Tự chủ thực chất thì không cần quy định kéo dài thời gian làm việc với GS, TS

Theo dõi VGT trên

Việc quản lý người lao động trong trường đại học hiện nay vẫn theo bậc của viên chức gây ra nhiều rào cản.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục Đại học 2018. Điểm đáng chú ý của dự thảo là đề xuất kéo dài thời gian làm việc đối với giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư giảng viên có trình độ Tiến sĩ đã tới t.uổi nghỉ hưu.

Nhiều ý kiến cho rằng, đề xuất trên là hoàn toàn phù hợp với giai đoạn hiện nay. Điều này một mặt vừa có thể tận dụng được nguồn chất xám của người thầy, vừa tránh được những hụt hẫng trong đội ngũ khi mà tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên của Việt Nam hiện đang thấp so với khu vực và thế giới.

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 24/8/2021, tỷ lệ giảng viên là tiến sĩ là 31,12% (năm 2020 là xấp xỉ 30%).

Chia sẻ với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, Tiến sĩ Phạm Hiệp- Giám đốc nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển giáo dục Edlab Asia cho rằng trong bối cảnh các cơ sở giáo dục đại học đều đang thiếu lực lượng nhà khoa học đầu ngành và tỷ lệ tiến sĩ phần lớn ở các trường còn rất thấp so với sàn chung của khu vực, thế giới.

Do đó việc kéo dài thời gian làm việc đối với giảng viên đủ t.uổi nghỉ hưu có trình độ tiến sĩ trở lên sẽ đáp ứng được nhu cầu nhân lực, đội ngũ giảng dạy trong cơ sở giáo dục đại học, giúp các trường giữ chân được lực lượng giảng viên “máy cái”.

Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Phạm Hiệp đây chỉ là giải pháp ngắn hạn chứ giải pháp dài hạn, căn cơ thì cần phải nhìn câu chuyện này một cách sâu xa hơn.

Tự chủ thực chất thì không cần quy định kéo dài thời gian làm việc với GS, TS - Hình 1

Tiến sĩ Phạm Hiệp – Giám đốc nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển giáo dục Edlab Asia. (Ảnh: NVCC)

Tiến sĩ Phạm Hiệp lý giải, trước năm 2013 khi Nghị định 141/2013 /NĐ-CP chưa được ban hành thì giáo sư, phó giáo sư hoàn toàn vẫn có thể ở lại làm việc ở các cơ sở giáo dục đại học tuy nhiên chuyển từ biên chế sang hợp đồng lao động. Chính cơ chế này tạo ra sự khác biệt về chế độ dẫn tới không đủ hấp dẫn các nhà khoa học đầu ngành – đội ngũ trình độ cao bởi lẽ khi đó trong cùng một cơ sở giáo dục đại học tồn tại 2 nấc khác nhau (biên chế và hợp đồng lao động)

Trong thời gian tới, để các trường đại học công lập hiện nay không tồn tại hệ thống song trùng này thì cần xóa bỏ tư duy về việc hai hệ thống quản lý người lao động trong một đơn vị. Hay nói cách khác là gắn liền với quá trình tự chủ, mà ở đây là tự chủ nhân sự của các cơ sở giáo dục đại học thì cần bỏ hệ thống viên chức để toàn bộ giảng viên trong nhà trường chỉ là người lao động làm việc theo Luật Lao động và Luật Giáo dục đại học chứ Luật Viên chức không can thiệp nữa.

Tức là người lao động làm việc theo vị trí việc làm, độ t.uổi nghỉ hưu tuân theo Luật Lao động, còn dấu mốc 60 hay 65 t.uổi chỉ là ngưỡng chứ không phải giảng viên quá độ t.uổi đó thì không được phép làm việc nữa.

