Triệu chứng Covid ở trẻ em biểu hiện như thế nào?

Theo dõi VGT trên

Triệu chứng Covidtrẻ em biểu hiện không rõ ràng, thường bị gây hiểu nhầm với những căn bệnh khác như sốt virus, ho cảm… thông thường.

Hầu hết, các trẻ em bị mắc Covid-19 đều không có những triệu chứng phổ biến giống người lớn như đau nhức cơ, khó thở, buồn nôn và đau đầu nên rất khó phát hiện.

Mặc dù có những trường hợp ngoại lệ đáng chú ý nhưng hầu hết các bằng chứng đều cho thấy, Covid ít nguy hiểm hơn đối với trẻ em so với người lớn và trẻ sơ sinh. Biết các triệu chứng Covid ở trẻ em có thể giúp cha mẹ và người chăm sóc xác định các dấu hiệu cảnh báo khẩn cấp và có sự chăm sóc thích hợp.

Triệu chứng Covid ở trẻ em biểu hiện như thế nào? - Hình 1

Cần phải quan tâm trẻ hơn trước dịch Covid. (Ảnh minh họa)

Biểu hiện triệu chứng Covid ở trẻ em

Theo thống kê từ cả Trung Quốc và Hoa Kỳ về trẻ em mắc Covid, loại virus gây ra Covid, cho thấy nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng ở trẻ em thấp hơn so với người lớn. Tại Trung Quốc, hơn 90% trẻ em mắc Covid không có triệu chứng và chỉ bị bệnh từ nhẹ đến trung bình. Sau đây là một số triệu chứng Covid ở trẻ em có thể gặp phải:

- Sốt: Mặc dù hầu hết người lớn báo cáo sốt với Covid, nhưng sốt ít phổ biến hơn ở trẻ em, theo dữ liệu từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC, Mỹ) .

- Triệu chứng giống cúm: Khoảng 73% trẻ em bị Covid bị sốt, ho hoặc khó thở. Khó thở là ít phổ biến hơn ở trẻ em. Trong một phân tích, 43% người lớn và chỉ 13% trẻ em có triệu chứng này.

- Triệu chứng đường hô hấp: Trẻ em bị các dạng bệnh nhẹ có thể bị sổ mũi, ho hoặc đau họng.

- Triệu chứng tiêu hóa: Một số trẻ bị nôn mửa, tiêu chảy hoặc buồn nôn .

- Thay đổi về khứu giác: Một phân tích năm 2020 cho thấy, hầu hết người trưởng thành mắc Covid đều mất khứu giác. Các nhà nghiên cứu chưa đánh giá triệu chứng này ở người trẻ tuổi, nhưng trẻ em cũng có thể mất cảm giác vị giác hoặc khứu giác.

- Đau: Trẻ bị Covid có thể bị đau cơ hoặc đau đầu .

- Thay đổi hành vi: Trẻ có thể ủ rũ hoặc khóc thường xuyên hơn, đặc biệt nếu trẻ còn quá nhỏ để diễn đạt bằng lời nói hoặc xác định các triệu chứng của chúng. Một số trẻ cũng có thể lo lắng, đặc biệt nếu chúng biết rằng Covid có thể nguy hiểm.

Nhìn chung, các triệu chứng Covid ở trẻ em có xu hướng ít nghiêm trọng hơn ở người lớn. Trẻ em cũng ít có khả năng biểu hiện rõ ràng từng triệu chứng hơn nên việc phát hiện là khá khó khăn.

Triệu chứng Covid ở trẻ em biểu hiện như thế nào? - Hình 2

Video đang HOT

Triệu chứng Covid ở trẻ thường không rõ ràng. (Ảnh minh họa)

Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), trong số gần 150.000 trường hợp Covid ở Mỹ trong khoảng thời gian từ đầu tháng 2 đến ngày 2 tháng 4, chỉ có khoảng 2.500 (tương đương 1,7%) là ở trẻ em. Điều này tương tự như những gì đã được báo cáo ở các quốc gia khác, chẳng hạn như Trung Quốc và Ý, đã có những vụ dịch lớn. Tỷ lệ nhập viện cho trẻ em thấp hơn nhiều so với người lớn.

