Triều Tiên phản đối chỉ trích của quốc tế về xuất khẩu lao động

Theo dõi VGT trên

Triều Tiên phản đối những chỉ trích nhắm vào chính sách đưa người đi lao động nước ngoài của Bình Nhưỡng, gọi đó là sự vu khống vớ vẩn làm ảnh hưởng Triều Tiên.

Triều Tiên phản đối chỉ trích của quốc tế về xuất khẩu lao động - Hình 1

Một công nhân Triều Tiên – Ảnh minh họa: AFP

Triều Tiên lên tiếng phản đối những chỉ trích của các nước và tổ chức, trong đó có Liên Hiệp Quốc nói rằng Bình Nhưỡng thực hiện chính sách xuất khẩu lao động “cưỡng ép” để mang ngoại tệ về cho chính phủ.

“Họ nói rằng hàng ngàn lao động Triều Tiên bị bạc đãi và đang tham gia vào hoạt động lao động cưỡn.g bứ.c (ở nước ngoài)”, ông Ri Hung-sik, đại sứ của Triều Tiên phát biểu trong cuộc họp báo ở New York hôm 17.11, theo Reuters.

“Điều đó hoàn toàn sai trái và thêu dệt”, ông Hung nói. “Đây là sự vu khống vớ vẩn nhắm vào nền cộng hòa của chúng tôi”, ông nói tiếp.

Điều tra viên nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, ông Marzuki Darusman hồi tháng 10.2015 bày tỏ sự quan ngại đối với chính sách xuất khẩu lao động của Triều Tiên. Ông cho rằng Bình Nhưỡng ép 50.000 người đi lao động ở nước ngoài trong điều kiện như “lao động khổ sai”. Ông Darusman kêu gọi chính phủ các nước nơi tiếp nhận lao động Triều Tiên nên tiến hành điều tra.

Video đang HOT

Ông Ri phản bác điều này, nói rằng người Triều Tiên làm việc ở nước ngoài bao gồm Nga, Trung Quốc, Kuwait và Angola là tự nguyện. “Chúng tôi có người lao động của mình làm việc ở nước ngoài theo những hợp đồng hợp pháp”, ông Ri nói. Tuy nhiên, ông không xác nhận có bao nhiêu lao động Triều Tiên đang làm việc ở nước ngoài.

Triều Tiên phản đối chỉ trích của quốc tế về xuất khẩu lao động - Hình 2
Ông Ri Hung-sik (giữa), đại sứ của Triều Tiên trong cuộc họp báo ở New York hôm 17.11 – Ảnh: Reuters

Trước đó, nhiều tổ chức nhân quyền cũng chỉ trích chính sách xuất khẩu lao động của Triều Tiên. Các tổ chức này nói lao động Triều Tiên làm việc trong điều kiện khắc khổ, tiề.n lương phải nộp gần hết cho chính phủ để phục vụ chương trình hạt nhân.

Trong cuộc họp của một ủy ban của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tháng trước, ông Darusman cho biết trong điều kiện bị cấm vận của Liên Hiệp Quốc vì chương trình hạt nhân, Triều Tiên vẫn kiếm được từ 1,2 đến 2,3 tỉ USD mỗi năm từ chính sách xuất khẩu lao động.

Ủy ban nhân quyền của Liên Hiệp Quốc trong tuần này sẽ bỏ phiếu về một nghị quyết do Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản đưa ra nói về tình hình vi phạm nhân quyền của Triều Tiên, theo Reuters. Bình Nhưỡng phản bác việc bỏ phiếu nghị quyết này và yêu cầu EU và Nhật rút lại dự thảo.

Minh Quang

Theo Thanhnien

Triều Tiên lấy tiề.n từ đâu cho chương trình hạt nhân?

Ngoại tệ thu được từ xuất khẩu lao động được cho là nguồn cung chính cho chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Triều Tiên, trong bối cảnh nước này đang chịu cấm vận của Liên Hiệp Quốc.

Triều Tiên lấy tiề.n từ đâu cho chương trình hạt nhân? - Hình 1

Một nữ công nhân tại nhà máy lụa ở Bình Nhưỡng - Ảnh minh họa: Reuters

Chương trình hạt nhân của Triều Tiên có nhiều nguồn cung tiề.n, nhưng chiếm phần lớn trong số đó là xuất khẩu lao động, theo bài viết trên ABC News ngày 20.7.