Video đang HOT

Trong cơ chế đó thì tiến sĩ cũng có thể làm việc đến 70 t.uổi nếu đủ khả năng và nhà trường lại có nhu cầu giữ lại, thậm chí cử nhân, thạc sĩ cũng có thể tiếp tục làm việc nếu nhà trường có mong muốn và vẫn có thể đóng góp cho nhà trường. Khi đó tạo ra cơ chế cạnh tranh công bằng, sòng phẳng giữa các trường đại học trong việc thu hút nhân sự giữa trường công với nhau, giữa trường công và trường tư với nhau.

“Vấn đề tự chủ cũng như làm việc theo vị trí việc làm đều là những nội dung đã đề cập, thảo luận gần chục năm nay nhưng chưa triển khai rốt ráo nên vẫn còn nhiều gò bó, gây lúng túng cho các trường”, Tiến sĩ Phạm Hiệp nhấn mạnh.

Khi Nhà trường phải tuân thủ quá nhiều quy trình, quy định thì làm sao có tự chủ thực chất

“Tôi cho rằng Dự thảo Nghị định này chỉ giải pháp tình thế, khi mà câu chuyện tự chủ đại học về quản lý nhân sự và phân công công việc theo vị trí việc làm chưa được triển khai rốt ráo, đầy đủ. Nếu khi được triển khai đầy đủ, đồng bộ thì những nội dung nêu trong Nghị định 141/2013 hay dự thảo Nghị định mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến sẽ tự đi vào dĩ vãng.

Vì bản thân tự chủ quản lý nhân sự và phân công lao động theo vị trí việc làm rất linh động để các trường chủ động vận dụng chứ hiện nay khung pháp lý khá gò bó, tạo ra nhiều rào cản”, chuyên gia Phạm Hiệp lý giải.

Tiến sĩ Phạm Hiệp nêu, việc quản lý người lao động trong trường đại học hiện nay vẫn theo bậc của viên chức mặc dù quy định về tuyển dụng, sử dụng viên chức thông thoáng hơn nhưng vẫn có nhiều rào cản.

Ví dụ quy trình tuyển dụng giảng viên cũng làm viên chức thì vẫn phải tuân theo quy trình của Luật Viên chức với nhiều thủ tục, nhiều ràng buộc.

“Có nhà khoa học rất giỏi với nhiều công bố quốc tế trong lĩnh vực thuộc Khoa học xã hội, đã từng đi học ở nước ngoài nhiều năm nhưng để tuyển vào làm viên chức tại Việt Nam thì phải có chứng chỉ Tin học. Rõ ràng bao lâu nay không có chứng chỉ tin học họ vẫn làm khoa học giỏi làm việc ở đại học hàng đầu thế giới nhưng bây giờ, nếu không có chứng chỉ đó thì họ lại không đủ điều kiện làm việc cho đại học ở Việt Nam

Thế nên mới có chuyện nhiều người thích chuyển từ trường công sang trường tư vì không thể chịu nổi những quy định về đào tạo bồi dưỡng theo ngạch bậc viên chức. Thậm chí ngay cả cấp trưởng khoa, trưởng bộ môn cũng phải đi học những chương trình cứng nhắc của viên chức quản lý trong khi cái trường đại học cần là nâng cao năng lực nghiên cứu, tiếp cận khóa học nước ngoài. Nhưng quy định thì họ vẫn phải học gây tốn nguồn lực, tốn thời gian mà không tạo ra được giá trị trực tiếp cho sinh viên, kết quả nghiên cứu….

Chưa kể, có trường hợp trưởng khoa phải đi học khóa học đào tạo theo yêu cầu của ngạch viên chức mà người dạy có khi chính là cựu học viên, nghiên cứu sinh mà vị trưởng khoa đã từng hướng dẫn. Đó là chuyện rất kỳ cục.

Chưa cần so với khu vực, thế giới mà so sánh ngay với một số lĩnh vực trước đây nhà nước bao cấp mạnh rồi dần dần tự chủ ít, đến tự chủ hoàn toàn rất nhanh như báo chí, y tế, thể thao họ cạnh tranh nhân lực rất sòng phẳng. Chuyện phóng viên di chuyển từ báo này sang báo khác, bác sĩ từ bệnh viện này qua bệnh viện khác công tác là chuyện bình thường, do đó đối với lĩnh vực giáo dục đại học giảng viên từ trường nọ sang trường kia là chuyện bình thường, làm được như vậy thì giảng viên, sinh viên càng được lợi nhiều – đây là 2 đối tượng quan trọng nhất của trường đại học.

