Từ A-Z giao lưu trực tuyến: Sinh con thuận tự nhiên, hiểu thế nào cho đúng?
Đúng 20h ngày 15/3/2018, bac si san khoa Trân Vu Quang (Bênh viên Phu san TW) đã trưc tiêp giai đap thăc măc cua đôc gia xoay quanh vân đê sinh con thuân tư nhiên.
Sinh con thuân tư nhiên: Nhiêu ba me đang hiêu sai điêu nay, nhât đinh phai biêt chơ ganh hâu qua khôn lươngSản phụ muốn sinh con tại nhà thuận tự nhiên không chỉ mù quáng còn đối diện với những nguy cơ KINH HÃI nàyNôi hôt hoang cua chi em khi dung que tranh thai, bac si san khoa lên tiêng vê sư thât đăng sau
Sinh con thuân tư nhiên đang la chu đê đươc ban tan va xôn xao tư trên mang xa hôi cho đên câu chuyên trong cac gia đinh. Khai niêm nay không mơi trên thê giơi nhưng vơi ngươi Viêt Nam lai la điêu kha la lâm.
Thâm chi, môt ngươi me đa chia se vê sinh con thuân tư nhiên vơi cach sinh con tai nha, sau khi sinh không căt dây rôn, đê nguyên banh nhau cho đên khi tư rung khiên moi ngươi bang hoang va ngac nhiên. Điêu nay đa dây lên tranh cai, nhiêu bac si san khoa đa lên tiêng canh bao vê nhưng hâu qua co thê đôi măt khi sinh con thuân tư nhiên theo kiêu mu quang như vây.
Nhiêu ba me cho răng sinh con thuân tư nhiên la điêu tôt đê giup tre không măc vang da, bênh nhiêm trung hay hô hâp. Nhưng cac bac si cho răng điêu nay la sai lâm. Viêc sinh con tai nha không co ngươi hô trơ se lam tăng nguy cơ tư vong ca me va con, nhưng tai biên xay ra không ai lương trươc đươc co thê không xư ly kip gây anh hương đên tinh mang.
Ông cha ta tư xưa vân noi “chưa đe la cưa ma”, vi vây ngươi me không thê chu quan hay lơ la bât cư khâu nao trong thai ky cung như khi sinh con. Cuôc vươt can cua ngươi me chi “me tron con vuông” khi co đươc sư hô trơ tư nhiêu bên trong đo quan trong nhât la bac si san khoa va nư hô sinh.
Bac si san khoa Trân Vu Quang (Bênh viên Phu san Trung ương)
Viêc môt sô thông tin đôn đai trên mang xa hôi đa khiên hoang mang dư luân. Thâm chi, môt sô bac si san khoa nhân đinh cach hiêu sinh con tư nhiên cua nhiêu ngươi la chờ cuộc sinh xảy ra, tự động diễn tiến cho trẻ chào đời tại nhà va banh nhau tư rung ra.
Cuộc sinh lúc nào cũng có nhiều tai ương, sinh không được có thể vỡ tử vung, băng huyết sau sinh, trẻ có thể suy thai, ngạt, chết. Sinh xong mẹ có thể bị băng huyết sau sinh, nếu không xử lý mẹ có thể tử vong.
Bac si Trân Vu Quang (Bênh viên Phu san Trung ương)
Chương trinh co sư tham gia cua Bac si san khoa Trân Vu Quang (Bênh viên Phu san Trung ương). Bac si Quang se trưc tiêp giai đap cac thăc măc cua quy đôc gia xoay quanh vân đê sinh con thuân tư nhiên. Cuôc giao lưu hi vong se đưa đên cho quy đôc gia đăc biêt la chi em nhưng kiên thưc đung đăn, đây đu vê sinh con thuân tư nhiên.
Trươc nhưng hiêu sai va lêch lac cua cac chi em vê sinh con thuân tư nhiên, chuyên trang phu nư Emdep.vn tô chưc cuôc giao lưu trưc tuyên vơi chu đê: “ Sinh con thuân tư nhiên: Hiêu thê nao cho đung”. Chương trinh đã diên ra va đươc livestream trên fanpage cua tap chi Emdep.vn vao luc 20h ngay 15/3/2018.
