TS. Lê Xuân Nghĩa: Kết hợp “t.iền” và “tài” cho nền kinh tế hồi phục

Theo dõi VGT trên

TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, để hỗ trợ kinh tế hồi phục, chính sách t.iền tệ và tài khóa phải kết hợp chặt chẽ với nhau.

TS. Lê Xuân Nghĩa: Kết hợp t.iền và tài cho nền kinh tế hồi phục - Hình 1

Người dân nhìn vào hiệu quả chống dịch nhiều hơn là nhìn vào lượng t.iền lớn cung ứng cho thị trường

Kinh tế thế giới đang chịu tác động lớn bởi đại dịch Covid-19, cuộc khủng hoảng này khác với khủng hoảng tái cấu trúc?

Đúng vậy. Nếu khủng hoảng tái cấu trúc thì quy luật kinh tế hoạt động bình thường, đồng nghĩa với lãi suất thấp, giá rẻ thì người dân đầu tư nhiều hơn, tiêu dùng nhiều hơn.

Còn khủng hoảng do đại dịch Covid-19 khiến các quy luật kinh tế hoạt động không bình thường nên hiệu ứng của các gói kích thích với nền kinh tế đều rất thấp.

Sự biến động trên thị trường chứng khoán và thị trường vàng cho thấy, người dân nhìn vào hiệu quả chống dịch nhiều hơn là nhìn vào lượng t.iền lớn cung ứng cho thị trường.

Mặc dù vậy, chính phủ các nước vẫn phải tung ra các gói kích thích kinh tế?

TS. Lê Xuân Nghĩa: Kết hợp t.iền và tài cho nền kinh tế hồi phục - Hình 2

TS. Lê Xuân Nghĩa

Điều quan trọng hiện nay là ngân hàng có t.iền mà không cho vay được, kể cả khi giảm lãi suất cho vay cũng khó cho vay, vì đơn giản là thị trường rơi vào tình trạng tắc nghẽn chuỗi sản xuất và phân phối nên cả cung và cầu đều rất kém.

Tuy nhiên, đây là điều đang diễn ra ở nhiều nước trên thế giới và các quốc gia cũng buộc phải nghĩ ra những biện pháp nới lỏng t.iền tệ để kích thích cả sản xuất lẫn tiêu dùng.

Gói kích thích kinh tế hiện tại bị động ở chỗ khâu sản xuất chủ yếu nhằm giữ được sản xuất, giữ được người lao động và phần nào đó giữ được thị trường. Hay nói ngắn gọn hơn là có thể cho vay để tạo ra những hướng đầu tư mới, phù hợp với điều kiện mới.

Tất nhiên, phải khẳng định rằng, kích cầu vẫn luôn là hướng cơ bản nhất của chính sách t.iền tệ nói chung, bởi vì phần lớn tăng trưởng GDP của các nước đều phụ thuộc vào tiêu dùng, trong khi tiêu dùng hiện nay bị yếu tố thu nhập làm cho giảm mạnh. Đây là yếu tố quan trọng nhất, vì thu nhập giảm nên ngay cả khi giá rẻ thì năng lực tiêu dùng cũng hạn chế. Do đó, kích thích tiêu dùng, đặc biệt là tiêu dùng hộ gia đình và cá nhân từ trước tới nay vẫn là hướng chủ đạo.

Chính vì vậy, các nước hiện nay sử dụng những gói tài trợ rất lớn, quy mô chưa từng thấy, lên tới 40% GDP như Nhật Bản; 15-20% GDP như Mỹ, Singapore; khoảng 10% GDP tại châu Âu. Các gói tài trợ này chia cho cả bên cung lẫn bên cầu, nhưng cuối cùng thì chủ yếu vẫn là bên cầu như tài trợ thất nghiệp, tài trợ cho doanh nghiệp trả lương giữ được công nhân, công ăn việc làm… Về cơ bản là tài trợ thu nhập và cuối cùng vẫn là tài trợ cầu.

Video đang HOT

Lượng t.iền cung ứng cho thị trường lớn sẽ tác động đến lạm phát trong những năm tới. Theo ông, Việt Nam nên lựa chọn giải pháp như thế nào?

Theo tôi, vấn đề số một là chống dịch Covid-19, khi chống dịch tốt thì các hoạt động kinh tế mới bình thường. Ví dụ, khi hàng hóa Việt Nam xuất khẩu thì các nước nhập khẩu tin tưởng hàng hóa này đến từ một nước không có dịch bệnh. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với nông sản – thực phẩm, bởi các quốc gia có thể từ chối hàng hóa từ một nước có dịch để nhập khẩu hàng hóa của một nước không có dịch.