Xuất khẩu lao động được Triều Tiên xem là nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia bị cô lập nhất thế giới này. Nhà lãnh đạo Kim Jong-un xem đây là ngành quan trọng nhằm phục vụ cho chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng nên đã đẩy mạnh việc đưa người lao động ra nước ngoài.

ABC trích nguồn tin từ tổ chức Theo dõi Triều Tiên ở Hàn Quốc ước đoán hiện có khoảng 90.000 lao động Triều Tiên đang làm việc ở nước ngoài, và nguồn lao động này mang lại cho Bình Nhưỡng 2 tỉ USD mỗi năm. Lao động Triều Tiên làm việc tại 40 nước, phần lớn ở châu Á, Trung Đông và châu Âu; đông nhất là ở Nga với 25.000 người, tiếp đến là Trung Quốc. Họ làm việc trong các lĩnh vực khai khoáng, dệt may và xây dựng.

"Kể từ khi lên nắm quyền lãnh đạo đất nước, ông Kim Jong-un càng đẩy mạnh lĩnh vực xuất khẩu lao động", ABC News dẫn lời ông Myeong Chul-ahn, giám đốc tổ chức Theo dõi Triều Tiên. Ông này gọi chương trình đưa người lao động ra nước ngoài làm việc của Triều Tiên là "xuất khẩu lao động nô lệ", vi phạm nhân quyền và thúc giục Liên Hiệp Quốc phải có hành động.

Triều Tiên lấy tiề.n từ đâu cho chương trình hạt nhân? - Hình 2

Người lao động làm việc ở nước ngoài được cho là nguồn thu ngoại tệ của chính quyền Triều Tiên - Ảnh: Reuters

Hãng tin ABC News đã gặp gỡ 3 người Triều Tiên từng tham gia chương trình xuất khẩu lao động của Bình Nhưỡng, đã đào tẩu sang Hàn Quốc. Những người này cho biết họ đã lao động như nô lệ trong một xưởng gỗ ở vùng Siberia của Nga, phải làm việc trong thời gian dài dưới điều kiện lạnh giá và không có thiết bị bảo hộ.

Những người Triều Tiên đào thoát sang Hàn Quốc không muốn nêu tên nói rằng đổi lại với điều kiện làm việc như thế, họ chỉ nhận được 10% tiề.n lương. 90% tiề.n lương còn lại của người lao động bị nhà nước lấy, tờ The Guardian (Anh) cho hay. Có người thậm chí không nhận được đồng nào, phải giao toàn bộ tiề.n lương cho chính quyền Triều Tiên.

Điều kiện làm việc khắc nghiệt khiến nhiều người lao động chế.t ngay tại công trường, trong khi những người khác không dám bỏ trốn vì lo sợ tính mạng của người thân trong nước. Chính quyền Triều Tiên được cho đã giữ gia đình người lao động như "con tin".

Dưới áp lực của cộng đồng quốc tế, một số nước đã dè dặt hơn với lao động Triều Tiên, Qatar đã gửi lại Bình Nhưỡng lao động Triều Tiên làm việc trong các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng chuẩn bị cho Giải vô địch bóng đá thế giới 2022 (World Cup 2022) sẽ tổ chức tại nước này, theo The Guardian.

Minh Quang

Theo Thanhnien

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Giáo sư đầu ngành gian lận nghiên cứu: Chấn động giới y khoa
06:29:23 03/10/2024
Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử
18:35:47 01/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt
21:37:15 02/10/2024
Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g
10:18:17 02/10/2024
Israel tuyên bố cấm Tổng thư ký Liên hợp quốc nhập cảnh
06:39:57 03/10/2024
Ukraine phản hồi đề xuất đổi lãnh thổ lấy hòa bình với Nga
14:18:31 02/10/2024
Mỹ: Thiệt hại do bão Helene gây ra 'vượt ngoài sức tưởng tượng'
20:03:50 02/10/2024

