Trung Quốc “bật đèn xanh”để ngư dân khai thác gần Senkaku/Điếu Ngư?

Theo dõi VGT trên

Các quan chức Nhật Bản lo ngại, Trung Quốc không còn mấy thiết tha với việc ngăn cản ngư dân nước mình đưa tàu bè tới khu vực Senkaku/Điếu Ngư.

Tờ tạp chí The Diplomat đã đăng tải bài báo do chuyên gia Bonnie Glaser thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) và Thomas Vien phân tích về sự “ghé thăm đột ngột” của các tàu tuần tra biển Trung Quốc trong khu vực Quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.

Hai chuyên gia trên lập luận rằng, với việc làm đó, Bắc Kinh đang phát đi một tín hiệu tới chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe. Cụ thể, Trung Quốc ngầm ám chỉ, việc tàu của họ lui tới vùng này một cách thường xuyên là hoàn toàn có thế nếu Thủ tướng Abe công nhận thực tế là quần đảo này là khu vực tranh chấp của cả hai.

Trung Quốc bật đèn xanhđể ngư dân khai thác gần Senkaku/Điếu Ngư? - Hình 1

Một đoàn tàu đánh bắt cá của các ngư dân Trung Quốc đang thẳng tiến tới vùng Hoa Đông. (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, một bài báo đăng trên tờ Nikkei Asian Reviews lại đưa ra một quan điểm phản bác điều trên. Theo đó, tuy các tàu tuần tra quân sự và bán quân sự của Trung Quốc ít xuất hiện ở Senkaku/Điếu Ngư, nhưng các tàu cá của nước này vẫn xâm nhập vùng trên với tần suất chóng mặt.

“Từ tháng 1 tới tháng 9, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản thống kê rằng, các tàu đánh bắt cá Trung Quốc hoạt động trong vùng biển Nhật Bản ở quanh quần đảo tranh chấp này là 208 trường hợp, gấp 26 lần so với năm 2011″, trích một đoạn bài báo trên.

Các quan chức Nhật lo ngại, việc tăng đột ngột đó cũng ám chỉ một điều rằng, Bắc Kinh không còn mấy thiết tha với việc ngăn cản ngư dân nước mình đưa tàu bè tới khu vực tranh chấp đó. Ngoài ra, số lượng gia tăng các vụ đụng độ giữa tàu tuần tra biển của hai nước cũng khiến mối quan hệ ngoại giao lâm vào bế tắc giống năm 2010 khi mà Nhật Bản bắt giữ một thuyền trưởng đánh cá Trung Quốc với cáo buộc đâm vào tàu hải quân nước họ.

Khi xem xét kĩ hơn tới các nhân tố khiến ngư dân Trung Quốc làm vậy, ông Zhang Hongzhou nhận thấy rằng, mục tiêu lợi nhuận là một trong những nguyên nhân chính.

Theo Kiến Thức

Tình báo Mỹ: Trung Quốc âm mưu đánh Nhật, chiếm Senkaku

Rõ ràng, Trung Quốc đang theo đuổi vị thế cường quốc thế giới còn Nhật Bản đã thể hiện rõ ý định của mình là kiềm chế Trung Quốc. Một bài viết trên tờ The Atlantic của tác giả Howard French có nhận định rằng, tranh chấp giữa Trung Quốc - Nhật Bản có thể quyết định tương lai của Đông Á.

Video đang HOT

Tình báo Mỹ: Trung Quốc âm mưu đánh Nhật, chiếm Senkaku - Hình 1

Ảnh minh họa: SCMP

Vì sao Trung Quốc muốn giành Senkaku cho được?

Cách Philippines vài trăm km về phía bắc, Trung Quốc đang tranh giành với Nhật một nhóm đảo nhỏ, cằn cỗi và cho đến gần đây vẫn ít người biết đến gọi là Senkaku/Điếu Ngư. Dù có vẻ không có ý nghĩa về mặt lãnh thổ - không có người sinh sống - nhưng sự tranh giành này có phần rủi ro cao hơn nhiều so với những vụ đụng độ ở khu vực khác.

