Trung Quốc ra tối hậu thư cho Mỹ để chấm dứt chiến tranh thương mại
Do các cuộc xung đột kinh tế và thương mại Trung-Mỹ được kích hoạt bởi Mỹ áp thuế bổ sung đối với hàng hóa Trung Quốc, vì thế, tất cả các mức thuế đó phải được dỡ bỏ để hai nước có thể đạt được thỏa thuận, Bộ Thương mại Trung Quôc (MOC) hôm thứ Năm nhấn mạnh.
Trung Quốc đã yêu cầu Mỹ dở bỏ các mức thuế bổ sung với hàng hóa Trung Quốc để đạt thỏa thuận chấm dứt chiến tranh thương mại.
Bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 vừa kết thúc tại Osaka, các nguyên thủ quốc gia Trung Quốc và Mỹ đã đồng ý nối lại các cuộc tham vấn kinh tế và thương mại trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau khi Tổng thống Trump tuyên bố không áp dụng thuế quan mới đối với các sản phẩm của Trung Quốc.
Hiện tại, các nhóm đàm phán của Trung Quốc và Mỹ đã liên lạc với nhau, phát ngôn viên của MOC Gao Feng nói trong một cuộc họp báo.
“Quan điểm nhất quán của Trung Quốc là các cuộc xung đột kinh tế và thương mại Trung-Mỹ cuối cùng phải được giải quyết thông qua đối thoại và tham vấn trên một nền tảng bình đẳng”, ông Gao nói.
“Trung Quốc hoan nghênh thực tế rằng Mỹ sẽ không áp dụng thuế quan mới đối với các sản phẩm của Trung Quốc để tránh sự leo thang hơn nữa của các xung đột kinh tế và thương mại”, phát ngôn viên của MOC nói thêm.
Nhận xét về lập luận của Mỹ rằng hiệp định thương mại trong tương lai sẽ nghiêng về phía Mỹ, ông Gao nói rằng bản chất của hợp tác kinh tế và thương mại Trung-Mỹ là cùng có lợi và hợp tác cùng có lợi.
“Trung Quốc luôn nhấn mạnh rằng các cuộc tham vấn nên được tiến hành theo các nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi, ông Gao tuyên bố.
“Nếu một thỏa thuận có thể đạt được, nó cần được cân bằng, bình đẳng và cùng có lợi, và các mối bận tâm cốt lõi của Trung Quốc phải được giải quyết đúng đắn”, ông Gao giải thích thêm.
Video đang HOT
Nhận xét về tuyên bố gần đây của Mỹ rằng Trung Quốc đồng ý mua số lượng lớn nông sản của Mỹ, ông Gao nói rằng Trung Quốc và Mỹ đang đẩy mạnh thương mại nông nghiệp và cơ hội hợp tác lớn.
Phát ngôn viên MOC cũng bày tỏ hy vọng hai bên sẽ tuân theo các hướng dẫn quan trọng được đưa ra tại cuộc họp của các nguyên thủ quốc gia hai nước, giải quyết các mối quan tâm hợp lý của nhau trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, đồng thời tìm kiếm các giải pháp cùng có lợi, tạo môi trường đầu tư và thương mại ổn định và có thể dự đoán trước cho các doanh nghiệp của hai nước cũng như phần còn lại của thế giới.
“Điều này không chỉ vì lợi ích của Trung Quốc và Mỹ mà còn là kỳ vọng chung của cộng đồng quốc tế”, ông Gao nói.
Theo Danviet
Nhà Trắng xác nhận cuộc gặp Trump - Tập tại G20
Giưa cac tin hiêu tich cưc tư đam phan thương mai My-Trung, Tông thông Donald Trump va Chu tich Tâp Cân Binh se đat đươc thoa thuân ơ G20?
RT ngay 25/6 dân lơi cac quan chưc câp cao cua Nha Trăng xac nhân, Tông thông My Donald Trump se tơi Hôi nghi Thương đinh G20 tai Nhât Ban va co nhiêu cuôc găp cac lanh đao quôc gia khac trong cac hoat đông bên lê.
Tông thông My Donald Trump va Chu tich Trung Quôc Tâp Cân Binh se găp nhau tai G20.
Ông Trump theo đo se co cuôc găp vơi Chu tich Trung Quôc Tâp Cân Binh.
"Mục đích của cuộc thảo luận là nhằm tái cân bằng các mối quan hệ kinh tế theo hướng có thể bảo vệ thịnh vượng kinh tế và người lao động Mỹ, và dĩ nhiên điều đó có nghĩa là những sự thay đổi mang tính cấu trúc phải được thực hiện để bảo vệ tài sản trí tuệ"- quan chức này cho hay.
Chi tiết cuộc gặp không đươc noi ro. Thay vào đó người này khẳng định: "Đây là dịp để Tổng thống duy trì sự kết nối sâu sát cùng đối tác bên phía Trung Quốc của mình. Thậm chí khi những xung khắc về thương mại vẫn y như thế, ông ấy vẫn có cơ hội nhìn thấy Trung Quốc kể từ lúc các cuộc đàm phán gần đây không hiệu quả".