Cuối cùng, Tiến sĩ Phạm Hiệp cho rằng, vấn đề tự chủ đại học bây giờ không còn là câu chuyện được quyết vấn đề A, hay vấn đề B vì thực tế đều theo quy định của Luật giáo dục đại học 2012 và Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 thì các trường đã được quyết hầu hết các hoạt động nội bộ rồi.

Chỉ có điều, trong nhiều trường hợp, cái tự chủ đó vẫn không thực chất vì Nhà trường phải tuân thủ quá nhiều quy trình, quy định, tiêu chí cứng nhắc, ví dụ như trong việc tuyển dụng hay đào tạo bồi dưỡng kể trên. Điều này dẫn đến việc các trường không thể phát huy được sức sáng tạo và khai thác được hết khả năng của mình.

Để dễ so sánh, Tiến sĩ Hiệp dùng hình ảnh bắt cầu thủ Quang Hải, Công Phượng vào sân chỉ được sút bằng chân phải mà không được sút bằng chân trái, hoặc vừa đá vừa bị t.rói t.ay thì có giỏi đến mấy cũng sẽ không thể ghi bàn được.

Trong khi đó, mặc dù ủng hộ đề xuất kéo dài thời gian làm việc đối với giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên, song Tiến sĩ Lê Viết Khuyến – nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng quy định về t.uổi nghỉ hưu đối với giảng viên đại học cần mở hơn, tùy thuộc vào nguyện vọng, tình hình sức khỏe của giảng viên và nhu cầu của cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, để không làm mất đi cơ hội của lớp trẻ thì đi kèm theo đó là những điều kiện nhất định.

Cụ thể, khi đến t.uổi hưu, giảng viên còn sức khỏe và có thể công tác thì cứ nghỉ hưu theo đúng quy định. Sau đó, nếu muốn tiếp tục giảng dạy và đủ điều kiện sẽ ký hợp đồng lao động với cơ sở giáo dục đại học theo luật hiện hành.

GS Phạm Hồng Quang: kéo dài thời gian làm việc giảng viên đại học là hợp xu thế

Đại học Thái Nguyên gồm 7 trường thành viên, với số lượng hơn 800 tiến sĩ, chúng tôi chưa thấy việc kéo dài thời gian làm việc này có gì bất thường.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học. Trong đó, dự thảo có đề xuất kéo dài thời gian làm việc đối với giảng viên đủ t.uổi nghỉ hưu.

Dự thảo nêu rõ, giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư và giảng viên có trình độ tiến sĩ đang công tác tại cơ sở giáo dục đại học được kéo dài thời gian làm việc kể từ khi đủ t.uổi nghỉ hưu theo quy định trong điều kiện lao động bình thường để giảng dạy, nghiên cứu khoa học nếu có đủ sức khỏe, tự nguyện xin kéo dài thời gian làm việc và được cơ sở giáo dục đại học chấp nhận.

GS Phạm Hồng Quang: kéo dài thời gian làm việc giảng viên đại học là hợp xu thế - Hình 1

Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Hồng Quang - Giám đốc Đại học Thái Nguyên. Ảnh: TL.

Phóng viên Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Hồng Quang - Giám đốc Đại học Thái Nguyên về vấn đề này. Thầy Quang nói: "Trước hết, tôi thấy quan điểm kéo dài thời gian làm việc đối với giảng viên các trường đại học có học vị Tiến sĩ, học hàm Giáo sư và Phó giáo sư đã đủ t.uổi nghỉ hưu là đúng, là trân trọng sự cống hiến của các thầy, là hợp với xu thế.