Tin đang nóng

Choáng váng trước bảng liệt kê chi phí học hành cho con của bà mẹ ở Nghệ An: Bảo sao 42 tuổ.i, thu nhập 35 triệu vẫn "tay trắng"
13:12:53 03/10/2024
Sean "Diddy" Combs từng mời Hoàng gia Anh tới dự tiệc
14:09:15 03/10/2024
Phát ngôn mới nhất vụ công ty Thu Trang bị kiện đòi tiề.n tỷ
14:05:54 03/10/2024
Anh Tú Atus được săn đón tại Paris Fashion Week
13:23:13 03/10/2024
Quốc Thiên: "Không khí trong gia đình rất nặng nề vì phải gánh nợ cho tôi"
15:06:20 03/10/2024
HIEUTHUHAI đã bỏ theo dõi Negav?
15:32:14 03/10/2024
Phó Chủ tịch tỉnh Bình Định lên tiếng vụ huy động phụ huynh mua sắm cho trường
13:15:48 03/10/2024
Dẫn con gái riêng của chồng đi chơi, tôi chế.t lặng nghe được chuyện chồng lén lút làm sau lưng mình
11:43:20 03/10/2024

Tin mới nhất

Cuộc cạnh tranh giữa Ấn Độ và Pakistan trên thị trường xuất khẩu gạo

17:40:41 03/10/2024
Theo các chuyên gia, động thái của Pakistan chịu tác động từ việc Ấn Độ gỡ bỏ mức giá xuất khẩu tối thiểu 950 USD/tấn đối với gạo Basmati vào tháng Chín.

Nghi vấn giáo sư gian lận nghiên cứu: Bệnh nhân ảnh hưởng thế nào?

17:40:26 03/10/2024
Những lùm xùm xung quanh các nghiên cứu của GS Masliah có thể ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực nghiên cứu bệnh Alzheimer và Parkinson, đ.e dọ.a làm lung lay niềm tin vào các kết quả nghiên cứu khoa học.

EU dự kiến nhận đủ sự ủng hộ để áp thuế xe điện Trung Quốc

17:38:06 03/10/2024
Theo các quy định của EU, EC có thể áp thuế trong 5 năm tới trừ khi đa số hợp pháp trong 15 quốc gia đại diện cho 65% tổng dân số EU bỏ phiếu chống lại kế hoạch này.

Hungary: EU có kế hoạch đưa cố vấn quân sự tới Ukraine

17:36:13 03/10/2024
Hungary cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về kế hoạch nhằm đưa cố vấn quân sự tới Ukraine, một bước đi mà Budapest phản đối vì cho rằng rất nguy hiểm.

Giành được 'món quà' Vuhledar, Nga có lợi thế ra sao trên đường kiểm soát Donbass?

17:20:19 03/10/2024
Vuhledar nằm gần tuyến đường sắt nối từ bán đảo Crimea đến vùng công nghiệp Donbas của Ukraine, vốn bao gồm cả tỉnh Donetsk và Luhansk, mà đến nay phần lớn đã do Moskva kiểm soát.

Ukraine mất pháo đài chiến lược, Nga kéo căng mặt trận Donbass

17:10:16 03/10/2024
Việc kiểm soát thị trấn Vuhledar ở miền Đông Ukraine sẽ mở đường cho lực lượng Nga tiến vào những khu vực khác.

WHO cảnh báo tình hình khẩn cấp về y tế ở Liban

17:07:49 03/10/2024
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang, Thủ tướng Syria Muhammad Ghazi al-Jalali đã có cuộc gặp Đại sứ Iran tại nước này Hussein Akbari, thảo luận các cách thức hợp tác để hỗ trợ người tị nạn Liban.

Cháy lớn tại bệnh viện ở Đài Loan, ít nhất 8 người thiệ.t mạn.g

17:05:17 03/10/2024
Các binh sĩ đóng quân gần khu vực xảy ra hỏa hoạn đã được huy động để hỗ trợ các nhân viên y tế và lính cứu hỏa trong việc sơ tán bệnh nhân và dập tắt ngọn lửa.

Mexico quan ngại nguồn nước uống sau bão John

17:01:55 03/10/2024
Tuần trước, sau khi đổ bộ và tàn phá nhiều khu vực thuộc bang Guerrero (Mexico), bão John tiếp tục mạnh lên, trở thành bão cấp 3 trong thang 5 cấp của Mỹ, quay lại quần thảo Thái Bình Dương, đổ bộ lần nữa vào Mexico.

Bão Krathon đổ bộ phía Nam Đài Loan (Trung Quốc)

16:15:25 03/10/2024
Trưa 3/10, cơn bão Krathon đã đổ bộ vào thành phố cảng Cao Hùng ở phía Nam Đài Loan (Trung Quốc).