Lân găp nhau cuôi cung giưa hai nha lanh đao la tai cuôc găp G20 lân cuôi cung ơ Buenos Aires (Argentina). Khi đo, ông Trump đã hứa sẽ đưa ra quyết định về việc có áp dụng 300 tỷ USD thuế quan bổ sung cho hàng hóa Trung Quốc sau cuộc họp hay không.
Hãng tin Reuters dẫn lời quan chức cấp cao Mỹ tiết lộ ông Trump sẽ "thoải mái với bất cứ kết quả nào" từ cuộc gặp với ông Tập.
Truyên thông Phap cho răng, cuộc gặp giưa hai nha lanh đao My- Trung sẽ được tổ chức vào thứ bảy (ngay 29/6), tức ngày làm việc thứ hai của Thượng đỉnh G20 tại Osaka.
Tai cac câp thâp hơn, nô lưc tai đam phan thương mai đang diên ra va co chiêu hương tich cưc.
Theo thông báo ngày 25/6 của Bộ Thương mại Trung Quốc, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc đã có cuộc điện đàm với Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin vao ngay hôm trươc. Giới chức hai nước đã trao đổi quan điểm về thương mại và nhất trí duy trì liên lạc.
Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc Wang Shouwen cung tiêt lô, đội đàm phán thương mại của Mỹ và Trung Quốc hiện đang ở trong quá trình thảo luận nhưng không cho biêt hinh thưc va đia điêm diên ra cac cuôc đam phan. Vi quan chưc Trung Quôc chi nhân đinh, Trung Quốc và Mỹ nên sẵn lòng thỏa hiệp trong đàm phán thương mại, không chỉ khăng khăng vào những gì mình muốn.
Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Zhang Jun cung chi cho biết chung chung, đội ngũ đàm phán của cả hai nước đều đang thực hiện các bước chuẩn bị cho cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo sắp tới.
Trung Quôc se cưng răn đên cung?
Trung tâm Nghiên cứu Hoạt động Kinh tế Trung, thuộc Đại học Thanh Hoa cho biết nền tảng kinh tế nước này vẫn ổn định. Trung Quốc có thể duy trì đà tăng trưởng thông qua tăng gấp đôi số người có thu nhập trung bình, từ 400 triệu lên 800 triệu người trong 15 năm tới.
Trung Quôc co thê cưng răn hơn trong đam phan thương mai vơi My?
Theo đanh gia cua nha kinh tê hoc David Li Daokui cua Trung tâm nay, kinh tế Trung Quốc được dự báo tăng trưởng 6,3% năm nay. Tốc độ này nằm trong giới hạn mục tiêu của chính phủ Trung Quốc (6-6,5%).
"Ảnh hưởng trực tiếp của chiến tranh thương mại rất hạn chế và có thể kiểm soát được" - ông Li cho biết. Nhìn vào tỷ trọng giảm dần của thặng dư thương mại trong GDP, Trung Quốc cũng không còn dựa vào xuất khẩu để tăng trưởng nữa.
Trung tâm ngay cho răng, kinh tế trong nước vững mạnh có thể giúp đoàn đàm phán Trung Quốc có lập trường cứng rắn hơn trong cuộc gặp sắp tới với Mỹ. Trung Quốc có thể khởi động "một vòng cải tổ và mở cửa mới" để giải quyết "thách thức từ chiến dịch phản toàn cầu hóa và kiềm chế sự phát triển của Trung Quốc".
Tuy vậy, họ cảnh báo Bắc Kinh không nên đi quá xa trong việc trả đũa, nên "kiên nhẫn và kiềm chế" khi đối phó với ông Trump, và hạn chế sử dụng các chính sách kinh tế mang tính dân tộc.
"Chúng ta nên đề cao đạo đức và tiếp tục thúc đẩy toàn cầu hóa... Trả đũa không phải là mục đích, mà chỉ là phương tiện. Mục đích cuối cùng của chúng ta là đưa Mỹ quay trở lại bàn đàm phán" - bao cao cua T rung tâm Nghiên cứu Hoạt động Kinh tế Trung Quốc nêu ro.
Timothy Stratford - Chủ tịch Phòng thương mại Mỹ tại Trung Quốc cũng cho biết kịch bản tốt nhất với hai lãnh đạo là tuyên bố "Chúng tôi là bạn tốt. Chúng tôi sẽ chỉ đạo đoàn đàm phán quay lại và tiếp tục các cuộc nói chuyện". Ông cho rằng nếu hai bên đạt thỏa thuận trước ngày 1/10, "đó là sẽ kết quả tuyệt vời". Nhưng việc này cũng sẽ "rất khó khăn".
Kim Hoa
Theo Petro times
Mỹ-Trung nối lại đàm phán thương mại song phương Tân Hoa Xã ngày 29-6 đưa tin, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhất trí nối lại các cuộc đàm phán thương mại giữa hai bên, sau cuộc gặp hẹp diễn ra bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20. Trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh G20 diễn ra tại Osaka, Nhật Bản, ngày 29-6,...