Xét về mặt nghiệp vụ chuyên môn tôi thấy hoàn toàn hợp lí, phù hợp với thực tiễn hiện nay, phần lớn các thầy đã cống hiến đến giai đoạn nghỉ hưu nhưng vẫn còn sức khỏe rất tốt, vẫn có khát vọng được cống hiến, và cụ thể là rất nhiều thầy đã và đang tham gia quản lí, giảng dạy tại các trường đại học ngoài công lập rất hiệu quả.

Với Đại học Thái Nguyên, thực tế chúng tôi cũng đã triển khai việc này từ lâu, theo quy định cũ thì thời gian kéo dài của Giáo sư từ 10 năm trở xuống, Phó giáo sư là 7 năm và Tiến sĩ là 5 năm, hưởng đầy đủ các chế độ, chính sách về đãi ngộ như lúc còn đang công tác bình thường, chỉ có điều là các thầy không tham gia làm công tác quản lí.

Về phía nhà trường, tôi thấy có một số thuận lợi như việc các thầy vẫn tiếp tục hướng dẫn nghiên cứu sinh, vẫn tham gia đào tạo cao học, viết giáo trình, biên soạn sách, vẫn chủ trì các đề tài khoa học công nghệ các cấp,... dẫn dắt, bàn giao công việc cho thế hệ trẻ, cho đội ngũ kế cận, có thể nói rằng chất lượng rất tốt. Về phía các thầy, tâm lý cũng rất vui, nhưng cũng có một số ít thầy vì sức khỏe nên đã xin nghỉ. Nhưng về cơ bản theo tôi chính sách này rất tốt.

Thực tế ở nhiều nước trên thế giới, việc làm cho người về hưu rất được coi trọng, nhất là ở một số lĩnh vực Khoa học cơ bản, những vấn đề nghiên cứu sâu đòi hỏi một tầm tích lũy, khá nhiều giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ có trình độ vẫn tiếp tục làm việc và có kết quả rất tốt. Như vậy cũng là huy động, tận dụng được nguồn tri thức chất lượng cao, tốt cho các cơ sở giáo dục đại học".

GS Phạm Hồng Quang: kéo dài thời gian làm việc giảng viên đại học là hợp xu thế - Hình 2

Bí thư Nguyễn Thanh Hải trò chuyện với sinh viên Trường Đại học Sư Phạm (Đại học Thái Nguyên). Ảnh:TL

Liệu có ảnh hưởng đến cơ hội của thế hệ trẻ?

Theo thầy Quang: "Thực tế có 2 vấn đề, càng ở giai đoạn t.uổi cao thì chắc chắn sức khỏe có ảnh hưởng, tuy nhiên ở ngưỡng nhất định thì vẫn có thể kéo dài thời gian làm việc. Hơn nữa các thầy không tham gia công tác quản lí nên chắc chắn sẽ không ảnh hưởng gì đến việc thăng tiến của thế hệ trẻ.

Về vị trí việc làm, các trường đại học hiện nay với Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (Luật 34/2018/QH14) quy định về yêu cầu tính chất tự chủ, tự chủ về học thuật, về tài chính,...Tự chủ tổ chức nhân sự rất cao nên vị trí việc làm cũng không có ảnh hưởng gì lớn đối với thế hệ trẻ. Nếu các thầy ở lại mà vẫn giữ các chức vụ quản lí thì mới ảnh hưởng, còn các thầy chỉ làm chuyên gia, chuyên môn, tư vấn thì theo tôi ở góc độ nào đó sẽ được các thế hệ trẻ trân trọng".

Thầy Quang nói: "Qua kinh nghiệm nhiều năm triển khai nội dung này tại Đại học Thái Nguyên gồm 7 trường thành viên, với số lượng hơn 800 tiến sĩ, chúng tôi chưa thấy việc kéo dài thời gian làm việc này có gì bất thường.

Tuy nhiên, ở một số lĩnh vực ngành đào tạo, do số lượng sinh viên ở những ngành đó giảm sút, dẫn đến số giờ dạy không tăng, và cũng một phần vì sức khỏe nên có một số thầy cô tự nguyện xin nghỉ khi đến t.uổi quy định.