Biện pháp quan trọng nhất để tạo ra hiệu ứng kép là giảm lãi suất, bơm t.iền theo hướng mua trái phiếu chính phủ để hỗ trợ chính sách tài khóa…

Đây có thể coi là một cơ hội khi Việt Nam kiểm soát được dịch bệnh và triển khai một gói kích thích kinh tế nào đó. Kích thích về tài khóa trong điều kiện hiện tại của Việt Nam rất hạn hẹp, do đây là những biện pháp liên quan đến doanh nghiệp như thuế, t.iền thuê đất…, tuy được thực hiện nhanh nhưng có tác động chậm. Một gói kích thích có tác dụng ngay là những biện pháp tài trợ trực tiếp đến ví t.iền người tiêu dùng thì thường được triển khai rất chậm, bởi riêng việc bình chọn cũng mất nhiều thời gian.

Nhưng dù thế nào, Chính phủ cũng nên triển khai các gói kích thích kinh tế một cách quyết liệt. Chẳng hạn, tài trợ thất nghiệp cho các lao động chính thức và phổ thông mạnh mẽ, không nên đưa ra quá nhiều tiêu chí, hoặc tăng lương cho cán bộ, viên chức… Vào lúc này, quan trọng nhất là làm được đến đâu thì làm để tài trợ thu nhập cho người dân.

Còn biện pháp mở rộng đầu tư công thì sao?

Đầu tư công là một khối lượng công việc đầu tư khổng lồ chỉ dựa vào ngân sách, mà ngân sách thu thường xuyên không có, chủ yếu là dựa vào vay nợ của Chính phủ, vay trong nước và quốc tế để đầu tư. Trong điều kiện các ngân hàng thương mại không giải ngân cho doanh nghiệp vay được thì đây cũng là một biện pháp hữu hiệu mà nhiều nước đang áp dụng để đẩy nhanh đầu tư công.

Nhưng đầu tư công tại Việt Nam trong những năm vừa qua rơi vào tình trạng rủi ro pháp lý nhiều hơn là rủi ro thị trường, rủi ro kinh tế, dù có nhu cầu thực sự, có t.iền thực sự cũng khó giải ngân.

Do đó, để mở rộng đầu tư công, Chính phủ cần cải cách thủ tục giải ngân, mặt khác có chế tài xử lý chậm trễ giải ngân vốn. Thời điểm này, nếu thuận lợi thì có thể mở rộng đầu tư công nhiều hơn và cả mở rộng đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), nhất là khi các đề án về cơ sở hạ tầng, nhà ở cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội hiện nay còn rất thiếu, trong khi gần như có đủ các điều kiện để thực hiện.

Đối với những quốc gia như Việt Nam thì điều này còn quan trọng hơn so với các nước khác, bởi nền tảng cơ sở hạ tầng chưa tốt, thậm chí thiếu với tỷ lệ đường cao tốc trên bình quân dân cư dưới mức trung bình của thế giới, tỷ lệ đường sắt trên dân cư rất thấp. Nếu cứ chần chừ thì Việt Nam sẽ khó có sự tăng trưởng đột phá trong tương lai.

Các giải pháp có vẻ “trông” vào chính sách t.iền tệ?

Chính sách t.iền tệ có quy mô và không gian lớn hơn, cũng không phải bình bầu, xét tuyển hay thủ tục gì nhiều so với chính sách tài khóa, nhưng vẫn phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai chính sách này để đẩy nhanh giải ngân các công trình đầu tư công, trả các khoản vay của Chính phủ cho các doanh nghiệp nội địa.

Biện pháp quan trọng nhất mà Ngân hàng Nhà nước hay chính sách t.iền tệ có thể làm để tạo ra hiệu ứng kép là bơm t.iền theo hướng mua trái phiếu chính phủ để hỗ trợ chính sách tài khóa, thúc đẩy Chính phủ tăng các khoản tài trợ, kể cả các khoản tài trợ cho các doanh nhiệp lớn do Nhà nước sở hữu chi phối như Vietnam Airlines, Đường sắt Việt Nam, một số ngân hàng…

Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành (qua đó, các ngân hàng thương mại giảm lãi suất huy động), đồng thời hoạt động thực sự trên thị trường t.iền tệ liên ngân hàng. Đặc biệt, cơ quan này phải có một biện pháp tín dụng hiệu quả.