Tuy nhiên, những người ở mọi lứa tuổi với một số bệnh tiềm ẩn, như bệnh tiểu đường loại 2, thận có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng cao hơn với Covid. Ngoài ra, những trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh, bệnh di truyền hoặc bệnh liên quan đến hệ thần kinh, quá trình trao đổi chất cũng có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng cao hơn với Covid-19 .

Tại sao trẻ em phản ứng khác nhau với Covid ?

Câu trả lời chưa rõ ràng. Một số chuyên gia cho rằng trẻ em có thể không bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi ngoài Covid còn có những loại coronavirus khác lan truyền trong cộng đồng và gây ra các bệnh như cảm lạnh thông thường. Vì trẻ em thường bị cảm lạnh, chúng có thể có các kháng thể cung cấp cho trẻ một số biện pháp bảo vệ chống lại Covid.

Cũng có thể hệ thống miễn dịch của trẻ em tương tác với virus khác so với hệ thống miễn dịch của người lớn. Một số người trưởng thành bị bệnh vì hệ thống miễn dịch của họ dường như phản ứng quá mức với virus, gây ra nhiều thiệt hại cho cơ thể của họ. Điều này có thể ít xảy ra ở trẻ em.

Trẻ sơ sinh có nguy cơ bị Covid không?

Mặc dù hiếm gặp, trẻ em dưới 1 tuổi (trẻ sơ sinh) có nguy cơ mắc bệnh nặng với Covid. Điều này có thể là do hệ thống miễn dịch của các bé chưa trưởng thành và đường dẫn khí nhỏ hơn, khiến các bé có nhiều khả năng phát triển các vấn đề về hô hấp với nhiễm virus đường hô hấp.

Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm Covid khi còn trong bụng mẹ hoặc do sau khi sinh tiếp xúc với người chăm sóc đã bị mắc Codvid. Khi bị nghi nhiễm Covid, trẻ có thể cần tạm thời tách mẹ để giảm nguy cơ lây nhiễm, theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng và nếu có sẵn nguồn cung cấp, xét nghiệm Covid cho trẻ sơ sinh .

Triệu chứng Covid ở trẻ em biểu hiện như thế nào? - Hình 3

Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm vi-rút gây ra Covid trong khi sinh hoặc do tiếp xúc với người chăm sóc bệnh sau khi sinh. (Ảnh minh họa)

Phải làm gì nếu nghi ngờ triệu chứng Covid ở trẻ em?

- Nhắc nhở các thành viên trong gia đình cho đến khi cha mẹ nói chuyện với bác sĩ. Nếu bác sĩ nghĩ rằng các triệu chứng của con bạn có thể là Covid, mọi người trong gia đình nên ở nhà cho đến khi xét nghiệm xong hoặc hết các triệu chứng. Hãy kiểm tra trang web của Bộ Y tế để biết chi tiết.

- Giữ người khác và vật nuôi trong nhà tránh xa con bạn càng nhiều càng tốt.

- Cố gắng có một người chỉ chăm sóc đứa trẻ bị bệnh và để những người khác không bị liên quan.

- Nếu con bạn trên 2 tuổi và có thể đeo khẩu trang mà không cảm thấy khó thở, hãy cho trẻ đeo một chiếc khi người chăm sóc ở trong phòng. Đừng để con bạn một mình trong khi các bé đeo khẩu trang bằng vải. Người chăm sóc cũng nên đeo một chiếc khi ở cùng phòng.

Triệu chứng Covid ở trẻ em biểu hiện như thế nào? - Hình 4

Hãy đeo khẩu trang cho trẻ khi ra ngoài. (Ảnh minh họa)

- Nếu có thể, hãy cho trẻ sử dụng một phòng tắm khác với những người khác. Nếu điều đó là không thể, hãy lau nhà tắm thường xuyên mỗi ngày.