Việc kiểm soát Senkaku (và có thể cả quần đảo Ryukyu, phía đông nam của quần đảo Senkaku) được Bắc Kinh coi là chìa khóa để tiếp cận trực tiếp, tự do ra khu vực đại dương bên ngoài và quan trọng hơn, là một bước ngoặt để tiếp quản Đài Loan, một mục tiêu cơ bản của Trung Quốc trong nhiều thập kỷ.

Trung Quốc không tranh cãi chủ quyền của Nhật Bản trên quần đảo Senkaku mà họ gọi là Điếu Ngư cho đến năm 1971, khi Mỹ chuyển giao quần đảo cho Tokyo quản lý. Chỉ 2 năm trước khi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với quần đảo, Liên hiệp Quốc công bố kết quả một cuộc khảo sát địa chất khu vực, kết luận rằng "thềm lục địa giữa Đài Loan và Nhật Bản có thể là một trong những mỏ dầu lớn nhất trên thế giới".

Tình báo Mỹ: Trung Quốc âm mưu đánh Nhật, chiếm Senkaku - Hình 2

Ảnh: The Atlantic

Năm 1978, sau vài năm tranh cãi, ông Đặng Tiểu Bình nói với phía Nhật rằng 2 nước nên hoãn lại vấn đề quyền sở hữu các hòn đảo để cho "một thế hệ trong tương lai". Căng thẳng lại nổi lên mạnh trong năm 2010, tức 13 năm sau khi Đặng Tiểu Bình qua đời, khi một tàu đánh cá Trung Quốc đâm vào một tàu Cảnh sát biển Nhật Bản ở vùng biển gần đó.

Nhật Bản có mối quan ngại rằng sớm hay muộn Trung Quốc sẽ cố gắng chiếm quần đảo Senkaku bằng vũ lực. Bên cạnh các lợi ích khác, việc kiểm soát các hòn đảo sẽ cung cấp cho Trung Quốc một nền tảng để tấn công tàu Mỹ đặt ở xa các căn cứ ở Okinawa, ngăn ngừa tiếp cận Trung Quốc hay can thiệp vào một cuộc xung đột chiếm quyền kiểm soát Đài Loan.

Đầu năm nay, phát biểu tại một hội nghị ở San Diego (Mỹ), giám đốc hoạt động thông tin tình báo của Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ James Fanell cho rằng, Bắc Kinh đã chuẩn bị lực lượng của mình "để có thể tiến hành một cuộc chiến nhanh gọn tiêu diệt lực lượng Nhật Bản tại biển Hoa Đông, sau đó chiếm quần đảo Senkaku hoặc thậm chí quần đảo Ryukyus ở phía nam".

Sẽ dùng vũ lực chiếm Senkaku?

Nếu chiến tranh nổ ra vào lúc này, nhiều nhà phân tích tin rằng Nhật Bản sẽ thắng thế. Ngoài hệ thống vũ khí tối tân do Mỹ cung cấp, lực lượng Nhật Bản còn được hưởng lợi từ nhiều năm liên kết đào tạo cùng với các đối tác Mỹ, có lẽ sẵn sàng chiến đấu tốt hơn so với hải quân Trung Quốc.

Vì lý do đó, so với nhiều chuyên gia khác, các nhà phân tích Nhật Bản nhận thấy ít có khả năng Trung Quốc sẽ quan tâm đến một cuộc đụng độ trực diện lớn trong thời gian sớm.

Tuy nhiên, nhiều đánh giá khác nhìn chung tin rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục kích động dồn Nhật Bản vào thế khó và có thể bao gồm cả những cuộc đụng độ nhỏ với các máy bay quân sự Nhật như quấy rối, đâm tàu cảnh sát biển. Mục tiêu cuối cùng là đạt được thắng lợi trong một cuộc chơi dài hơi hơn.