Quan điểm của tôi là khoa học không có t.uổi, sức sáng tạo của các thầy rất lớn, ở một giai đoạn tích tụ của trường đại học và đến một ngưỡng t.uổi nào đó thì kết quả ngày càng tốt. Tuy nhiên theo luật đến độ t.uổi thì các thầy vẫn phải nghỉ hưu, nhưng việc kéo dài là trân trọng bởi các thầy vẫn còn khả năng cống hiến, đây cũng là sự trân trọng khoa học.

Mỗi năm, một trường đại học cỡ trung bình có khoảng 5 đến 7% các thầy nghỉ hưu trên tổng số, các thầy có nguyện vọng, nhà trường có nhu cầu và tỉ lệ các thầy được nhà trường kéo dài thời hạn làm nhiệm vụ chuyên môn lên đến 90%. Với yêu cầu nhà trường luôn mong muốn có nguồn nhân lực trình độ cao, nếu các thầy có sức khỏe, có sự cống hiến tốt,...thì các trường đại học lúc nào cũng đón nhận".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị thẩm tra thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang
23:47:11 07/06/2024
Giáo hội kỷ luật đại đức Thích Nhuận Đức sau các clip thuyết giảng trên mạng
22:03:54 06/06/2024
Hơn 100 người bị thu lại t.iền hỗ trợ chống dịch Covid-19: Chủ tịch huyện bất ngờ
10:27:46 08/06/2024
Sập tường nhà đang phá dỡ, 2 anh em thương vong
20:23:50 07/06/2024
Công an TPHCM vào cuộc vụ người phụ nữ t.ử v.ong sau khi nâng mũi
23:56:39 06/06/2024
Xác minh thông tin nam bác sĩ có hành vi quấy rối một cô gái trên ô tô
11:49:02 08/06/2024
Tai nạn thương tâm ở Đồng Nai
13:32:45 07/06/2024
Xe chở công nhân tông hàng loạt phương tiện đang dừng đèn đỏ, 1 người t.hiệt m.ạng
06:59:51 07/06/2024

Tin đang nóng

Phạm Thoại "đăng quang hoa hậu", chiếm spotlight thí sinh, biểu cảm để đời
13:12:27 08/06/2024
Midu khoe ảnh tiệc cưới bí mật tại Đà Lạt, hé lộ lý do không có bố mẹ chồng dự
09:45:34 08/06/2024
Chi Pu bị 1 CEO chê tan nát quán phở bán ở Trung Quốc, giá cao chất lượng thấp
09:28:15 08/06/2024
Lâm Minh lộ vẻ hốc hác, tự xách đồ nặng đi làm hậu thông báo mang thai lần 2
12:34:30 08/06/2024
Lọ Lem - Mai Thảo Linh khoe nhan sắc trong trẻo, chuẩn vibe "nữ chính ngôn tình"
10:55:14 08/06/2024
Hoa hậu Ý Nhi tổ chức lễ ăn hỏi bí mật với bạn trai?
10:51:23 08/06/2024
Quyền Leo Daily bị cục thuế rà soát livestream 150 tỷ, nhãn hàng nói không lời
11:31:46 08/06/2024
3 sao Cbiz là "bùa hộ mệnh" của sĩ tử xứ Trung mùa thi ĐH, toàn học bá nức tiếng
10:02:02 08/06/2024

Tin mới nhất

Cứu hai người thoát đám cháy nhà trong hẻm ở trung tâm TPHCM

14:04:23 08/06/2024
Ngày 8/6, Công an quận 10, TPHCM vẫn đang phối hợp với các đơn vị liên quan điều tra nguyên nhân vụ hoả hoạn xảy ra trên địa bàn phường 2.

Xác minh thông tin n.ữ s.inh đi thi lớp 10 nhưng không thấy về nhà

13:41:55 08/06/2024
Sau kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, một n.ữ s.inh ở An Giang đi thi nhưng không thấy về nhà. Các ngành chức năng địa phương đang khẩn trương xác minh, làm rõ vụ việc.