NATO khai trương văn phòng đổi mới khu vực Bắc Mỹ

16:09:38 03/10/2024
Theo Bộ Quốc phòng Canada, nước này sẽ cung cấp khoản đầu tư ban đầu 26,6 triệu CAD (19,7 triệu USD) trong vòng 6 năm để hỗ trợ quá trình thành lập, vận hành văn phòng trên.

Thủ tướng Đức hối thúc hoàn tất đàm phán về FTA giữa EU và Mercosur

16:07:28 03/10/2024
Các cuộc thảo luận kỹ thuật liên quan đến FTA đang tiến triển tốt, đại đa số các quốc gia thành viên EU đều ủng hộ hiệp định này về mặt chính trị".

Có thể bạn quan tâm

Sao nam đã kém sắc còn diễn dở tệ, bỏ 70 tỷ mua vai cũng chẳng ai quan tâm

Hậu trường phim

17:40:36 03/10/2024
Đóng 2 vai nhưng Trần Gia Hách đều gây ấn tượng xấu bởi vẻ ngoài không ưa nhìn, không hợp cổ trang, ngoài ra diễn xuất chẳng khác gì khúc gỗ

"Cảm lạnh" chồng vội vã chở vợ đi đẻ lúc 2 giờ sáng, gay cấn ngang phim hành động

Netizen

17:30:22 03/10/2024
Bạn có còn nhớ về những kỉ niệm trong lần đầu đi đẻ không. Bản thân đã lo lắng ra sao, chồng vội vàng thế nào, hai vợ chồng rục rịch mấy ngày cùng nhau nắm tay hạnh phúc chờ đợi em bé chào đời...

Vụ "phù phép" 1.600m2 đất của dân vào tay doanh nghiệp: Hủy sổ đỏ cấp sai

Tin nổi bật

17:23:20 03/10/2024
Sở TN&MT tỉnh Phú Yên vừa có thông tin phản hồi liên quan đến vụ hơn 1.600m2 đất lúa của người dân chưa được bồi thường bị đơn vị này cấp cho doanh nghiệp làm dự án.

10 vị thần Hy Lạp hùng mạnh nhất sẽ xuất hiện trong Hades 2 (P1)

Mọt game

17:11:40 03/10/2024
Như vậy là sau 1 thời gian dài chờ đợi, người hâm mộ đã được chứng kiến màn ra mắt của Hades 2, phiên bản tiếp theo của trò chơi cực vô cùng hấp dẫn, phát hành lần đầu vào năm 2020.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 47: Như bị chính thất đến tìm

Phim việt

17:00:13 03/10/2024
Ngày không mong đợi của Như cuối cùng cũng đã đến, vợ của người đàn ông cặp kè với Như đã đến tận nhà trọ tìm gặp cô.

Nữ diễn viên nổi tiếng sở hữu khối tài sản gần 700 tỷ đồng nhưng... không có nhà riêng, thích tự tay làm mọi việc? Lý do thật khó tin

Sao châu á

16:46:25 03/10/2024
Tuy sở hữu khối tài sản khủng, nhưng Địch Lệ Nhiệt Ba luôn sống ở khách sạn và chưa từng suy tính đến việc mua nhà riêng.

HIEUTHUHAI xuất hiện giữa lùm xùm của Negav, lộ rõ tâm trạng hiện tại

Sao việt

16:38:33 03/10/2024
Những ngày qua, các thành viên của GERDNANG đều không tỏ thái độ trước ồn ào của Negav. HIEUTHUHAI và những anh em của mình cũng hiếm hoi xuất hiện.

Hôm nay nấu gì: Cơm tối mùa thu mát mẻ cực giàu đạm nhưng ngon và không hề ngán

Ẩm thực

16:30:46 03/10/2024
Cơm tối mùa thu mát mẻ cực giàu đạm nhưng ngon và không hề ngán. Đảm bảo với bữa cơm này cả nhà sẽ mê tít cho mà xem.

Biểu tình lớn ở Argentina yêu cầu đảm bảo ngân sách cho giáo dục công lập

16:03:01 03/10/2024
Hệ thống đại học công lập của Argentina hiện có hơn 2 triệu sinh viên, hơn 155.000 giáo sư và 60.000 giảng viên. Trên cả nước có hơn 100 trường đại học, trong đó 50 trường tư thục.