Hàng nghìn đôc gia đã gưi cac câu hoi thăc măc vê Email: banbientap@i-com.vn và tương tac đăt câu hoi qua fanpage: Facebook.com/emdep.vn
Tunga12…@gmail.com: Mây ngay gân đây, trên mang xa hôi xôn xao vê sinh con thuân tư nhiên. Qua qua trinh tiêp xuc vơi nganh san khoa va y hoc thê giơi. Bac si co thê cho biêt quan niêm cua thê giơi va VN vê vân đê nay hiên nay như thê nao la chuân nhât?
Video đang HOT
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Ngay cả nước ngoài phát triển như nước mỹ, phong trào này chỉ ở mức độ thành phần nhỏ họ muốn đẻ theo nhu cầu thuận tự nhiên và họ mong muốn đẻ tại nhà nhưng không nhiều.
Sinh con thuận tự nhiên chỉ được khuyến khích khi bệnh nhân mắc chứng sợ bệnh viên, thì có thể tạo điều kiện cho họ đẻ tại nhà với sự giám sát của cơ sở y tế. Còn ở Việt Nam thì chưa có, còn nhiều người có mong muốn này lại đang bị biến tấu đi. Trên mạng xã hội gần đây có tuyên truyền học cách đẻ thuận tự nhiên như nước ngoài nhưng về điều kiện vệ sinh ở VN thì chưa được đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Uyennga14tx@yahoo.com: Vây trong y văn co noi đên sinh con thuân tư nhiên như thê nao thưa bac si, va phai chăng sinh con thuân tư nhiên như đang lan truyên trên mang xa hôi la sai lêch hoan toan?
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Từ trước đến giờ mình đọc tạp chí nước ngoài không có trong y văn, có đẻ thường, phương pháp thủ thuật đi kèm. Nhưng đó chỉ là phong trào.
Sinh con thuân tư nhiên như đang lan truyên trên mang xa hôi la sai lêch hoan toan. Tất cả từ khóa về y văn đều có định nghĩa, có chuẩn, áp dụng đúng hay không. Sinh con thuân tư nhiên đang bị hiểu theo nhiều khía cạnh khách nhau.
Pink (Ha Nôi): Vơi cương vi la môt ngươi co chuyên môn, theo bac si, vân đê thuận tự nhiên đang bị các mẹ bỉm sữa hiểu sai lệch thế nào? Vây giưa luc nhiêu loan thông tin như hiên nay nên hiểu như thế nào về sinh con ơ bênh viên co bac si bên canh?
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Đẻ ‘thuận tự nhiên’ nghĩa là đẻ 1 cách tự nhiên không có sự can thiệp của bác sĩ. Khi đó, không cắt rốn không can thiệp thuốc như huyết thanh kháng thể hay vắc xin phòng bệnh… Quan niệm này sai lệch khi cho rằng không cần hỗ trợ của bác sĩ, để nguyên rốn và không cần thuốc hỗ trợ.
Nhau thai để bên ngoài quá lâu thì sẽ bị hoại tử và nhiễm trùng khiến bé bị nhiễm trùng huyết, rất dễ dẫn đến tử vong. Lúc này phải khẩn cấp lọc máu cho bé, và rõ ràng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của bé nếu như cứu sống được.
Thu Hương (Quang Ninh): Thưa bác sĩ, tôi quan điểm là cái gì tự nhiên đều tốt. Sinh con thuận tự nhiên cũng vậy. Nhưng người mẹ cần phải đảm bảo sức khỏe như thế nào và trang bị cho mình kiến thức gì để có thể sinh con thuận tự nhiên?
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Chào bạn! Bạn nên đi khám thai định kỳ. Bạn cần tham gia các khóa học về dinh dưỡng, tiền sản, chăm sóc bé sau khi sinh để đẻ thường tốt hơn. Bên cạnh đó, bạn cần chuẩn bị tâm lý làm mẹ và vượt cạn nữa.
