Trung Quốc kỷ luật hàng loạt quan chức vì đợt bùng phát Covid-19

Theo dõi VGT trên

Trung Quốc đã kỷ luật hàng loạt quan chức vì để cho biến chủng Delta lây lan tại nhiều địa phương dẫn đến các điểm bùng phát Covid-19 mới.

Trung Quốc kỷ luật hàng loạt quan chức vì đợt bùng phát Covid-19 - Hình 1

Người dân tại Nam Kinh đi xét nghiệm. Ảnh AFP

Trung Quốc đang trải qua đợt bùng phát Covid-19 mạnh nhất sau hơn một năm, bắt đầu tại thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô. Theo CNN ngày 11.8, virus đã lây lan ra hơn 15 tỉnh và gây hơn 1.000 ca nhiễm trong 3 tuần.

Những quan chức không hoàn thành các biện pháp chống dịch nhanh chóng và kỹ lưỡng đang hứng chịu các hình phạt. Ít nhất 47 quan chức chính quyền, y tế, bệnh viện và sân bay trên cả nước đã bị kỷ luật vì lơ là trách nhiệm.

Tại Nam Kinh, 15 quan chức bị kỷ luật vì để dịch bệnh xảy ra tại sân bay. Ba lãnh đạo quản lý sân bay cũng đang bị điều tra và 2 người đã bị tạm giữ. Nhiều người khác, gồm phó thị trưởng Nam Kinh, cũng bị xử lý kỷ luật từ đình chỉ công tác cho đến cảnh cáo nghiêm khắc.

Tại thị trấn Trương Gia Giới, tỉnh Hồ Nam, 18 quan chức bị xử phạt vì hành động chậm trễ trong đợt bùng phát dịch Covid-19. Địa điểm du lịch nổ tiếng này là một trong những địa phương bị ảnh hưởng nặng trong đợt bùng phát mới nhất.

Lo lắng trước ca nhiễm biến chủng Delta, Trung Quốc mở rộng tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh

Thành phố Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, cũng là điểm nóng Covid-19 mới. Tính đến ngày 10.8, có 394 ca nhiễm tại đây, trong đó có 26 ca nặng và 6 ca nguy kịch.

Ủy ban kỷ luật của thành phố hôm cuối tuần cảnh cáo 6 quan chức và khiển trách 2 người khác vì không quản lý nghiêm khu vực xét nghiệm Covid-19, khiến virus lây lan cho người đi xét nghiệm.

Các nước có thể phải thay đổi chiến lược "không Covid-19" vì chủng Delta

Một số nước có thể phải xem xét điều chỉnh chiến lược chống dịch "không Covid-19" sau khi biến chủng Delta lây lan mạnh, trở thành chủng vượt trội toàn cầu.

Các nước có thể phải thay đổi chiến lược không Covid-19 vì chủng Delta - Hình 1

Australia áp dụng các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt để đối phó Covid-19 (Ảnh: Bloomberg).

Sự lây lan của biến chủng Delta

Để có thể giữ trạng thái "không ca nhiễm" một thời gian dài, một số nước châu Á - Thái Bình Dương đã phải duy trì các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt như đóng cửa biên giới với hầu hết du khách nước ngoài, xét nghiệm và truy vết quyết liệt để phát hiện bất cứ ca nhiễm nào lọt qua lưới phòng thủ.

Khi Covid-19 ảnh hưởng mạnh đến Mỹ và châu Âu thì các nước như Australia và Trung Quốc vẫn nỗ lực mọi cách để duy trì không có ca nhiễm mới trong cộng đồng. Tất nhiên, họ phải đ.ánh đổi. Những nước có nguồn thu lớn từ ngành du lịch như New Zealand và các quốc đảo Thái Bình Dương phải chấp nhận ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề do các biện pháp hạn chế. Hàng nghìn người Australia không thể trở về nước do hạn chế chuyến bay và nơi cách ly. Đổi lại, cuộc sống ở những nước này gần như trở lại bình thường cho đến cách đây vài tuần khi Delta chưa xâm nhập.

Đợt bùng phát dịch mới liên quan đến biến chủng Delta đang đặt ra những câu hỏi về chiến lược "không Covid-19" mà các nước như Trung Quốc và Australia theo đuổi trong bối cảnh Delta lây lan.

Tại điểm nóng Covid-19 ở New South Wales của Australia, giới chức ở đây nói rằng, họ có thể nới lỏng các biện pháp hạn chế khi tỷ lệ tiêm chủng đạt tới 50%. Quan điểm này cho thấy có sự điều chỉnh so với nỗ lực duy trì không có ca mắc Covid-19 của Australia.