Phát hiện người đàn ông t.ử v.ong trong cabin xe tải đỗ bên đường

13:38:31 08/06/2024
Ngày 7/6, các lực lượng chức năng tại tỉnh Quảng Bình vẫn đang tiến hành làm rõ vụ việc một tài xế được phát hiện t.ử v.ong trong cabin xe tải dừng đỗ tại đường tránh Quốc lộ 1A.

Xe tải ôm cua c.án c.hết b.é t.rai 9 t.uổi tại giao lộ ở Bình Dương

13:30:25 08/06/2024
Chiếc xe tải ôm của tại một giao lộ ở Bình Dương đã va chạm với xe máy chở theo một b.é t.rai 9 t.uổi; sự việc khiến b.é t.rai t.ử v.ong thương tâm.

Xe khách trơn trượt quay ngang văng trúng xe máy, 2 người thương vong

13:24:15 08/06/2024
Do trời mưa lớn, đường trơn khiến xe khách mất lái, quay ngang và va chạm trực diện với xe máy khiến 2 người thương vong.

Hành vi ngông cuồng của cô gái lái ô tô tông xế hộp đối phương ở Đắk Lắk

11:30:16 08/06/2024
Công an TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) xác định, cô gái lái xe ô tô con tông thẳng vào xế hộp đối phương do mâu thuẫn trong cuộc nhậu là hành vi ngông cuồng cần xử lý nghiêm.

Người dân Quảng Bình kể liên tục gặp hổ lớn khi đi hái mây

11:11:56 08/06/2024
Ngày 7/6, Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình cho biết, đang cử người đến vùng rừng xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh) xác minh thông tin một cá thể hổ tự nhiên xuất hiện ở vùng rừng này mà được người dân địa phương bắt gặp.

Mâu thuẫn trong cuộc nhậu, cô gái ở Đắk Lắk lái ô tô đ.âm thẳng đuôi xế hộp

11:08:27 08/06/2024
Cụ thể, vào khoảng 21h ngày 6/6, tại quán nhậu vỉa hè trên đường Ngô Quyền giao đường Nguyễn Đình Chiểu, phường Tân Lợi (TP Buôn Ma Thuột) đã xảy ra mâu thuẫn giữa 2 nhóm nữ với nhau.

Hãi hùng cảnh ô tô 'lùa' 8 xe máy ở Long An khiến 2 người t.ử v.ong

11:01:59 08/06/2024
Liên quan vụ tai nạn giao thông liên hoàn giữa ô tô chở công nhân và 8 xe máy tại ngã tư Bình Nhựt, huyện Bến Lức, Long An xảy ra chiều ngày 6/6, thông tin mới là có thêm 1 nạn nhân t.ử v.ong.

Cứu 5 người kẹt giữa sông Đồng Nai ở Lâm Đồng

10:58:52 08/06/2024
Cảnh sát băng đường đồi núi, giăng dây tiếp cận đưa 5 người bị kẹt giữa mỏm đá trên sông Đồng Nai ở Lâm Đồng vào bờ an toàn.

Đi bộ dọc đường sắt, người đàn ông bị tàu hỏa tông t.ử v.ong

10:55:21 08/06/2024
Vụ tai nạn thương tâm xảy ra sáng nay trên tuyến đường sắt Bắc - Nam (đoạn qua TP Biên Hòa, Đồng Nai), khiến một người đàn ông t.ử v.ong tại chỗ.

Một công nhân mất tích sau khi 'hố tử thần' xuất hiện ở Quảng Ninh

10:52:25 08/06/2024
Sau khi hố tử thần xuất hiện, nhóm công nhân kiểm tra lực lượng thì thấy thiếu một người nên đã cùng lực lượng cứu hộ cứu nạn tổ chức tìm kiếm.

Có thể bạn quan tâm

Mặc đồng phục chụp ảnh, con gái MC Quyền Linh được khen là 'nữ thần thanh xuân'

Sao việt

15:08:18 08/06/2024
Diện trang phục đơn giản, Lọ Lem - con gái đầu lòng của MC Quyền Linh - vẫn nổi bật với vẻ đẹp trong trẻo, ngọt ngào.