- Mọi người trong gia đình nên rửa tay thường xuyên, ngay cả không đi ra ngoài. Rửa bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây, hoặc sử dụng chất khử trùng tay có cồn.

- Sử dụng chất tẩy rửa gia dụng thông thường hoặc khăn lau để làm sạch những thứ bị chạm nhiều (tay nắm cửa, công tắc đèn, đồ chơi, điều khiển từ xa, điện thoại, v.v.). Hãy làm điều này mỗi ngày.

Lưu ý đối với cha mẹ

Các bác sĩ và nhà nghiên cứu đang nghiên cứu về thuốc và vắc-xin cho coronavirus. Vì thế, cha mẹ cần phải thực sự lưu ý đến những vấn đề về an toàn cho trẻ:

- Rửa tay thật kĩ và thường xuyên.

- Che miệng khi ho và hắt hơi.

- Tránh tiếp xúc với người khác, đặc biệt là những người bị bệnh.

- Cần chắc chắn rằng, trẻ đã được tiêm chủng theo khuyến cáo đối với những bệnh nhiễm trùng khác như cúm và sởi.

Thực hiện theo các hướng dẫn để ngăn chặn sự lây lan của Covid có thể đặc biệt khó khăn đối với trẻ em. Tuy nhiên, cha mẹ hãy thật kiên nhẫn, hãy là tấm gương để dẫn dắt trẻ noi theo.

Dấu hiệu nhận biết sốt virus ở trẻ em và cách điều trị

Sốt virus là một bệnh phổ biến thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh thường xảy ra vào thời tiết giao mùa đặc biệt khi trời nóng ẩm. Sốt virus không gây nguy hiểm ở người lớn nhưng ở trẻ em có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.

Vì vậy cha, mẹ cần nhận biết dấu hiệu bé sốt virus sớm để kịp thời chữa trị.

1. Triệu chứng

Trẻ thường sốt cao từ 38-39 độ C, thậm chí 40-41 độ C. Trẻ mệt mỏi, đau đầu, đau khắp người, vật vã. Có các biểu hiện về hô hấp như: ho, chảy nước mũi, hắt hơi, họng có thể đỏ...

Ngoai ra con co viêm hạch đặc biệt là các hạch vùng đầu, mặt, cổ thường sưng to, đau có thể nhìn hoặc sờ thấy. Phát ban, thường xuất hiện 2-3 ngày sau khi sốt, khi xuất hiện ban thì sẽ đỡ sốt.

Viêm kết mạc mắt, kết mạc mắt có thể đỏ, có dử mắt, chảy nước mắt. Có thể trẻ nôn nhiều lần nhưng thường xuất hiện sau khi ăn.

Dấu hiệu nhận biết sốt virus ở trẻ em và cách điều trị - Hình 1


Ảnh Kidspot

2. Cách điều trị

Trươc tiên cân xac đinh nhiệt độ sốt của trẻ bằng cách đo nhiệt độ, sau đó tùy theo mức độ thân nhiệt mà chia ra:

Sốt nhẹ: thân nhiệt từ 37,5 độ C- 38 độ C.

Sốt vừa : thân nhiệt từ 38,5 độ C- 39 độ C.

Sốt cao : thân nhiệt từ 39 độ C- 40 độ C.

Sốt rất cao: thân nhiệt từ 40 độ C trở lên.

Khi trẻ sốt nhẹ va vưa chưa cần đến thuốc hạ nhiệt, chỉ cần cho trẻ nằm nơi thoáng mát, nới bớt quần áo, dùng khăn nhúng nước (từ 25 độ c trở lên) lau mặt, nách, bẹn và đắp trán cho trẻ nhiều. Chỉ nên dùng thuốc hạ sốt khi bé có nhiệt độ từ 38,5 độ C trở lên.

Dùng thuốc hạ sốt đúng liều, thông thường 1 liều paracetamon trung bình dùng cho trẻ 10- 15mg/kg/ 4-6 giờ. Khi tre sôt cao cân theo doi nhiêt dô thương xuyên tranh đê tre bi co giât.