Nếu Tokyo bị coi là kẻ gây chiến, hoặc thậm chí chỉ đơn thuần là thiếu thận trọng, các nhà phân tích Nhật Bản lo sợ phản ứng dữ dội ở cả trong và ngoài nước. Công luận Nhật Bản có thể sẽ quay lưng lại với Abe, hoặc một chính phủ trong tương lai.

Thậm chí nguy hiểm nhiều hơn, trong con mắt của các nhà phân tích Nhật Bản, là phản ứng của công chúng Mỹ. Nếu Mỹ dao động trong cam kết của mình đối với Tokyo, hoặc lẩn tránh hoàn toàn, Bắc Kinh khi đó đã đi được cả một chặng đường dài hướng tới mục tiêu lâu dài lớn nhất: làm suy yếu liên minh giữa Mỹ và Nhật Bản.

Washington sẽ mất uy tín trong khu vực và lần lượt các quốc gia, thậm chí có thể bao gồm cả Nhật Bản, sẽ bắt đầu thực hiện các tính toán mới nhằm thích nghi với Trung Quốc.

Thời điểm này, trừ Nhật Bản, không nước nào có khả năng chiếm ưu thế trong cuộc đối đầu với Trung Quốc, một số chỉ là những nhân vật tí hon.

Cùng ràng buộc người khổng lồ

Sự tự cao của Trung Quốc khiến tất cả các quốc gia xung quanh đều lo ngại. Nhiều nước đã bắt đầu thiết lập quan hệ đối tác có cùng mối quan tâm: kiềm chế Bắc Kinh.

Đây cũng có thể là mục tiêu nổi bật nhất của trục Mỹ: làm dày mạng lưới các nước láng giềng lo ngại Trung Quốc, những bên có lợi ích chung trong việc ngăn chặn Trung Quốc sử dụng vũ lực.

Thời điểm này, trừ Nhật Bản, không nước nào có khả năng chiếm ưu thế trong cuộc đối đầu với Trung Quốc, một số chỉ là những nhân vật tí hon. Tuy nhiên, trên sân khấu, ngay cả khi không tham gia liên minh tuyệt đối, họ vẫn có thể ràng buộc người khổng lồ vào các quy tắc quốc tế được hai bên chấp nhận.

Trong mọi trường hợp, các nước láng giềng của Trung Quốc không hẳn bị động chờ đợi Mỹ chỉ đường. Nhật Bản đóng góp nhiệt tình hỗ trợ củng cố tiềm lực hải quân của một số nước Đông Nam Á. Ngay cả Hàn Quốc, vốn là một trong những các nước láng giềng quan tâm nhất đến Trung Quốc, cũng đang bán trang thiết bị cho Philippines.

Cuối cùng, hoạt động cân bằng trong khu vực như thế này có thể triển vọng tốt nhất để tránh một cuộc đối đầu trực tiếp giữa Trung Quốc và Mỹ ở bờ Tây Thái Bình Dương.

Càng nhận thấy một sự phản ứng phối hợp của nhiều nước đối với sự tăng cường quân sự và tấn công hải quân, càng có khả năng Bắc Kinh sẽ chuyển hướng sang ngoại giao, và ngừng tìm kiếm ưu thế áp đảo trong khu vực. Tất nhiên, đó không phải là khả năng duy nhất.

Nguồn gốc sự hung hăng của Trung Quốc

Trong suốt nhiều thập kỷ, bắt đầu với Đặng Tiểu Bình, khẩu hiệu địa chiến lược của Trung Quốc là ẩn mình chờ thời. Tôn chỉ của Đặng Tiểu Bình đã không bao giờ mất đi giá trị, nhưng hành động của Trung Quốc kể từ giữa năm 2013 cho thấy rõ ràng rằng cách tiếp cận của ông này đã bị gạt sang một bên. Giới diều hâu trong quân đội Trung Quốc không ngớt kêu gọi phải quyết đoán hơn nữa, thậm chí đến mức hiếu chiến.

