nặng nề khi mặc gợi cảm chỉ vì ăn mặc đẹp khi chơi thể thao và phải đối mặt với không ít bình luận tiêu cực.
SUV cùng phân khúc với Mazda CX-5, Honda CR-V, thiết kế sang chảnh, giá ngang Mitsubishi Xforce

SUV cùng phân khúc với Mazda CX-5, Honda CR-V, thiết kế sang chảnh, giá ngang Mitsubishi Xforce

Ôtô

08:51:36 23/04/2025
Chưa dừng lại ở đó, Prime còn được tích hợp gói ADAS (hệ thống hỗ trợ lái nâng cao) với các tính năng như cảnh báo lệch làn, giám sát điểm mù, cảnh báo phương tiện cắt ngang phía sau, camera 360 độ và chế độ xem gầm xe trong suốt 180 độ...