Chống bội nhiễm: Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, nhỏ mắt, mũi bằng nươc muôi sinh ly natriclorid 0,9%, tránh bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp.

Dinh dưỡng: Cần chú ý tới chế độ dinh dưỡng, nên cho trẻ ăn loãng như cháo, súp, uống nhiều nước, nước lọc, nước hoa quả như cam, chanh...cho tre ăn nhiêu bưa.

Bù nước và điện giải: Khi tre bi sôt thương bi mât nươc vi thê cân bu nươc cho tre. Nếu trẻ còn bú tiếp tục cho bú nhiều hơn bình thường, và cho uống bù nước ORS (Oresol) theo chỉ dẫn. Tránh thiếu nước và chất điện giải.

Phải đưa trẻ đến khám ngay khi có các dấu hiệu sau: Khi trẻ sốt cao trên 38,5 độ C, đặc biệt là trên 39 độ C mà dùng thuốc hạ sốt không đáp ứng. Lơ mơ, li bì, ngủ nhiều, xuất hiện co giật, đau đầu liên tục và tăng dần, buồn nôn, nôn khan nhiều lần, sốt kéo dài trên 5 ngày.

Sốt virut là bệnh dễ lây, nhất là trong gia đình và trường học. Do đó, người bị sốt virut nên hạn chế tiếp xúc với người khác, nhất là trẻ em. Khi trẻ bị sốt virut cần cho trẻ nghỉ học đến khi khỏi hẳn để tránh lây cho trẻ khác, cách ly với trẻ khác. Những người xung quanh nên phòng bệnh bằng cách nhỏ nước muối, ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

CSGT dùng xe đặc chủng kịp thời đưa bé trai 2 tháng tuổi đi cấp cứuCSGT dùng xe đặc chủng kịp thời đưa bé trai 2 tháng tuổi đi cấp cứu
07:34:22 18/12/2024
Ngâm chân bằng nước gừng hằng ngày giúp cải thiện sức khỏeNgâm chân bằng nước gừng hằng ngày giúp cải thiện sức khỏe
05:53:41 19/12/2024
Ung thư đại trực tràng gia tăng ở người dưới 50 tuổiUng thư đại trực tràng gia tăng ở người dưới 50 tuổi
05:43:27 18/12/2024
Chớ dại hâm lại 3 loại đồ ăn này, nguy cơ rước độc vào ngườiChớ dại hâm lại 3 loại đồ ăn này, nguy cơ rước độc vào người
10:02:29 18/12/2024
5 thói quen cần tránh trong mùa lạnh để không hại xương khớp5 thói quen cần tránh trong mùa lạnh để không hại xương khớp
11:42:35 18/12/2024
Táo đỏ sấy có 'thần thánh' như lời đồn, ai nên hạn chế?Táo đỏ sấy có 'thần thánh' như lời đồn, ai nên hạn chế?
13:16:33 19/12/2024
Vaccine ung thư có giúp ngăn mắc bệnh?Vaccine ung thư có giúp ngăn mắc bệnh?
09:08:11 18/12/2024
Vì sao nên thêm nghệ vào món ăn khi trời rét?Vì sao nên thêm nghệ vào món ăn khi trời rét?
21:56:35 17/12/2024

Tin đang nóng

HOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổiHOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổi
15:01:10 19/12/2024
Vợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãiVợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãi
15:21:06 19/12/2024
Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?
14:58:46 19/12/2024
Mua nhà 15 năm thì bị phá dỡ, người phụ nữ được đền bù 14,6 tỷ đồng nhưng chủ cũ quay lại đòi chia tiền, toà tuyên bố: Chị phải trả cho họ một phần tài sảnMua nhà 15 năm thì bị phá dỡ, người phụ nữ được đền bù 14,6 tỷ đồng nhưng chủ cũ quay lại đòi chia tiền, toà tuyên bố: Chị phải trả cho họ một phần tài sản
14:01:41 19/12/2024
Sao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tênSao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tên
15:09:08 19/12/2024
Đã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở CongoĐã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở Congo
16:09:16 19/12/2024
Diệp Lâm Anh thay đổi ra sao sau 2 năm ly hôn?Diệp Lâm Anh thay đổi ra sao sau 2 năm ly hôn?
13:18:06 19/12/2024
Bức ảnh gây sốt mạng xã hội của "chị đẹp" Trương Bá ChiBức ảnh gây sốt mạng xã hội của "chị đẹp" Trương Bá Chi
13:38:10 19/12/2024