Kinh nghiệm của các nước cho thấy, có 2 biện pháp quan trọng nhất trong thời điểm này, một là cho vay tiêu dùng và kinh tế hộ gia đình, trong bối cảnh một thị phần không nhỏ cho vay tiêu dùng hiện nay do “tín dụng đen” thao túng. Đây là hướng có thể có hiệu ứng nhanh nhất, tức là t.iền v.ào tay người dân nhanh nhất.

Kết hợp với biện pháp này là khuyến khích người dân triển khai kinh doanh nhỏ. Dù dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, nhưng bất cứ hoạt động kinh doanh nào có thể tạo ra thu nhập cho người dân cũng cần được khuyến khích.

Hai là, cho vay bất động sản và xử lý các khoản vay theo hướng “vận động tương hỗ”. Thực tế, các khoản vay bất động sản của các tập đoàn lớn, các doanh nghiệp lớn đang trở thành gánh nặng đối với cả doanh nghiệp và ngân hàng.

Ở Mỹ, một số chuyên gia khuyến nghị, giá bất động sản xuống bao nhiêu phần trăm thì các khoản nợ gốc và lãi cũng xuống bấy nhiêu phần trăm, tức là ngân hàng tạm thời giảm cho doanh nghiệp. Sau này, giá bất động sản tăng trở lại thì gốc và lãi tăng trở lại, đến khi thị trường vượt quá ngưỡng giá định ra từ đầu thì lợi nhuận chia đôi cho hai bên. Theo đó, giá bất động sản sẽ rẻ hơn hoặc ổn định hơn, chứ không bấp bênh, nhờ thế nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư, người dân mạnh dạn mua nhà.

Suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ trầm trọng như thế nào?

Báo cáo nghiên cứu tháng 6/2020 của Quỹ T.iền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán rằng nếu đại dịch COVID-19 kết thúc vào cuối tháng 9/2020, thì nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng âm 5,8% trong năm nay.

Suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ trầm trọng như thế nào? - Hình 1
Người dân đeo khẩu trang phòng tránh lây nhiễm COVID-19 tại Tokyo, Nhật Bản. Ảnh: AFP/TTXVN

Tờ Thương báo của Hong Kong (Trung Quốc) cho rằng nếu giả định trên không đúng và dịch bệnh ngày càng trầm trọng, thì nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới có thể đi vào suy thoái.

Tuy nhiên, đ.ánh giá theo xu hướng phát triển hiện nay của dịch bệnh COVID-19, tính đến ngày 25/8/2020, trên toàn thế giới đã có 23,53 triệu ca nhiễm COVID-19 được xác nhận, trong đó có 810.000 ca t.ử v.ong. Số ca nhiễm COVID-19 được xác nhận ở Mỹ đã lên tới 5,73 triệu người, trong khi ở Ấn Độ con số này cũng vượt trên 3 triệu người.

Hơn nữa, dịch bệnh COVID-19 không chỉ tiếp tục lây lan ở các nước trên thế giới, mà còn xuất hiện làn sóng thứ hai, làn sóng thứ ba bùng phát dịch COVID-19 ở một số quốc gia và khu vực như như Hàn Quốc và Italy.

Có thể nói, tính đến nay, mức độ lây lan và trầm trọng của dịch bệnh COVID-19 vẫn chưa xác định được sâu xa đến đâu. Sự thay đổi của dịch bệnh không xác định được, nên tác động và ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước trên thế giới cũng khó xác định rõ, chúng ta chỉ có thể phân tích đơn giản dựa trên thực tế đã xảy ra.

Tăng trưởng kinh tế suy giảm là không thể tránh khỏi

Nhìn vào số liệu kinh tế của quý II năm nay, GDP của vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc lần lượt giảm 0,58% và 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi GDP của Trung Quốc giảm 6,8% so với quý I/2020 và trong quý II/2020 lại phục hồi lên mức tăng trưởng 3,2%.

Tình hình dịch bệnh tại các quốc gia và địa phương này được kiểm soát khá tốt, tốc độ tăng trưởng kinh tế đi xuống là không quá lớn.

Tuy nhiên, ở một số quốc gia khác tình hình lại không như vậy. Ví dụ, dịch bệnh COVID-19 đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát ở Mỹ, cho dù số ca nhiễm được xác nhận hay số ca t.ử v.ong đều là một trong những nước đứng đầu thế giới.