Tại Trung Quốc, các ca mắc mới xuất hiện ở hàng loạt tỉnh, thành của Trung Quốc sau cụm dịch ở sân bay quốc tế Nam Kinh hồi tháng 7, nước này đã tiến hành xét nghiệm diện rộng và siết các biện pháp hạn chế. Ông Huang Yanzhong tại tổ chức phi lợi nhuận Hội đồng đối ngoại, cho biết nhiều chuyên gia Trung Quốc đề xuất phương pháp giảm nhẹ thay vì cố gắng đạt mục tiêu không ca mắc Covid-19.

Các chuyên gia cũng cho rằng, New Zealand và đặc khu Hong Kong có thể sẽ điều chỉnh chiến lược không ca nhiễm mặc dù hiện tại cả hai đều chưa ghi nhận thêm ca nhiễm cộng đồng nào.

Ông Karen A. Grépin tại Trường Y tế Công cộng Hong Kong (Trung Quốc), nhận định, các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á - Thái Bình Dương đã có một năm rưỡi chống dịch thành công nhờ chiến lược không Covi-19 và không thể phủ nhận đây là một chiến thuật tốt. "Chiến lược không Covid-19 rõ ràng được xem là thành công ở một số khu vực trên thế giới suốt 18 tháng qua. Nhưng tôi không nghĩ trong tương lai sẽ như vậy", ông Grépin nói.

Chiến lược "không Covid-19" có thể cần điều chỉnh

Các nước có thể phải thay đổi chiến lược không Covid-19 vì chủng Delta - Hình 2

Nhấn để phóng to ảnh

Trung Quốc xét nghiệm diện rộng và truy vết nhanh chóng để đối phó Covid-19 (Ảnh: AFP).

Ông Dale Fisher, giáo sư Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore, cho rằng chiến lược của Australia và Trung Quốc tập trung vào kiểm soát biên giới, nhanh chóng truy vết thông qua xét nghiệm diện rộng, nhưng những biện pháp này đang đối mặt nhiều thách thức bởi sự xuất hiện của Delta - biến chủng dễ lây lan hơn nhiều so với chủng gốc của SARS-CoV-2.

Khi Delta xuất hiện ở Australia, nó đã làm bộc lộ ra một lỗ hổng lớn trong chiến lược ứng phó đại dịch đó là tiêm chủng chậm trễ. Tính đến cuối tuần qua, mới chỉ 17% trong số 25 triệu dân số của Australia được tiêm chủng đầy đủ, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 58% của Anh và 50% của Mỹ. Điều đó có nghĩa là, mức độ miễn dịch trong cộng đồng nhằm ngăn chặn sự lây lan của Delta ở Australia vẫn còn thấp.

Với Trung Quốc, Giáo sư Ben Cowling tại Đại học Hong Kong cho rằng, chiến lược không ca nhiễm có thể sẽ mang lại kết quả cho nước này một lần nữa, nhưng cũng cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn phía trước. "Với đợt dịch này, tôi cho rằng, Trung Quốc có thể sớm đạt được mục tiêu không ca nhiễm, nhưng tình trạng này vẫn cho thấy rủi ro đối với chiến thuật không có ca mắc. Đây không phải đợt dịch cuối cùng mà sẽ còn có những làn sóng dịch khác".

Theo nhiều chuyên gia, về lâu dài, chiến lược không ca nhiễm sẽ không còn phù hợp bởi cuối cùng tất cả các nước đều muốn mở cửa trở lại, và để làm điều đó, họ phải tìm cách để sống chung với Covid-19.

Trong khi đó, ông Grépin, Australia và Trung Quốc có thể không cần thiết từ bỏ hoàn toàn chiến lược không ca nhiễm bởi khi hơn 80% dân số được tiêm vắc xin, các nước có thể nới lỏng kiểm soát biên giới.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump
06:57:08 03/07/2024
Máy bay rơi xuống đường cao tốc ở Pháp
14:38:18 01/07/2024
Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc
20:20:26 02/07/2024
Báo Mỹ giải mã 'cơn sốt' cà phê muối Việt Nam trên toàn thế giới
19:41:08 02/07/2024
Chuyến thăm Kiev đầu tiên của Thủ tướng Hungary kể từ xung đột Nga - Ukraine
16:32:38 02/07/2024
Gần 2.000 hộ gia đình sơ tán do nước sông dâng cao tại miền Bắc Myanmar
05:57:06 02/07/2024
Bầu cử Quốc hội Pháp: Đảng Tập hợp Quốc gia giành ưu thế lớn tại vòng 1
15:04:17 01/07/2024
Australia trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm đá nhân tạo
20:14:00 02/07/2024

