Triều Tiên lại “cấm cửa” thanh sát viên IAEA
Hãng tin Kyodo (Nhật) hôm 16-4 dẫn một số nguồn tin ngoại giao cho biết Triều Tiên khẳng định sẽ không cho phép các thanh sát viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) giám sát các hoạt động làm giàu uranium của mình nữa sau khi Washington tuyên bố không cung cấp viện trợ lương thực cho Bình Nhưỡng do vụ phóng vệ tinh.
Tên lửa Unha-3 của Triều Tiên đã phóng lên bị thất bại. Ảnh: Tân Hoa Xã
Sau thông báo của mới nhất này của Triều Tiên, có vẻ như thỏa thuận song phương giữa Bình Nhưỡng và Washington đạt được tại Bắc Kinh hồi tháng 2 đã bị chặn đứng.
Theo thỏa thuận nói trên, Triều Tiên cam kết ngừng thử hạt nhân và không phóng tên lửa tầm xa, đóng cửa chương trình làm giàu urani ở tổ hợp hạt nhân Yongbyon và cho phép các thanh sát viên IAEA trở lại, còn phía Mỹ cam kết sẽ cung cấp cho Bình Nhưỡng 240.000 tấn lương thực.
Tuy nhiên, hôm 13-4 vừa qua, Mỹ đã chính thức ngưng kế hoạch viện trợ lương thực cho Triều Tiên sau khi nước này phóng tên lửa Unha-3 (Ngân hà-3).
Đáp trả, Bình Nhưỡng cũng tuyên bố từ chối các thanh sát viên của IAEA.
Video đang HOT
Trong một diễn biến khác, tờ Choson Sinbo (Nhật) hôm 16-4 đưa tin Bình Nhưỡng sẽ phóng thử một tên lửa mới và lớn hơn nằm trong chương trình tên lửa vũ trụ 5 năm, bắt đầu từ năm nay, với mục tiêu hỗ trợ sự nghiệp “phát triển kinh tế” của đất nước.
Tờ báo dẫn lời một quan chức giấu tên liên quan tới chương trình tên lửa của Triều Tiên cho biết Bình Nhưỡng sẽ phát triển một tên lửa lớn hơn tên lửa Unha-3 phóng hôm 13-4 vừa qua.
“Các nhà khoa học và kỹ sư (Triều Tiên) sẽ không bao giờ bỏ cuộc” bất chấp lần thất bại vừa qua, Choson Sinbo khẳng định.
Cùng ngày, Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak lên tiếng cáo buộc Triều Tiên đang cố phát triển tên lửa tầm xa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, đồng thời thúc giục Bình Nhưỡng từ bỏ chương trình hạt nhân và tên lửa.
Theo NLD
Đàm phán hạt nhân Iran: Cánh cửa hẹp đã mở
Đa Iran v nhóm P5 1 tại Thổ Nhĩ Kỳ đã kết thúc với kết quả tích cực vượt ngoi dự đoán, khi hai bên nhất trí nối lại đn vo tháng tới ở Iraq. Đây l vòng đn đầu tiêa hai bên kể từ tháng 1/2011.
Cuộn diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Istanbul ở Thổ Nhĩ Kỳ, cũng l nơi đã diễn ra hai vòng đn trước.
Đứng đầu phái đon đn của Iran l ông Saeed Jalili, Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao. Về phía nhóm P5 1 l b Catherine Ashton, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh v đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU).
Phát biểu sau hội đm, b Catherine khẳng định n đã diễn ra tích cực v các bên cam kết sẽ tiếp tục hnh động theo hướng thiết lập đối thoại từng bước.
"Chúng tôi đã nhất trí rằng Hiệp ước không phổ biến phải l nền tảng cơ bản. Iran sẽ tuân thủ nghiêm túc mọi điều khoản trong hiệp ước, trên cơ sở phải được quyền phát triển năng lượng hạn vì mụích hòa bình", b Catherine cho biết.
Cũng theo b Catherine, hai bên nhất trí sẽ tổ chức n tiếp theo vo ngy 23/5 tại thủ đô Baghdad của Iraq.
"Chúng tôi hy vọng các c gặp sau ny sẽ dẫn tới những biện pháp cụ thể cho một giải pháp ton diện thông qua thương lượng v qua đó, từng bước khôi phục lòng tin của cộng đồng quốc tế đối với chương trình hạn vì mụích dân sự của Iran".
Trưởng đon Iran Saeed Jalili cũng xác nhận các bên đã đạt được thoả thuận đối với hầu hết các vấn đề khung nhờ cách tiếp cận mang tính xây dựng của nhóm P5 1.
"Với cách tiếp cận hiện nay, có thể hai bên sẽ đạt được những kết quả nhất định trong các vòng đn tiếp theo. Tuy nhiên, để đạt được những tiến bộ cụ thể, phương Tây cần phải từ bỏ cách thức gây sức ép, đe dọa hay trừng phạt Iran", ông Jalili khẳng định.
Ông Jalili cũng không quên tái khẳng định l Tehran có quyền phát triển năng lượng hạn vì mụích hòa bình.
Bối cảnh đản
Đa Iran v nhóm 6 nước (gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp v Đức) được nối lại sau 13 tháng gián đoạn.
Cuộn diễn ra trong bối cảnh phương Tây tiếp tục nghi ngờ chương trình hạn của Tehran, đặc biệt sau khi nước ny chuyển ton bộ hoạt động hạn tới cơ sở ngầm Fordo trong lòng núi ở thnh phố Qom linh thiêng, đồng thời công bố một loạt thnh tựu hạn mới, trong đó có việc lm giu urani ở cấp độ 20%.
Ngoi ra, quốc gia Hồi giáo ny cũng đe dọa sẽ đóng cửa eo biển chiến lược Hormuz, nơi trung chuyển tới 1/5 lượng dầu của thế giới. Mới đây nhất. Tehran cũng quyết định ngừng xuất khẩu dầu sang 3 nước thnh viên Liên minh châu Âu (EU) l Tây Ban Nha, Đức v Hy Lạp.
Iran đưa ra những hnh động trên nhằm đáp trả các biện pháp gia tăng sức ép của Mỹ v phương Tây, trong đó có việc phương Tây đã liên tục cử các tu chiến vượt eo biển Hormuz tới vịnh Pécxích, áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt nhằm vo ngnh ti chính ngân hng v lĩnh vực xuất khẩu dầu mỏ của Iran. Theo kế hoạch, các nước châu Âu sẽ ngừng mọi hoạt động giao dịch dầu mỏ với Iran từ ngy 1/7 tới.
Theo Dân Trí
Israel sẽ tấn công Iran sau 3 tháng nữa? Bộ trưởng Quốc phòng Israel Ehud Barack cho biết, Iran có thời hạn là 3 tháng để từ bỏ tham vọng hạt nhân của mình. Khi Washington và Tel-Aviv vẫn tiếp tục tranh luận về việc có nên tiến hành một cuộc tấn công quân sự nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran hay không thì đã xuất hiện một số...