091…321: Em năm nay 30 tuôi, cach đây 5 năm đa sinh con môt lân. Em dư đinh se sinh thêm con thư hai. Vây nên ap dung cach thuân tư nhiên như thê nao la khoa hoc va hơp ly. Gia sư tôi sinh ơ nha nhưng mơi bac si đên co đươc không?
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Bạn cần tìm nguyên nhân tại sao bạn mong muốn đẻ tại nhà. Vì ở vùng sâu vùng xa không có điều kiện mới đẻ tại nhà. Mời bác sĩ đến tại nhà sợ không có đủ trang thiết bị, tốt nhất bạn nên đến bệnh viện.
Duytuan@hotmail.com: Tôi chuân bi sinh con nên rât thăc măc sinh con thuận tự nhiên mang đến lợi ích như thế nào và nếu buộc phải dùng các biện pháp kích sinh thì có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và be. Mong bac si giai đap.
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Chào bạn! Lợi ích của việc đẻ ‘thuận tự nhiên’ thì tôi chưa thấy lợi ích nào. Với nền y học hiện nay thì đây là quan điểm lạc hậu.
Các biện pháp kích sinh thì không ảnh hưởng gì. Đặt vào hoàn cảnh khi bác sĩ khám mà bà bầu đang trong giai đoạn chuyển dạ thì phải có những chỉ định kích sinh. Điều này là nên vì nếu không thực hiện kích sinh bà bầu và con sẽ xảy ra tai biến.
Vu Thuy, Vinh Phuc: Tôi đang dư đinh sinh con thư hai va đoc đươc nhưng thông tin vê sinh con thuân tư nhiên nên rât lo lăng chăng biêt nên theo ai. Nhưng co ngươi bao lam thê khac gi đi ngươc sư tiên hoa. Bac si co chia se quan điêm nay như thê nao?
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Điều đó là chắc chắn vì hiện tại với công nghệ y học hiện đại đang có nhiều thành công về y tế dự phòng, y tế công cộng, nhận thức được về sức khỏe, dịch tễ… Không lý do gì chúng ta lại nghe theo quan niệm cổ hủ như thế.
Thời gian mang thai, người phụ nữ thường luôn luôn lo lắng và dễ bị kích động, khi nghe những thông tin sai lệch trên mạng xã hội họ sẽ dàng bị lôi kéo nhưng về mặt khoa học thì nó lại sai hoàn toàn.
Họ nghĩ rằng bố mẹ ta ngày xưa không cần dùng gì mà chúng ta vẫn khỏe cơ mà vậy thì nó không hề quan trọng đến thế vì thế không áp dụng cũng được.
Để tránh được những điều này, người chồng phải cùng với vợ kiểm chứng xem cái nguồn thong tin đó có đúng không rồi mới quyết định làm theo, không nên mù quáng nghe theo những lời đồn thất thiệt mà làm hại chính bản than mình.
Thu Hăng, Thai Binh: Việc sinh con tại nhà khá phổ biến ở nước ngoài nhưng khi về Việt Nam lại bị biến tướng thành những nhận thức lệch lạc. Vậy những người mẹ có tình trạng sức khỏe thế nào mới có thể sinh con tại nhà? Và với người Việt Nam thì nên sinh con ở nhà hay ở bệnh viện?
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Tại Việt Nam các bạn nên sinh tại bệnh viện. Sức khỏe mẹ tốt, gia đình có mong muốn, có điều kiện mới có thể sinh con tại nhà.
Phương Mai, Nghê An: Chông tôi bao nêu sinh thuân tư nhiên tôt thi sau sinh không cân phai tiêm chung phong bênh, cư đê con tư phat triên theo thê trang la thuân tư nhiên. Xin bac si cho biêt quan điêm nay co đung va co gi hai nêu không cân đên văc xin.