Một ví dụ gần đây là, Liu Yazhou, ủy viên chính trị tại Đại học Quốc phòng Quân đội Giải phóng Nhân dân, nghe giống như binh pháp thời cổ đại Trung Quốc khi ông nói trong một cuộc phỏng vấn tạp chí: "Không có chiến thắng quân sự thì chẳng nghĩa lý gì. Những khu vực biên giới mà quân đội của chúng ta đã giành được chiến thắng thì hòa bình và ổn định hơn, nhưng những nơi chúng ta đã quá nhút nhát thì tranh chấp nhiều hơn".

Tiếng nói của Liu Yazhou có thể bị coi là không chính thức, nhưng bản thân ông Tập Cận Bình đã công khai cổ vũ phát triển vũ khí và khuyến khích trang bị quân sự. Trong chuyến đi đầu tiên của mình sau khi nhậm chức ra ngoài thủ đô Bắc Kinh vào tháng 11.2012, ông này đã tới thăm quân sĩ tại quân khu Quảng Châu và phát biểu "tất chiến, tất thắng là linh hồn của một đội quân mạnh".

Nhiều nhà phân tích cho rằng, thay đổi gần đây của nước này là do họ có sự tự tin lớn hơn trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 khiến hầu hết các nền kinh tế phương Tây kiệt quệ, còn Trung Quốc chỉ bị ảnh hưởng nhẹ.

Các sự kiện tiếp theo, như sự kiện vũ khí hóa học của Syria và việc Washington không thể ngăn chặn Nga sáp nhập Crimea, có thể cũng góp phần khiến Bắc Kinh cảm nhận rằng tiềm năng của Mỹ ở nước ngoài đang suy giảm.

* Bài viết này được đăng trên tờ Atlantic. Tác giả là Howard French. Bài viết gần đây nhất của ông về cuộc di dân của Trung Quốc nhằm xây dựng một đế chế mới của châu Phi.

Theo Một Thế Giới

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Máy bay chở khách của Azerbaijan va phải chim, rơi tại KazakhstanMáy bay chở khách của Azerbaijan va phải chim, rơi tại Kazakhstan
15:20:41 25/12/2024
Kazakhstan thông báo 38 người đã thiệt mạng trong vụ máy bay rơiKazakhstan thông báo 38 người đã thiệt mạng trong vụ máy bay rơi
10:25:49 26/12/2024
Rộ nghi vấn máy bay chở hơn 60 người ở Kazakhstan bị bắn hạRộ nghi vấn máy bay chở hơn 60 người ở Kazakhstan bị bắn hạ
10:22:20 26/12/2024
Ít nhất 29 người sống sót sau thảm kịch rơi máy bay ở KazakhstanÍt nhất 29 người sống sót sau thảm kịch rơi máy bay ở Kazakhstan
21:09:54 25/12/2024
Bên trong khoang máy bay trước khi rơi làm 38 người thiệt mạng ở KazakhstanBên trong khoang máy bay trước khi rơi làm 38 người thiệt mạng ở Kazakhstan
19:47:18 26/12/2024
Máy bay chở 67 người rơi ở Kazakhstan: Hồ sơ hãng hàng khôngMáy bay chở 67 người rơi ở Kazakhstan: Hồ sơ hãng hàng không
09:51:44 26/12/2024
Nghi án ông Yoon nghe thầy bói rồi ban hành thiết quân luật?Nghi án ông Yoon nghe thầy bói rồi ban hành thiết quân luật?
15:41:45 25/12/2024
Tên lửa phòng không Nga bắn rơi máy bay chở hơn 60 người ở Kazakhstan?Tên lửa phòng không Nga bắn rơi máy bay chở hơn 60 người ở Kazakhstan?
23:26:58 26/12/2024