Tin đang nóng

Midu lần đầu lên tiếng về giai đoạn "sóng gió" khi công khai lấy chồng thiếu gia
12:37:48 03/07/2024
Hé lộ thời điểm Khánh Vân và bạn trai hơn 17 t.uổi tổ chức đám cưới
08:53:30 03/07/2024
Lan truyền 6 cái tên bị loại của Anh Trai Say Hi, có cả sao nam hot nhất show khiến netizen bùng nổ tranh cãi!
10:03:02 03/07/2024
Biết tôi không phải con ruột nhưng bố vẫn giấu giếm cho vợ, 27 năm sau bí mật bị phanh phui vì một hành động của mẹ
08:43:57 03/07/2024
Trạm cứu hộ trái tim trước thềm tập cuối: An Nhiên được "tẩy trắng" nhưng chưa gây phẫn nộ bằng thái độ của Ngân Hà
09:23:25 03/07/2024
Mỹ nhân gầy trơ xương đáng báo động vì giảm cân cực đoan, lý do đằng sau khiến dân tình sốc nặng
08:56:08 03/07/2024
Hot: Rosé (BLACKPINK) - Cha Eun Woo lộ bằng chứng nghi hẹn hò bí mật suốt 4 năm
11:17:21 03/07/2024
Anh Tú gây bàn tán khi mặc corset
08:04:32 03/07/2024

Tin mới nhất

Nhật Bản phát hành t.iền giấy sử dụng công nghệ chống t.iền giả đầu tiên trên thế giới

14:12:31 03/07/2024
Đến năm 2023, mặc dù thanh toán không dùng t.iền mặt tại Nhật Bản đạt 39,3%, nhưng vẫn chưa đạt được mục tiêu khoảng 40% của chính phủ.

Liên hợp quốc lo ngại sâu sắc về tác động của lệnh sơ tán mới ở Dải Gaza

13:19:24 03/07/2024
Theo OCHA, việc sơ tán trên quy mô lớn như vậy chỉ làm tăng thêm nỗi thống khổ của người dân Palestine và đẩy nhu cầu nhân đạo tăng cao hơn nữa.

Bước chuyển mới trong không gian Á - Âu

13:17:55 03/07/2024
Theo Ngoại trưởng Nga, việc mở rộng quan hệ với các nước sẽ không chỉ tăng cường hợp tác chính trị của SCO mà còn cho phép mở rộng quan hệ đối tác kinh tế.

Thủ tướng Israel bác thông tin về việc ngừng chiến dịch quân sự tại Gaza

12:26:25 03/07/2024
Cũng theo Tổng Tham mưu trưởng IDF, Israel đã t.iêu d.iệt trên 900 tay s.úng vũ trang ở thành phố Rafah, phía Nam Gaza, kể từ khi tiến hành cuộc tấn công trên bộ tại đây hồi đầu tháng 5 năm nay.

Lý do Thủ tướng Hungary Orban bất ngờ thăm Ukraine

12:24:16 03/07/2024
Nổi tiếng là người đi ngược lại EU, phản đối viện trợ tài chính và quân sự cho Ukraine, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã bất ngờ thăm Kiev.

Ukraine chế tạo vũ khí để kiểm soát Biển Đen như thế nào?

07:00:42 03/07/2024
Những gì Ukraine đã làm là tìm ra những loại vũ khí nhỏ rẻ t.iền, dễ sản xuất và hiệu quả, theo một cách nào đó, có thể làm giảm lợi thế đó của Nga, lợi thế về quy mô nhờ chi phí rẻ, nhanh, linh hoạt, dễ sử dụng và hiệu quả.

Nga sẽ đình chỉ tham gia Hội đồng Nghị viện OSCE

06:58:50 03/07/2024
Nga cho rằng không có ý nghĩa gì khi nước này làm việc trong một tổ chức không còn là nền tảng để cân bằng và hài hòa giữa các bên.

250.000 người tại Gaza chịu tác động do lệnh sơ tán mới của Israel

06:42:46 03/07/2024
Cùng ngày, sau lệnh sơ tán nói trên, lực lượng Israel đã tiến hành các cuộc không kích tại phía Nam Gaza và giao tran với các tay s.úng của nhóm Hồi giáo vũ trang Jihad.

Israel từ chối đề nghị hỗ trợ của Ukraine trong ứng phó với UAV

06:41:02 03/07/2024
Ukraine đã lên kế hoạch mời các chuyên gia Israel nghiên cứu UAV và thử nghiệm hệ thống chống UAV để đổi lấy các công nghệ tiên tiến mà Israel dường như không muốn cung cấp.

Nga cảnh báo Israel về việc chuyển tên lửa Patriot cho Ukraine

06:37:49 03/07/2024
Nga đã nhiều lần cảnh báo rằng việc đưa vũ khí nước ngoài tới Ukraine sẽ không ngăn cản Moskva đạt được các mục tiêu quân sự của mình mà chỉ kéo dài cuộc giao tranh và làm tăng nguy cơ đối đầu trực tiếp giữa Nga và NATO.