Tin mới nhất

Ăn những loại thực phẩm này có thể giúp bạn ngủ ngon hơn

Ăn những loại thực phẩm này có thể giúp bạn ngủ ngon hơn

15:46:39 19/12/2024
Ăn gà tây chứa tryptophan, một loại axit amin được chuyển hóa thành melatonin, giúp bạn cảm thấy buồn ngủ và ngủ ngon hơn. Do đó, bạn nên kết hợp gà tây với carbohydrate nguyên hạt để tăng cường tác dụng của nó.
Liệu pháp mới điều trị ung thư

Liệu pháp mới điều trị ung thư

15:42:06 19/12/2024
Kết quả, những con chuột được điều trị bằng liệu pháp này, các khối u đã bị tiêu diệt hoàn toàn, sống lâu hơn so với những con chuột chỉ được điều trị hóa trị hoặc quang nhiệt đơn, hoặc không điều trị.
Thời điểm dễ khiến bệnh tim trở nặng

Thời điểm dễ khiến bệnh tim trở nặng

15:39:51 19/12/2024
Nguyên nhân là thời tiết lạnh khiến mạch máu co lại, làm hẹp lòng mạch. Khi mạch máu co hẹp, huyết áp tăng lên, buộc tim phải co bóp mạnh hơn để bơm máu qua các mạch máu hẹp trong cơ thể.
5 thói quen ảnh hưởng xấu đến cột sống

5 thói quen ảnh hưởng xấu đến cột sống

15:37:47 19/12/2024
Ngồi nhiều, lười vận động, ngồi cúi khom người, ngồi xổm hay ngồi bắt chéo chân, rướn người về phía trước là nguyên nhân gây ra tình trạng thoái hóa cột sống, cong vẹo cột sống mà đôi khi ta không ngờ tới.
Suy giảm trí nhớ và cách khắc phục

Suy giảm trí nhớ và cách khắc phục

15:35:04 19/12/2024
Tình trạng làm việc quá tải trong thời gian dài sẽ khiến não bộ bị căng thẳng, có thể dẫn đến chứng suy giảm trí nhớ, tác động tiêu cực đến khả năng học hỏi, ghi nhớ.
Mẹo hay giúp quý ông cai nghiện rượu dễ dàng hơn

Mẹo hay giúp quý ông cai nghiện rượu dễ dàng hơn

15:33:09 19/12/2024
Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây và nước lọc để làm sạch cơ thể và giảm cảm giác thèm rượu. Hãy uống nước cam, chanh hoặc nước ép rau củ để tăng khả năng thải độc.
Cảnh báo chữa bỏng bằng mẹo dân gian

Cảnh báo chữa bỏng bằng mẹo dân gian

15:28:37 19/12/2024
Qua thăm khám, các bác sĩ xác định bệnh nhi bị bỏng nước sôi độ II,III, nhiễm khuẩn. Bệnh nhi được làm sạch tổn thương, thay băng, đắp thuốc điều trị bỏng và sử dụng kháng sinh.
Thủng dạ dày vì lạm dụng thuốc giảm đau

Thủng dạ dày vì lạm dụng thuốc giảm đau

15:25:57 19/12/2024
Trước đó, cụ bà bị đau cột sống thắt lưng mạn tính nên đã tự mua thuốc về điều trị. Trong số thuốc đó có thành phần giảm đau tác dụng phụ lên dạ dày tá tràng và gây loét thủng.
Người phụ nữ đi cấp cứu gấp sau khi ăn thịt lợn cuốn loại lá này