Tin đang nóng

Bách Hóa Xanh lên tiếng về vụ liên quan gần 3.000 tấn giá đỗ ủ chất cấmBách Hóa Xanh lên tiếng về vụ liên quan gần 3.000 tấn giá đỗ ủ chất cấm
08:50:47 27/12/2024
Lãnh đạo Viện Pháp y tâm thần câu kết tội phạm làm sai lệch hồ sơ bệnh ánLãnh đạo Viện Pháp y tâm thần câu kết tội phạm làm sai lệch hồ sơ bệnh án
09:26:10 27/12/2024
4 phim Hàn 18+ hay nhất trước giờ: Số một là bom tấn để đời của mỹ nhân bị cả thế giới ghét bỏ4 phim Hàn 18+ hay nhất trước giờ: Số một là bom tấn để đời của mỹ nhân bị cả thế giới ghét bỏ
06:16:46 27/12/2024
Nhìn bảng lương và thưởng Tết công ty chồng, tôi sốc nặng khi biết lý do chị nhân viên có mức rất caoNhìn bảng lương và thưởng Tết công ty chồng, tôi sốc nặng khi biết lý do chị nhân viên có mức rất cao
07:32:42 27/12/2024
Ngày anh trai mất, các em không ai đến thắp một nén hương, ngọn nguồn bắt đầu từ việc bố mẹ chồng không để lại di chúcNgày anh trai mất, các em không ai đến thắp một nén hương, ngọn nguồn bắt đầu từ việc bố mẹ chồng không để lại di chúc
08:04:50 27/12/2024
Sao nam làm lộ chuyện hẹn hò mỹ nhân Vbiz chỉ vì 1 khoảnh khắc sơ ý vụt qua vài giây trên sóng livestream?Sao nam làm lộ chuyện hẹn hò mỹ nhân Vbiz chỉ vì 1 khoảnh khắc sơ ý vụt qua vài giây trên sóng livestream?
06:58:01 27/12/2024
Diệu Nhi lên tiếng thông tin liên quan đến con cáiDiệu Nhi lên tiếng thông tin liên quan đến con cái
08:37:27 27/12/2024
Á hậu Huyền My gây tranh cãiÁ hậu Huyền My gây tranh cãi
07:04:24 27/12/2024

Tin mới nhất

Ngoại trưởng Nga lên tiếng về khả năng ngừng bắn ở Ukraine

Ngoại trưởng Nga lên tiếng về khả năng ngừng bắn ở Ukraine

10:05:41 27/12/2024
Nhà ngoại giao hàng đầu của Nga chỉ ra rằng, các thỏa thuận trước hết phải giải quyết nguyên nhân gốc rễ của cuộc khủng hoảng Ukraine.
Những thay đổi của quân đội Ukraine sau 3 năm xung đột với Nga

Những thay đổi của quân đội Ukraine sau 3 năm xung đột với Nga

09:32:33 27/12/2024
Quân đội Ukraine thay đổi đáng kể sau gần 3 năm xung đột với Nga. Họ tiếp thu công nghệ phương Tây, tăng cường sản xuất trang thiết bị quân sự nội địa để bù đắp tổn thất và cải tiến các vũ khí cũ.
"Cuộc chiến" chống lãng phí, giảm chi tiêu của ông Trump gặp khó

"Cuộc chiến" chống lãng phí, giảm chi tiêu của ông Trump gặp khó

09:06:42 27/12/2024
Những nỗ lực cắt giảm chi tiêu của chính phủ và loại bỏ lãng phí của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đang bị lu mờ bởi chi phí cho các chương trình an sinh xã hội và lãi suất tăng cao.
Nga sẵn sàng đàm phán với ông Trump về xung đột Ukraine

Nga sẵn sàng đàm phán với ông Trump về xung đột Ukraine

09:04:36 27/12/2024
Moscow sẵn sàng tổ chức các cuộc tham vấn với chính quyền của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump về việc giải quyết xung đột Ukraine, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói.
Giao thông đường sắt Pháp khôi phục sau sự cố tê liệt do tài xế tàu tự tử