Ngoài ra, phạm vi phong tỏa, cách ly của Mỹ rất rộng và thời gian kéo dài, đã khiến cho toàn bộ nền kinh tế Mỹ về cơ bản rơi vào trạng thái bế tắc, GDP trong quý II/2020 của nền kinh tế lớn nhất thế giới đã giảm 32,9% so với cùng kỳ năm ngoái, đây là tỷ lệ chưa từng có.

Do đó, nhiều chuyên gia kinh tế Mỹ cho rằng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nước Mỹ về cơ bản sẽ không thể xuất hiện sự phục hồi hình chữ V trong nửa cuối năm nay, khả năng cao là nền kinh tế Mỹ sẽ bước vào suy thoái và ít nhất là đến cuối năm 2021 mới có thể bước ra khỏi tình trạng khó khăn.

Tương tự, số liệu kinh tế của các nước châu Âu trong quý II/2020 sụt giảm cũng rất rõ rệt. Ví dụ, GDP của Tây Ban Nha, nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh COVID-19, đã giảm 22,1%, GDP của Italy giảm 17,3%, GDP của Pháp giảm 19% và GDP của Anh giảm mạnh 21,7% sau dịch. Chỉ có Đức thể hiện khá tốt, với GDP chỉ giảm 11,7%.

Đ.ánh giá từ những số liệu này, do tác động và ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế của các nước phát triển trong quý II/2020 về cơ bản đã trải qua một sự suy thoái nghiêm trọng và sự suy thoái này rốt cuộc có phải là tương đối không chắc chắn hay không phụ thuộc hoàn toàn vào mức độ kiểm soát dịch COVID-19 của mỗi quốc gia trong vài tháng tới.

Tác động của đại dịch đối với cư dân các nước

Tuy nhiên, mặc dù số liệu tăng trưởng GDP của các nước phát triển giảm mạnh trong quý II/2020, nhưng nhờ chính phủ có những chính sách cứu trợ mạnh tay nên cuộc sống thực tế của người dân các nước này không bị ảnh hưởng nhiều và tác động lớn như bên ngoài tưởng tượng.

Ví dụ, sức chi tiêu của người dân Mỹ trong thời kỳ dịch bệnh không hề suy yếu, báo cáo tài chính của các nhà bán lẻ lớn của Mỹ (như Home Depot, Lowe's, Target, Walmart, Amazon) trong quý II/2020 đều tốt hơn dự kiến.

Ngoài ra, các hộ gia đình Mỹ hiện có 3.400 tỷ USD t.iền gửi, cao hơn mức 2.200 tỷ USD của tháng 6/2019 và mức tăng t.iền gửi là hơn 55%; tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ cũng đã tăng từ 8,3% trong tháng 2/2020 lên 33,5% trong tháng 4/2020.

Tình trạng này thậm chí còn rõ ràng hơn ở Canada, nơi hai nhân khẩu của mỗi gia đình thất nghiệp có thể nhận được nhiều nhất là hơn 50.000 CAD. Với hình thức hỗ trợ t.iền mặt này, nhiều người cơ bản không muốn đi làm, bởi họ cũng có thể sống sung túc khi nhận được t.iền cứu trợ dịch bệnh mà không cần phải lo lắng đến đời sống sinh hoạt của mình.

Do đó, trong hai tháng qua, doanh số bán lẻ của Canada đã tăng trưởng tốt hơn nhiều so với dự kiến. Điều này cũng cho thấy tác động và ảnh hưởng của dịch bệnh đối với cư dân ở các nước phát triển không lớn như bên ngoài tưởng tượng.

Tuy nhiên, với các nước đang phát triển, tình hình lại không như vậy. Sau khi đại dịch COVID-19 lây lan ở các nước này, nhiều nước đang phát triển đã áp dụng một số chính sách cách ly nhằm tránh tỷ lệ lây nhiễm tỷ lệ t.ử v.ong cao do COVID-19.

Các hoạt động thương mại đột nhiên bị dừng lại, khiến nền kinh tế của các nước này bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính có tới hơn 100 triệu người có thể rơi vào cảnh nghèo đói cùng cực.

Xuất khẩu giảm mạnh ở các nước đang phát triển đã gây thiệt hại nghiêm trọng đến sinh kế của nhiều doanh nghiệp nhỏ và người dân; các khoản thanh toán công tăng mạnh và tài chính quốc gia thâm hụt trầm trọng.

Tất cả những điều này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn cầu. Do đó, trong nửa cuối năm 2020, trong bối cảnh chưa thể kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, ngoại trừ một số ít quốc gia đã kiểm soát tốt dịch, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống, thậm chí khả năng xảy ra suy thoái kinh tế ở một số nước là rất lớn.