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Nếu trường hợp thai phụ mắc viêm gan B khi sinh ra cháu bé phải tiêm huyết thanh, phải tuân thủ liệu trình tiêm vắc sinh. Nếu để tự nhiên cháu sẽ bị xơ gan. Đây là ví dụ đơn giản nhất cho thấy mẹ bầu khi sinh phải có sự hỗ trợ của bác sĩ.
Đôc gia tư sô điên thoai 0984…343: Tôi đoc va thây cac me đôn đai sinh con thuân tư nhiên la đê dây rôn keo dai ca tuân lê hoăc lâu hơn mơi tôt. Nhưng co thông tin khac noi dây rôn phai căt sau 3 phut. Vây bac si co thê cho biêt như thê nao mơi la đung va đam bao an toan cho be?
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Theo một số nghiên cứu nước ngoài, có thể áp dụng cắt dây rốn không quá 3 phút, có thể 30-40 giây.
Chu nhân Facebook vuminh: Thưa bác sĩ tôi thấy trên mạng chia sẻ thông tin khi mang thai thuận tự nhiên, không cần bổ sung sắt và canxi trong suốt thai kỳ nếu ăn uống tốt điều này có đúng không? Nếu không bổ sung vitamin tổng hợp sắt, canxi có nguy hiểm không? Trường hợp nào thì không cần phải bổ sung sắt va canxi?
Bac si san khoa Trân Vu Quang: Chào bạn! Ngay cả với người tập thể hình thì cần chế độ ăn giàu protein và đạm. Với những người đang mang thai như bạn, chế độ ăn uống rất khó đòi hỏi phải quan tâm chu đáo.
Mình phải đong đếm thực phẩm chính xác nhưng bạn không phải là khoa học. Bạn nên bổ sung sắt và canxi trong thai kỳ. Bổ sung theo nhu cầu thai nhi khác nhau theo từng thai kỳ 3 tháng hay 6 tháng.
Dù trên hệ thống của Emdep.vn vẫn đang tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi từ độc giả cả nước gửi về nhờ bác sĩ Trần Vũ Quang tư vấn. Tuy nhiên, do thời hạn chương trình Giao lưu trực tuyến có hạn, chúng tôi xin phép được dừng tại đây. Những câu hỏi của quý độc giả gửi về, chúng tôi sẽ gửi mail cho bác sĩ để có thể tiếp tục giải đáp cho độc giả. Xin trân trọng cảm ơn quý độc giả đã theo dõi và đồng hành cùng Emdep.vn.
Theo Emdep
Người phụ nữ tiết sữa từ "vùng kín" sau khi sinh con, sự thật phía sau gây choáng váng
Phụ nữ có thể trải qua một số thay đổi cơ thể kỳ lạ sau khi mang thai, nhưng đối với một bà mẹ ở Áo, những thay đổi đó đặc biệt bất thường. Một tình trạng hiếm gặp đã khiến cô tiết sữa từ âm hộ sau khi sinh con.
Các bác sĩ tại khoa Nội tiết Sản phụ khoa của Bệnh viện Đại học Kepler ở Áo đã ghi nhận trường hợp đặc biệt của người phụ nữ 29 tuổi này sau khi sinh đứa con thứ hai được 5 ngày. Người phụ nữ đã được chuyển đến bệnh viện vì cảm thấy sưng và đau ở vùng âm hộ. Trước đó, người phụ nữ đã sinh thường và có vết rách buộc phải khâu 2 mũi ở "vùng kín".
"Khi tới bệnh viện, bệnh nhân cho biết vào ngày thứ tư sau sinh, cô ấy đã tiết ra một chất lỏng màu trắng đục giống như sữa ở hai bên âm hộ", các bác sĩ chia sẻ. "Âm đạo của nữ bệnh nhân sưng phồng lên ở cả hai bên môi âm hộ, kéo dài xuống tới vùng đáy chậu gần hậu môn."