Người phụ nữ đi cấp cứu gấp sau khi ăn thịt lợn cuốn loại lá này

15:24:17 19/12/2024
Tuy nhiên, sau khi ăn vài tiếng, người bệnh xuất hiện đau bụng, vàng da, nước tiểu đỏ, mệt mỏi, chóng mặt... Các triệu chứng nặng dần nên được gia đình đưa đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cấp cứu.
Thủng nội tạng sau khi tự chữa đau lưng

Thủng nội tạng sau khi tự chữa đau lưng

14:11:50 19/12/2024
Trước đó, bệnh nhân bị đau cột sống thắt lưng mạn tính nên đã tự mua thuốc về điều trị, trong số thuốc đó có thành phần giảm đau dẫn đến tác dụng phụ lên dạ dày tá tràng và gây loét thủng.
Hoang mang vì 'ma trận' lời khuyên sức khỏe

Hoang mang vì 'ma trận' lời khuyên sức khỏe

14:09:57 19/12/2024
Theo chuyên gia, không thể phủ nhận vai trò của công nghệ thông tin trong việc phổ cập kiến thức y tế, truyền thông y tế đến người dân. Tuy nhiên, việc sử dụng các trang mạng xã hội hiện nay người dùng phải biết chọn lọc thông tin.
Huyết áp cao khi trời lạnh phải làm sao?

Huyết áp cao khi trời lạnh phải làm sao?

14:07:15 19/12/2024
Trong trường hợp huyết áp tăng và không phát hiện, xử trí kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong.

Có thể bạn quan tâm

Phản hồi phía Diệp Lâm Anh về màn tái ngộ chồng cũ gây "chấn động" MXH

Phản hồi phía Diệp Lâm Anh về màn tái ngộ chồng cũ gây "chấn động" MXH

Sao việt

18:43:52 19/12/2024
Trên trang cá nhân, Diệp Lâm Anh thoải mái đăng tải những hình ảnh tối qua, tuy nhiên không có bất kỳ chi tiết nào liên quan đến người cũ.
Trung Quốc và Ấn Độ đạt được đồng thuận về vấn đề biên giới

Trung Quốc và Ấn Độ đạt được đồng thuận về vấn đề biên giới

Thế giới

18:43:08 19/12/2024
Trong cuộc gặp, cả hai bên đều nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ, có lợi cho hòa bình và ổn định quốc tế và khu vực.
C.Ronaldo không ngớt lời khen sao Man United

C.Ronaldo không ngớt lời khen sao Man United

Sao thể thao

18:21:35 19/12/2024
Cristiano Ronaldo, một trong những huyền thoại của bóng đá thế giới, vẫn liên tục ghi bàn dù đã bước 39 khiến cho cả thế giới phải ngả mũ ngưỡng mộ.
Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)

Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)

Sao châu á

18:06:28 19/12/2024
Lisa và Frédéric Arnault vẫn bên nhau bền chặt trong ánh mắt ngưỡng mộ của cư dân mạng, nhưng cách họ hẹn hò ngày càng khiến fan phải chú ý.
Không thời gian - Tập 15: Đại phát hiện đám người lạ mặt có vũ khí sống trong rừng

Không thời gian - Tập 15: Đại phát hiện đám người lạ mặt có vũ khí sống trong rừng

Phim việt

16:19:49 19/12/2024
Trong lúc tìm kiếm học sinh bị mất tích, trung tá Đại và mọi người phát hiện ra có một nhóm người ẩn náu trong rừng và có vũ khí.
Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu

Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu

Ẩm thực

16:17:06 19/12/2024
Thực đơn bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu. Không cần nhiều món, bữa ăn này cũng đủ khiến cả nhà thích thú khi thưởng thức.
Bắt quả tang đối tượng tàng trữ trái phép gần 1.000 viên MTTH

Bắt quả tang đối tượng tàng trữ trái phép gần 1.000 viên MTTH

Pháp luật

16:11:30 19/12/2024
Ngày 18/12, tại Tổ dân phố 10, phường Tân Thanh, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Công an TP Điện Biên Phủ phát hiện 1 đối tượng về hành vi tàng trữ trái phép gần 1.000 viên ma túy tổng hợp .