Các nước khó giảm nợ

Điều nghiêm trọng hơn là chính phủ các nước đã áp dụng các chính sách cứu trợ và kích thích quy mô lớn nhằm chấn hưng các nền kinh tế bị thiệt hại nặng nề, khiến mức nợ của các chính phủ (ở các nước phát triển và các nước đang phát triển đều giống nhau) tăng lên mức cao nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

Theo số liệu của IMF, tính đến tháng 7/2020, nợ chính phủ ở các nước phát triển chiếm 128% tỷ trọng GDP, gần bằng mức 124% sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc vào năm 1946.

Hiện nay, kinh tế các nước tăng trưởng chậm, dân số thu hẹp và lạm phát thấp, việc giảm nợ trong tương lai có thể không dễ dàng. Điều này sẽ trở thành trở ngại lớn nhất đối với tăng trưởng kinh tế của các nước và cải thiện phúc lợi của người dân trong tương lai. Những vấn đề dài hạn như vậy hiện nay nên được xem xét./.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Mẹ Kasim Hoàng Vũ bật khóc, cúi lạy vợ cũ Bằng Kiều: "Chị biết ơn em nhiều lắm"
20:41:31 22/09/2024
Thót tim cảnh hai b.é g.ái bị nước cuốn trôi khi đạp xe qua ngầm tràn
17:54:55 22/09/2024
Phương Oanh - shark Bình lần đầu tiên làm điều này kể từ khi có cặp song sinh
19:30:24 22/09/2024
Drama căng ở Anh tài: Tăng Phúc bức xúc vì 1 hành động của Cường Seven, càng phân bua càng bị ném đá
19:34:31 22/09/2024
Kim Woo Bin nói về những ảnh hưởng tích cực của bạn gái
19:27:53 22/09/2024
Tôn Bằng tố bị Hằng Du Mục "gài bẫy", làm rõ lý do xông vào nhà
18:58:41 22/09/2024
Drama ngoài giờ hành chính: Lý Nhã Kỳ gọi thẳng tên ca sĩ Vbiz, "dằn mặt" cực căng vì bị nói xấu sau lưng
22:40:32 22/09/2024
Bạn bè, đồng nghiệp tưởng niệm sao võ thuật Từ Thiếu Cường và vợ
22:16:32 22/09/2024

Tin mới nhất

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

17:03:21 25/02/2023
Ngày 25/2, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Anh đã tiến hành bắt khẩn cấp 5 đối tượng và ra lệnh khám xét khẩn cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D, có địa chỉ tại xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội...

Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

18:51:58 04/08/2021
NCB có Quyền Tổng giám đốc mới và 2 Phó Tổng giám đốc, cả 3 đều là nữ.

Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

10:40:01 24/12/2020
Sáng 24/12, thông tin tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 và tăng 11,62% so với cùng kỳ năm trước.

Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

10:33:03 24/12/2020
Giá cà phê hôm nay 24/12 trong khoảng 32.400 - 32.800 đồng/kg. Trên thế giới, giá cà phê Arabica quay đầu tăng nhẹ.

Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

10:24:19 24/12/2020
Giá tiêu hôm nay 24/12 trong khoảng 52.000 - 54.000 đồng/kg, tiếp tục giảm. Trên thế giới, giá tiêu Ấn độ tăng giảm đan xen.

Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

10:18:32 24/12/2020
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2020 trải qua nhiều biến động mạnh, trong đó có không ít phiên giao dịch ấn tượng.

Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

10:09:33 24/12/2020
Bitcoin giảm 2,64%, xuống 23.083 USD, trong bối cảnh loạt t.iền ảo hàng đầu lao dốc, thị trường phủ kín sắc đỏ.

Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

10:05:22 24/12/2020
Tỷ giá USD ngày 24/12 diễn biến theo xu hướng tiếp tục giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế Mỹ vẫn chưa có gói kích cầu như mong đợi.

Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

09:43:12 24/12/2020
 Vietinbank Securities và loạt người thân lãnh đạo đăng ký thoái vốn tại CTCP Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu (Hodeco, HDC) giữa lúc cổ phiếu lập đỉnh.

Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

09:39:26 24/12/2020
Cập nhật giá vàng sáng 24/12 tăng nhẹ do đồng USD suy yếu. Trong nước, giá vàng SJC biến động tăng, giảm trái chiều từ 30.000 - 50.000 đồng/lượng.

VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

09:35:34 24/12/2020
VietinBank quyết định trả cổ tức năm 2019 bằng t.iền mặt cho cổ đông sớm hơn dự định gần 1 tháng.

Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

09:27:48 24/12/2020
 Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 24/12.

Có thể bạn quan tâm

MC Tố Quyên xin lỗi vì gây tranh cãi khi dẫn show Tuấn Hưng - Duy Mạnh

Sao việt

23:05:35 22/09/2024
Gây tranh cãi vì cắt lời MC Phan Anh và người đấu giá từ thiện trong liveshow từ thiện của Tuấn Hưng - Duy Mạnh, MC Tố Quyên nhận sai sót.

Nam diễn viên phim 'Cô dâu hoàn hảo' qua đời ở t.uổi 39

Sao châu á

23:03:33 22/09/2024
Ngày 22/9, theo Thairath, Om Akapan vừa qua đời ở t.uổi 39 sau thời gian chống chọi bệnh tật. Nam diễn viên trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay bố mẹ, chị gái và bà xã ngoại quốc Daria Shevruk.

Xuất hiện phim Việt giờ vàng càng xem càng cuốn, nữ chính vừa đẹp vừa diễn hay bất ngờ

Phim việt

22:50:20 22/09/2024
Phim được khen ngợi có lời thoại chân thật, diễn xuất tự nhiên, kịch bản lôi cuốn. Cuộc đấu trí giữa phe cảnh sát và xã hội đen đầy bất ngờ khi không biết nhân vật nào là chính diện, ai là phản diện.

Khán giả bình phim Việt: Tôi không thể cảm nổi nữ chính 'Đi giữa trời rực rỡ'

Hậu trường phim

22:29:25 22/09/2024
Theo diễn biến của phim Đi giữa trời rực rỡ, Pu dần thể hiện những mặt tính cách khiến nhân vật này thực sự gây tranh cãi.

Người đẹp n.óng b.ỏng trong phim 'Mai' hẹn hò DJ Singapore ở 'Đảo thiên đường'

Tv show

22:22:07 22/09/2024
Người đẹp n.óng b.ỏng trong phim Mai không giấu được sự vui mừng khi biết anh chàng DJ đến từ Singapore cũng muốn tìm hiểu mình

Angelina Jolie cuốn hút với tóc xoăn cá tính

Sao âu mỹ

22:19:32 22/09/2024
Thoát khỏi hình ảnh quen thuộc, minh tinh sinh năm 1975 làm mới bản thân với vẻ ngoài lấy cảm hứng từ thập niên 1980.

Vườn chanh dây đang thu hoạch bị kẻ gian chặt phá

Pháp luật

21:15:37 22/09/2024
Ra vườn kiểm tra, một hộ nông dân ở Lâm Đồng tá hỏa khi phát hiện hàng trăm gốc chanh dây đang cho kinh doanh của gia đình bị kẻ gian chặt phá.

Choáng váng trước concert lịch sử của nữ ca sĩ số 1 Hàn Quốc, G-Dragon và bạn trai Lee Jong Suk cổ vũ hết mình!

Nhạc quốc tế

21:13:21 22/09/2024
Tối 21/9, IU chính thức tiến vào World Cup Stadium, với đêm encore HEREH WORLD TOUR CONCERT đ.ánh dấu cột mốc quan trọng trong sự nghiệp.

Concert Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai: Giá vé từ 800 nghìn đến 8 triệu đồng, các quyền lợi có đủ làm thoả mãn fan?

Nhạc việt

21:09:22 22/09/2024
Khán giả đang rất chờ đón vào concert đặc biệt của show truyền hình Anh trai vượt ngàn chông gai diễn ra vào ngày 19/10

Nhóm học sinh cấp 3 dũng cảm đội mưa cứu người trong lũ

Tin nổi bật

21:05:52 22/09/2024
Một nhóm học sinh Trường THPT Tân Kỳ (huyện Tân Kỳ, Nghệ An) giúp đỡ nhiều người đi qua đoạn đường ngập nước và kịp thời ứng cứu 2 n.ạn n.hân bị lũ cuốn trôi.

Khách Trung Quốc đi tour 0 đồng, bị hướng dẫn viên đ.ánh vì không mua hàng

Thế giới

20:53:55 22/09/2024
Đoạn video ghi lại khoảnh khắc xô xát xảy ra giữa một hướng dẫn viên du lịch bất hợp pháp tại Bangkok (Thái Lan) với nữ du khách Trung Quốc vì vị khách này vào hàng trang sức chỉ ngắm mà không mua.