Người phụ nữ giật mình khi "vùng kín" tiết ra sữa. (Ảnh minh họa)
Ban đầu, các bác sĩ nghi ngờ có thể mũi khâu có vấn đề như nhiễm trùng. Tuy nhiên, người phụ nữ sau đó nói rằng bản thân đã từng gặp phải triệu chứng tương tự sau lần mang thai đầu tiên. Sau khi bàn bạc và cân nhắc, các bác sĩ chẩn đoán rất có thể nữ bệnh nhân có mô vú ngoài tử cung. Để kiếm chứng cho sự chẩn đoán này, bác sĩ đã tiến hành siêu âm nhằm đưa ra kết quả chính xác nhất. Đúng như dự đoán, người phụ nữ có một ống dẫn sữa ở "vùng kín" mặc dù không có núm vú. Và ống dẫn sữa này có thể bài tiết ra sữa.
Điều này nghe có vẻ như kỳ quái, nhưng nó có thể được giải thích khá dễ dàng khi chúng ta xem xét chi tiết về sự phát triển của bộ ngực con người; chúng có thể phức tạp hơn chúng ta nghĩ rất nhiều.
Con người giống như tất cả các động vật có vú khác có hệ thống ống dẫn sữa ở hai bên sườn. Khi còn là phôi thai, đường ống này nằm ở khu vực hình thành núm vú, và đến tuổi dậy thì cơ thể phụ nữ sẽ phát triển mạnh hơn, tạo thành các mô lớn ở ngực được gọi là tuyến vú.
Ống dẫn sữa nằm dọc theo xương sườn.
Tuy nhiên, vấn đề nằm ở việc núm vú và mô vú thực sự có thể hình thành ở bất cứ đâu dọc theo những dòng sữa đó; đây là nguyên nhân gây ra những thứ như núm vú thứ ba (thậm chí còn nhiều hơn) dọc theo đường sữa hoặc trong trường hợp này là mô vú trên âm hộ.
Dù vậy, phần lớn mô vú ngoài tử cung không được phát hiện cho đến khi bắt đầu có vấn đề, chẳng hạn như sưng lên trong thai kỳ hoặc phát triển một khối u ung thư. Để điều trị các trường hợp ung thư như vậy, việc loại bỏ khối u và mô vú là cách để giải quyết vấn đề.
Bác sĩ Richard Mayer, thuộc Khoa Phụ khoa, Sản phụ khoa tại Bệnh viện Đại học Kepler ở Áo, người đã điều trị cho bệnh nhân cũng cho biết ông chưa bao giờ gặp trường hợp nào như vậy trước đây. Khoảng 1% đến 5% trẻ sơ sinh nữ được sinh ra với mô vú ngoài tử cung, nhưng rất hiếm khi tìm thấy mô này ở âm hộ.
Trong trường hợp của bà mẹ người Áo, có vẻ như một số mũi khâu ở "vùng kín" đã gây ra tình trạng kích sữa, gây đau đớn. Để điều trị, các bác sĩ đã phải gỡ chỉ và cho bệnh nhân dùng kháng sinh để điều trị viêm. Rất may, cơn đau, sưng và chảy sữa từ âm hộ đã được cải thiện trong hai tuần, và người phụ nữ đã có thể tiếp tục cho con bú mà không gặp bất kỳ vấn đề nào khác.
Dù vậy các bác sĩ cho biết họ chưa cắt những mô ngực thừa của bệnh nhân, bất chấp nguy cơ hình thành ung thư sau này. "Khả năng các u ác tính sẽ hình thành ở các mô ngực ngoài tử cung, vậy nên cần phải thật cẩn thận trước khi cắt bỏ. Quá trình chẩn đoán phải thực sự cẩn trọng."
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Obstetrics & Gynecology.
Theo Khám phá
mang thai ngoài tử cung Việc nhận biết dấu hiệu mang thai ngoài tử cung rất quan trọng. Tất cả những ca có thai ngoài tử cung đều phải giải quyết bằng việc chấm dứt thai kỳ, vì thai ở ngoài tử cung không thể sinh trưởng và phát triển được. Môi trường duy nhất để thai nhi phát triển đó là tử cung (hay dạ con), còn...