Trị sỏi thận đúng cách để tránh biến chứng
Sỏi thận hình thành là do sự tăng quá mức nồng độ các chất khoáng như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt pho. Sỏi thận ban đầu có thể không gây ra triệu chứng gì nhưng càng về sau càng gây ra các biến chứng nguy hiểm cho cơ thể:
Những biến chứng của sỏi thận
Sỏi thận hình thành là do sự tăng quá mức nồng độ các chất khoáng như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt pho. Những chất này lắng đọng trong đài, bể thận và kết thành sỏi. Sỏi thận ban đầu có thể không gây ra triệu chứng gì nhưng càng về sau càng gây ra các biến chứng nguy hiểm cho cơ thể:
Bế tắc: Những hòn sỏi nằm trong lòng đường tiểu như đài thận, bọng đái,… đều có khả năng rơi vào niệu quản hoặc niệu đạo và gây ra bế tắc. Khi đó, hệ niệu sẽ phản ứng để cố gắng tống hòn sỏi ra khỏi chỗ tắc nghẽn bằng cách tăng cường co bóp, từ đó dẫn đến ba hậu quả trực tiếp:
- Gây ra các cơn đau
- Gây ra thận ứ nước hoặc niệu quản ứ nước. Hiện tượng này sẽ mất đi sau khi hòn sỏi được lấy ra kịp thời. Nhưng nếu sau một thời gian ứ nước kéo dài, đôi khi thận không còn khả năng hồi phục nữa nên sau đó, dù đã khỏi bệnh rồi mà khi siêu âm, thận vẫn còn ứ nước độ I hoặc độ II.
- Bí tiểu
Nhiễm trùng: Hòn sỏi nằm lâu ngày trong hệ niệu là nơi vi trùng tụ tập và phát triển, do đó sẽ gây nhiễm trùng. Nhiễm trùng nhẹ thì chỉ có các triệu chứng như tiểu gắt, đau lưng. Nhiễm trùng nặng hơn có thể gây ra tiểu ra mủ, sốt cao. Nếu phối hợp với bế tắc đường tiểu thì có thể gây ra thận ứ mủ hoặc thận hoá mủ. Nếu để bệnh phát triển tới giai đoạn này thì rất khó điều trị, thậm chí phải cắt bỏ quả thận bị hư để tránh bị mủ tái phát.
Video đang HOT
Suy thận cấp: Xảy ra khi cả hai quả thận đều bị bế tắc cùng một lúc. Khi đó bệnh nhân sẽ khôngđi tiểu được và có thể dẫn đến tử vong nếu không kịp điều trị trong vòng vài ngày.
Suy thận mạn tính: Khi thận bị sỏi, quá trình nhiễm trùng, ứ nước lâu ngày sẽ hủy hoại dần dần mô thận. Lúc đó, người bệnh sẽ phải cần đến các biện pháp rất tốn kém để duy trì sinh mạng như chạy thận nhân tạo hay ghép thận.
Vỡ thận : Khi thận bị ứ nước to, vách lại mỏng đi nên đôi khi, chỉ một chấn thương nhẹ cũng có thể làm cho thận vỡ được.
Như vậy, sỏi thận gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân.
Để tránh được các biến chứng này thì việc điều trị hiệu quả, nhanh chóng, dứt điểm và ngăn ngừa tái phát bệnh đóng vai trò quyết định.
Điều trị và ngừa tái phát
Để điều trị hiệu quả, nhanh chóng sỏi thận dù dùng biện pháp nào thì mục tiêu cũng là nhanh chóng tống sỏi ra ngoài. Còn để trị dứt điểm, ngăn không cho sỏi thận tái phát thì cần phải kiểm soát được lượng khoáng chất phát triển trong nước tiểu không được tăng quá mức bằng cách uống thuốc điều trị sỏi, chẳng hạn như Sirnakarang.
Ngoài uống thuốc tan sỏi, bệnh nhân có thể điều trị bằng các phương pháp khác như: phẫu thuật, tán sỏi,…các phương pháp này sẽ cho kết quả nhanh nhưng không có tác dụng ngăn sỏi tái phát trở lại do đó bệnh nhân vẫn nên sử dụng Sirnakarang để phòng bệnh tái phát.
Bằng việc phát hiện bệnh sớm và điều trị hợp lý, kịp thời, sỏi thận sẽ được điều trị dứt điểm, không tái phát, không để lại các biến chứng nặng nề cho cơ thể.
Thuốc cốm Sirnakarang chứa cao Kim Tiền Thảo có tác dụng làm ngưng sự gia tăng kích thước của hòn sỏi, đồng thời nhanh chóng bào mòn sỏi theo cơ chế “nước chảy đá mòn”. Không những thế, Sirnakarang còn có tác dụng pha loãng dòng nước tiểu, lợi tiểu giúp tống nhanh viên sỏi ra ngoài. Mặt khác, Sirnakarang có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giảm đau từ đó ngăn ngừa các biến chứng của sỏi thận.