Giao thông đường sắt Pháp khôi phục sau sự cố tê liệt do tài xế tàu tự tử

09:02:27 27/12/2024
Một tài xế tàu hỏa tại Pháp đã tự tử trong khi đang làm việc, gây ra tình trạng chậm trễ trên diện rộng vào đêm Giáng Sinh và kéo dài sang cả ngày Giáng Sinh, với khoảng 3.000 hành khách bị ảnh hưởng.
Nga cảnh báo tấn công các trung tâm "đầu não" ra quyết định của Ukraine

Nga cảnh báo tấn công các trung tâm "đầu não" ra quyết định của Ukraine

08:54:50 27/12/2024
Nga cảnh báo các trung tâm ra quyết định ở Ukraine có thể trở thành mục tiêu không kích, tùy thuộc vào mối đe dọa của chúng.
Kiev chật vật tuyển quân, nghị sĩ Ukraine cảnh báo hậu quả nghiêm trọng

Kiev chật vật tuyển quân, nghị sĩ Ukraine cảnh báo hậu quả nghiêm trọng

08:45:55 27/12/2024
Nghị sĩ Ukraine cho biết nước này đang không đạt được mục tiêu tuyển quân, gây ra những hậu quả trên tiền tuyến.
Ông Biden chỉ thị Lầu Năm Góc tăng cường viện trợ cho Ukraine

Ông Biden chỉ thị Lầu Năm Góc tăng cường viện trợ cho Ukraine

08:40:06 27/12/2024
Mỹ cung cấp cho Ukraine hàng trăm tên lửa phòng không trong những tháng gần đây, và sẽ còn nhiều tên lửa nữa được chuyển đến, Nhà Trắng cho biết.
Cựu hiệu trưởng và thuộc cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa lĩnh án

Cựu hiệu trưởng và thuộc cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa lĩnh án

08:24:32 27/12/2024
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, cựu Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa cùng 2 thuộc cấp lĩnh án tù.
Chính sách kiểm soát súng đạn của Mỹ có thể ra sao dưới chính quyền mới?

Chính sách kiểm soát súng đạn của Mỹ có thể ra sao dưới chính quyền mới?

08:22:40 27/12/2024
Trong chiến dịch tái tranh cử tổng thống, ông Donald Trump từng cam kết hủy bỏ các hạn chế về súng đạn nếu trở lại Nhà Trắng.
Máy bay Azerbaijan từng gặp sự cố vài ngày trước khi rơi ở Kazakhstan

Máy bay Azerbaijan từng gặp sự cố vài ngày trước khi rơi ở Kazakhstan

08:07:07 27/12/2024
Theo báo Thổ Nhĩ Kỳ Yeni Akit, chiếc máy bay chở khách này dường như từng gặp phải sự cố khi bay từ Baku, Azerbaijan tới Trabzon, Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 22/12.
Ấn Độ, Bangladesh lo ngại tác động từ dự án siêu đập của Trung Quốc

Ấn Độ, Bangladesh lo ngại tác động từ dự án siêu đập của Trung Quốc

07:53:34 27/12/2024
Dự án đập thủy điện của Trung Quốc ở Tây Tạng lớn gấp 3 lần đập Tam Hiệp đang khiến các nước láng giềng như Ấn Độ, Bangladesh lo ngại.

Có thể bạn quan tâm

Dương Domic hôn bạo 1 cô gái, lại lộ hint sống chung Linh Ka, chuyện gì đây?

Dương Domic hôn bạo 1 cô gái, lại lộ hint sống chung Linh Ka, chuyện gì đây?