Lo bài học Ukraine, Estonia tăng cường năng lực quân sự

05:42:48 03/07/2024
Quốc gia vùng Baltic thành viên EU đang tăng cường khả năng quân sự của mình, trong khi NATO cũng tăng cường hiện diện ở khu vực này.

Điện thoại di động bắt đầu hết thời vì cuộc cách mạng AI?

05:41:25 03/07/2024
Thời đại mà con người thường xuyên cúi mặt xuống chiếc điện thoại, thời hai ngón tay cái di chuyển với tốc độ ánh sáng trên màn hình smartphone đang dần kết thúc.

Có thể bạn quan tâm

Thắng cảnh Hòn Bà - Bình Thuận

Du lịch

14:12:11 03/07/2024
Hòn Bà là một hòn đảo nhô cao lên giữa biển, cách bờ biển Lagi huyện Hàm Tân gần 2 cây số về hướng ông. Cách Phan Thiết khoảng 70 km về phía ông Nam.

Người phụ nữ suýt mất 300 triệu đồng sau một cuộc điện thoại

Pháp luật

14:11:17 03/07/2024
Một người phụ nữ ở Đà Nẵng nhận cuộc gọi thông báo có liên quan đến tổ chức tội phạm và yêu cầu chuyển 300 triệu đồng.

Thực hư thông tin bạn trai Khánh Vân là chồng cũ ca sĩ đình đám Vbiz

Sao việt

14:06:38 03/07/2024
Sau khi Khánh Vân công khai được cầu hôn, thông tin về chồng sắp cưới của nàng hậu trở thành tâm điểm chú ý của cư dân mạng.

Nhân vật của Hồng Diễm trong "Trạm cứu hộ trái tim" lại khiến khán giả ức chế

Hậu trường phim

13:27:54 03/07/2024
Suốt từ đầu phim, Ngân Hà luôn là nhân vật bị khán giả chỉ trích nhiều nhất, từ lối diễn xuất đến ngoại hình nhân vật.

'Hoàng tử Vpop' Hoàng Hải: Rất lâu rồi tôi không trải qua cảm giác yêu, nhớ một ai đó

Nhạc việt

12:52:30 03/07/2024
Ca sĩ Hoàng Hải thừa nhận, ở t.uổi 42, lâu lắm rồi anh không yêu nên không biết miêu tả mình trong tình yêu như thế nào.

Lê Hoàng: "Tôi không tin cô nào làm diễn viên mà đẻ đến hai đứa con ngoài giá thú"

Tv show

12:45:27 03/07/2024
Người Thứ 3 tập 154 xoay quanh câu chuyện hôn nhân tan vỡ của chị M vì chồng ngoại tình, có con riêng với nhân tình.

Trạm cứu hộ trái tim giới thiệu tập cuối: Ngân Hà biến mất, An Nhiên và 3 nhân vật chiếm spotlight

Phim việt

12:41:31 03/07/2024
Clip giới thiệu phim tập cuối không hề có sự xuất hiện của Ngân Hà hay Vũ. Đáng nói, dường như khán giả cũng không mấy quan tâm đến 2 nhân vật này, bởi đoạn kết của họ có lẽ ai cũng đã đoán ra.

JungKook được huyền thoại Diana Ross khen ngợi

Nhạc quốc tế

12:30:23 03/07/2024
Em út BTS Jungkook tiếp tục khiến người hâm mộ tự hào khi nhận được lời khen từ ca sĩ huyền thoại Diana Ross về một bài hát trong album solo đầu tay Golden .

Cô gái 33 t.uổi về quê làm ruộng: Tự do cả về vật chất lẫn tinh thần

Sáng tạo

12:25:59 03/07/2024
Năm 2016, Ye Zi lần đầu tiên đến thị trấn Shigu, Vân Nam. Bị hút hồn bởi khung cảnh núi non hùng vĩ, Ye Zi đã quyết định rời bỏ thành phố và ở lại nơi này.

Thấy cô gái trẻ ngồi cạnh gọi video call cho chồng còn nũng nịu 'chồng ơi', tôi tá hỏa nghi nghe được giọng nói từ điện thoại vọng ra

Góc tâm tình

12:13:25 03/07/2024
Sau khi nói chuyện với cô gái kia tôi mới biết cô ấy cũng bị chồng tôi lừa. Anh nói với nhân tình là đã ly hôn với vợ. Tôi và Tuấn lấy nhau đã 3 năm nhưng vẫn chưa có con.

Những bộ đầm dạ hội 'hot' nhất mùa hè 2024

Phong cách sao

11:44:55 03/07/2024
Diễn viên Quỳnh Châu Người một nhà khoe vẻ đẹp kiêu kỳ và nữ tính qua từng thiết kế đầm dạ hội đang là xu hướng cho mùa hè năm nay.