Thuốc cốm Sirnakarang được sản xuất theo tiêu chuẩn GMP – WHO và được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành tại các nhà thuốc trên toàn quốc.Nên sử dụng Sirnakarang để phòng bệnh tái phát.
(Ghi dưới hộp thuốc: Sirnakarang là thuốc điều trị sỏi thận, không phải thực phẩm chức năng nên có hiệu quả điều trị cao và an toàn).
Điện Thoại Tư vấn :0439906195 – 0466756717 – 0436686226 Web: Soithan.vn
Thùy Trang
Theo Dân trí
Sỏi thận: Trị đúng để không tái phát
Theo các bác sỹ về thận niệu, sỏi thận là một trong những loại bệnh thường gặp hiện nay và đang có dấu hiệu gia tăng trong những năm gần đây đối với người mắc mới và tái phát sỏi sau khi điều trị.
Nguyên nhân hình thành sỏi thận
Do sự tăng quá mức nồng độ các chất khoáng như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt pho. Những chất này lắng đọng trong đài, bể thận và kết thành sỏi. Những viên nhỏ có thể tự ra ngoài theo nước tiểu mà không gây triệu chứng gì. Những viên lớn hơn có thể vẫn di chuyển được theo dòng nước tiểu nhưng gây đau đớn và chảy máu đường tiết niệu, hay mắc lại ở những chỗ hẹp của niệu quản, gây viêm tắc niệu quản. Những viên có bề mặt xù xì, lởm chởm, sắc nhọn nên rất dễ làm tổn thương thận tạo nên những vết sẹo, dẫn đến suy thận. Có những viên sỏi nằm lại trong đài bể thận hoặc trong bể thận rồi phát triển to dần, choán hết đài bể thận, gây ra những tai biến nghiêm trọng làm huỷ hoại thận và các chức năng của cơ quan này.
Sỏi thận có tỷ lệ tái phát cao. Theo thống kê, hơn 50% số người từng bị sỏi thận sẽ bị tái phát trở lại. Vì vậy, bệnh nhân sau điều trị thường bị tái đi tái lại nhiều lần.
Một số phương pháp điều trị hiện nay
Sỏi thận không quá khó để điều trị nhưng hay tái phát nên trong điều trị phải đạt được 2 mục tiêu: hết sỏi và không tái phát.
Với những sỏi có kích thước lớn hoặc đã có biến chứng thì thường áp dụng các biện pháp như: tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, phẫu thuật lấy sỏi...
Còn với những sỏi nhỏ hoặc chưa có biến chứng thì việc dùng các thuốc uống giúp tan sỏi sẽ thích hợp hơn bởi tính an toàn, tiện dụng và thích hợp với những người thể trạng yếu hoặc sợ phẫu thuật .
Nói chung, với nhiều phương pháp như hiện nay thì việc điều trị sỏi thận không còn khó khăn nhưng hầu hết các phương pháp này chỉ mới điều trị hết sỏi chứ chưa ngăn ngừa tái phát nên bệnh nhân thường phải điều trị nhiều lần gây tâm lý mệt mỏi, lo lắng.
Từ nguyên nhân gây bệnh ta thấy: để điều trị tận gốc bệnh sỏi thận, tránh tái phát cần phải kiểm soát được lượng khoáng chất phát triển trong nước tiểu không được tăng quá mức. Điều này thì các phương pháp như phẫu thuật, tán sỏi,...chưa làm được.
Trong các thuốc điều trị sỏi thận hiện nay, thuốc cốm Sirnakarang có tác dụng kiểm soát lượng khoáng chất trong nước tiểu rất tốt nên có tác dụng phòng tái phát sỏi thận.
Ngoài ra, bạn nên tuân thủ chế độ sinh hoạt: uống nhiều nước, hạn chế các thực phẩm giàu can-xi, oxalat...để sỏi thận không còn quay trở lại.
Thuốc cốm Sirnakarang chứa cao Kim Tiền Thảo có tác dụng lợi tiểu, pha loãng dòng nước tiểu, làm ngưng sự gia tăng kích thước của hòn sỏi, đồng thời hòa tan sỏi theo cơ chế "nước chảy đá mòn".
DS Thu Trang
Theo Dân trí
Bệnh gút tấn công giới trẻ Trong số hơn 20.000 bệnh nhân gút được Viện Gút TPHCM tiếp nhận điều trị, có đến gần 40% bệnh nhân ở lứa tuổi dưới 40, 75% trong số đó vẫn còn đang ở độ tuổi lao động. Lâu nay, người ta thường cho rằng bệnh gút là "bệnh của nhà giàu", chỉ xuất hiện ở những người sau tuổi 30. Tuy nhiên,...