Sao việt

10:37:46 27/12/2024
Là một trong những Anh Trai nổi bật sau chương trình Anh Trai Say Hi , mọi nhất cử nhất động của Dương Domic đều được công chúng dành nhiều quan tâm. Và đời tư cũng không ngoại lệ.
Nâng ngực dáng tự nhiên - xu hướng trong thẩm mỹ hiện đại

Nâng ngực dáng tự nhiên - xu hướng trong thẩm mỹ hiện đại

Làm đẹp

10:35:43 27/12/2024
Điều này không chỉ làm giảm thời gian hồi phục mà còn đảm bảo kết quả thẩm mỹ hài hòa, đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của phụ nữ hiện đại.
Bước vào lớp, thầy giáo đeo "một thứ" trên lưng khiến toàn bộ học sinh trợn mắt ngạc nhiên, dân mạng thì tranh cãi

Bước vào lớp, thầy giáo đeo "một thứ" trên lưng khiến toàn bộ học sinh trợn mắt ngạc nhiên, dân mạng thì tranh cãi

Netizen

10:29:56 27/12/2024
Vì con nhỏ không ai trông, trong khi đó vợ thì phải đi làm xa, một thầy giáo trong trường đã quyết định cho cô con gái chỉ mới 4 tháng tuổi lên lớp cùng bằng cách cho em bé vào gùi có lót đủ chăn ấm và đeo trên lưng.
Án tử cho kẻ sát hại tài xế xe ôm cướp tài sản

Án tử cho kẻ sát hại tài xế xe ôm cướp tài sản

Pháp luật

10:17:13 27/12/2024
Ngày 26/12, TAND tỉnh Long An mở phiên sơ thẩm xét xử vụ án giết người, cướp xe ôm do bị cáo Lê Thành Dư (SN 2004, ngụ Thạnh Hóa, Long An) gây ra, tuyên phạt bị cáo Dư mức án tử hình về tội giết người, cướp tài sản .
Tuýp đánh răng cũ đừng vứt đi, có 5 cách tái sử dụng cực "đáng đồng tiền bát gạo"

Tuýp đánh răng cũ đừng vứt đi, có 5 cách tái sử dụng cực "đáng đồng tiền bát gạo"

Sáng tạo

10:12:07 27/12/2024
Tuýp kem đánh răng hết đừng vội vứt bỏ, bởi chỉ cần cắt ra và tận dụng theo 5 cách này, bạn có thể tiết kiệm được một khoản tiền đáng kể.
Chợ Việt có loại củ được ví như 'thuốc quý', nhiều người ăn mà chưa rõ công dụng

Chợ Việt có loại củ được ví như 'thuốc quý', nhiều người ăn mà chưa rõ công dụng

Sức khỏe

10:02:35 27/12/2024
Vitamin A và vitamin C trong cà rốt giúp tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng và bệnh tật. Các chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào miễn dịch khỏi tổn thương, tăng cường khả năng phòng vệ của cơ thể.
Điểm lại khoảnh khắc ấn tượng nhất showbiz năm 2024: Sự tái xuất của 1 huyền thoại sau cơn bạo bệnh gây bão toàn cầu

Điểm lại khoảnh khắc ấn tượng nhất showbiz năm 2024: Sự tái xuất của 1 huyền thoại sau cơn bạo bệnh gây bão toàn cầu

Sao âu mỹ

09:19:10 27/12/2024
Năm 2024, làng giải trí toàn cầu chứng kiến nhiều sự kiện nổi bật cùng những biến động của các nghệ sĩ đình đám gây chấn động.
Thang máy chung cư tê liệt vì một vụ cháy, cư dân leo bộ hàng chục tầng

Thang máy chung cư tê liệt vì một vụ cháy, cư dân leo bộ hàng chục tầng

Tin nổi bật

09:09:05 27/12/2024
Nghi một bé trai đốt rác gây ra cháy tại tầng 36 tòa CT12A chung cư Kim Văn Kim Lũ, nước chảy vào làm hư hỏng hệ thống thang máy tòa nhà
Đầm dự tiệc cao cấp cho nàng tận hưởng từng khoảnh khắc sang trọng

Đầm dự tiệc cao cấp cho nàng tận hưởng từng khoảnh khắc sang trọng

Thời trang

08:50:32 27/12/2024
Tùy theo đặc tính của chất liệu mà các nhà mốt sẽ kết hợp với phom dáng phù hợp để tạo ra những bộ trang phục hoàn hảo nhất cho người chưng diện.