Hot girl Vietnam Idol mạo hiểm làm mới bản hit của Đinh Mạnh Ninh sau 12 năm

Nhạc việt

14:56:02 08/06/2024
Giana - hot girl bước ra từ Vietnam Idol 2023 mạnh dạn làm mới bản hit của Đinh Mạnh Ninh với phong cách khác biệt sau 12 năm.

Thương hiệu hành động hài của bộ đôi Will Smith và Martin Lawrence trở lại, liệu có lợi hại hơn xưa?

Phim âu mỹ

14:52:59 08/06/2024
Bad Boys: Ride Or Die (Chơi hay bị xơi) được mong chờ sẽ bùng nổ hơn, hài hước hơn và giữ vững phong độ của thương hiệu hành động hài được yêu thích nhất trên toàn thế giới.

Kiểu quần jeans tôn đường cong gợi cảm

Thời trang

14:46:32 08/06/2024
Để khẳng định phong cách thời trang thanh lịch và đồng thời tôn lên đường cong gợi cảm, việc lựa chọn kiểu dáng quần jean phù hợp rất quan trọng.

Phim mới của Park Bo Gum - Suzy thống trị phòng vé Hàn

Hậu trường phim

14:44:19 08/06/2024
Nhờ vào phản ứng hóa học xuất sắc của Park Bo Gum và Suzy, Wonderland đã đè bẹp loạt bom tấn trong và ngoài nước để vươn lên thống trị phòng vé Hàn.

Dàn nghệ sĩ gạo cội Thanh Nam, Công Ninh, Việt Anh trở thành bạn thân trong 'Mùa hè đẹp nhất'

Phim việt

14:41:44 08/06/2024
Tối 3/6, nhà sản xuất phim Mùa hè đẹp nhất tung trailer chính thức của phim, hé lộ nhiều tình tiết gay cấn nhưng cũng đầy cảm xúc, được xây dựng bởi đạo diễn Vũ Khắc Tuận.

Phương Anh Đào và Quốc Thuận lăn xả mang về 90 triệu đồng cho trẻ mồ côi

Tv show

14:37:26 08/06/2024
Phương Anh Đào và nghệ sĩ Quốc Thuận hết mình trong các thử thách, mang về 90 triệu t.iền thưởng để hỗ trợ các em nhỏ mồ côi trong Mái ấm gia đình Việt .

Khu du lịch sinh thái Bạch Mã sẽ thành điểm du lịch hấp dẫn nhất Miền Trung

Du lịch

14:36:52 08/06/2024
Vườn Quốc gia Bạch Mã được biết đến là một trong 7 khu vực bảo tồn tự nhiên lớn nhất và quan trọng nhất tại Việt Nam, là nơi hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái.

Gia cảnh cô giáo bị bê tông quán cà phê đè qua đời: 2 con nhỏ, chồng công tác xa

Netizen

14:34:38 08/06/2024
Lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Cư M gar cho biết, cô T. là giáo viên một trường cấp 2, chồng công tác trong quân đội. Sau khi nhận thông tin, chính quyền địa phương và đơn vị chồng chị T. đã thăm hỏi, động viên gia đình.

Choi Yena: Cựu thành viên IZ*ONE từng mắc ung thư, bị nghi "đổi tình lấy tiếng"

Sao châu á

14:12:38 08/06/2024
Choi Yena từng là thành viên của nhóm nhạc nữ đình đám xứ Hàn IZ*ONE được rất nhiều người biết đến và yêu thích. Tuy nhiên, cô cũng vấp phải những ồn ào trên con đường sự nghiệp của mình.

Trương Huệ Vân giúp bà Trương Mỹ Lan chiếm đoạt 13 nghìn tỷ ra sao?

Pháp luật

13:33:20 08/06/2024
Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, cháu gái bà Trương Mỹ Lan là Trương Huệ Vân bị đề nghị truy tố tội L.ừa đ.ảo chiếm đoạt tài sản.