Trẻ gặp phải tác dụng phụ nào khi tiêm vaccine Pfizer?

Theo dõi VGT trên

Các phản ứng phụ ở trẻ sau tiêm vaccine Pfizer cũng tương tự như người lớn, phổ biến là đau đầu, mệt mỏi, ớn lạnh, sốt, sưng đau tại chỗ tiêm…

Những phản ứng này thường biến mất sau vài ngày.

Từ tháng 11, Việt Nam sẽ sử dụng vaccine Pfizer để tiêm cho trẻ 12-17 tuổi trên toàn quốc. Theo đó sẽ tiêm trước cho trẻ 16-17 tuổi và hạ dần độ tuổi. Ngày 29/10, Bộ Y tế sẽ tổ chức buổi tập huấn trực tuyến với 63 tỉnh thành về hướng dẫn tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ.

Bộ Y tế cho biết theo hướng dẫn của nhà sản xuất, vaccine này được tiêm cho người từ 12 tuổi trở lên, với 2 liều cách nhau 3-4 tuần.

Trẻ gặp phải tác dụng phụ nào khi tiêm vaccine Pfizer? - Hình 1

Ảnh minh họa: Financial Times.

Các phản ứng sau tiêm vaccine Pfizer có thể xảy ra gồm:

- Phản ứng rất phổ biến (trên 10%) như đau đầu, đau khớp, đau cơ, đau tại vị trí tiêm, mệt mỏi, ớn lạnh, sốt (tần suất cao hơn với liều thứ 2), sưng tại chỗ tiêm.

- Phản ứng phổ biến (từ 1/100 đến dưới 1/10): buồn nôn, mẩn đỏ chỗ tiêm.

- Phản ứng không phổ biến ( 1/1.000 đến

- Hiếm ( 1/10.000 đến

Video đang HOT

- Phản ứng phản vệ sau tiêm vaccine là rất hiếm gặp.

- Tai biến nặng sau tiêm như viêm cơ tim… rất hiếm gặp.

TS.BS Phạm Quang Thái, Trưởng Văn phòng tiêm chủng miền Bắc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết phản ứng phụ ở trẻ sau tiêm vaccine Pfizer cũng tương tự như người lớn. Tuy nhiên, tỷ lệ viêm cơ tim ở trẻ có nhiều hơn ở người lớn song phải nhấn mạnh tỷ lệ gặp phản ứng này sau tiêm là vô cùng thấp. Các trường hợp viêm cơ tim này khi được phát hiện xử trí thì cũng phục hồi rất tốt, đáp ứng với thuốc tốt.

Bên cạnh đó, hiện nay cũng chưa có bằng chứng hay cơ sở khoa học nào cho thấy việc tiêm vaccine ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của trẻ như nhiều lời đồn thổi.

Tại Hoa Kỳ, đã có sự gia tăng các trường hợp được báo cáo về viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim sau khi tiêm vaccine mRNA Covid-19. Trong số các trường hợp được báo cáo, vấn đề xảy ra thường xuyên hơn sau liều thứ hai của vaccine và thường là trong vài ngày sau khi tiêm. Những báo cáo này rất hiếm. Hầu hết những người được chăm sóc đều nhanh chóng cảm thấy khỏe hơn sau khi được uống thuốc và nghỉ ngơi.

Các triệu chứng cần theo dõi bao gồm: tức ngực, khó thở, cảm giác tim đập nhanh, rung rinh hoặc đập thình thịch. Nếu trẻ có bất kỳ triệu chứng nào trong số những triệu chứng này trong vòng một tuần sau khi tiêm vaccine Covid-19, cha mẹ hãy đưa con đến bệnh viện.

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine Pfizer cho trẻ từ 12 đến 15 tuổi. FDA cũng đã phê duyệt vaccine này để ngăn ngừa Covid-19 ở người từ 16 tuổi trở lên.

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng vaccine Pfizer có hiệu quả 100% trong việc ngăn ngừa Covid-19 ở trẻ từ 12 đến 15. Vaccine có hiệu quả 91% trong việc ngăn ngừa bệnh nặng với Covid-19 ở những người từ 16 tuổi trở lên. Nghiên cứu ban đầu cũng cho thấy rằng vaccine này có hiệu quả 96% trong việc ngăn ngừa bệnh nặng do biến thể Delta.

Trẻ được tiêm Pfizer có các phản ứng phụ tương tự như những người từ 16 tuổi trở lên gặp phải. Các tác dụng phụ được báo cáo phổ biến nhất bao gồm: đau tại vị trí tiêm, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ, sốt, đau khớp. Ở trẻ các tác dụng phụ thường kéo dài từ một đến 3 ngày giống như người lớn. Tuy nhiên, nhiều trẻ không gặp tác dụng phụ.

Tương tự theo CDC Hoa Kỳ, sau tiêm vaccine Pfizer trẻ có thể có một số tác dụng phụ như sưng, đau, đỏ vị trí tiêm hay triệu chứng toàn thân là mệt mỏi, đau đầu, đau cơ, ớn lạnh, sốt, buồn nôn… Những tác dụng phụ này có thể ảnh hưởng đến khả năng hoạt động hàng ngày của trẻ, nhưng chúng sẽ biến mất sau vài ngày. Một số trẻ thậm chí không có tác dụng phụ.

Để giảm đau và khó chịu nơi tiêm, cha mẹ có thể đắp một chiếc khăn sạch, mát và ướt lên khu vực này; vận động hoặc tập thể dục cánh tay… Để giảm khó chịu do sốt thì cần cho trẻ uống nhiều nước, ăn mặc thoải mái. Trong hầu hết các trường hợp, khó chịu vì đau hoặc sốt là dấu hiệu bình thường cho thấy cơ thể trẻ đang được bảo vệ.

Cha mẹ có thể tham khảo thêm ý kiến tư vấn của bác sĩ để uống các loại thuốc giảm đau cho trẻ.

Phụ huynh muốn biết loại vắc xin tiêm cho trẻ, có những 'ứng viên' nào?

Đó là tâm lý chung của các phụ huynh sau khi nhiều địa phương thông báo kế hoạch chuẩn bị tiêm chủng cho trẻ 12 - 17 tuổi.

Phụ huynh muốn biết loại vắc xin tiêm cho trẻ, có những ứng viên nào? - Hình 1

Theo đề xuất của Sở Y tế TP.HCM đến Ban chỉ đạo phòng chống COVID-19 TP.HCM ngày 15-10, loại vắc xin sẽ được tiêm cho trẻ từ 12 - 17 tuổi là vắc xin được Bộ Y tế phê duyệt, theo hướng dẫn của nhà sản xuất và Bộ Y tế - Ảnh minh họa: DOÃN HÒA

Ý kiến của các cơ quan chuyên môn thế nào?

Ứng viên nào?

Theo thông tin từ Bộ Y tế, tại Việt Nam, đến nay duy nhất vắc xin Pfizer đã có chỉ định sử dụng cho trẻ 12 - 17 tuổi được cấp phép. Việt Nam cũng đã có hợp đồng với nhà sản xuất mua 20 triệu liều Pfizer, số này đủ dùng cho toàn bộ 8,1 triệu trẻ 12 - 17 tuổi.

Có những thông tin cho rằng có thể sử dụng vắc xin Abdala (vắc xin do Cuba sản xuất trên nền công nghệ tái tổ hợp protein), nhưng thông tin kể trên cho biết Abdala được phê duyệt tại Việt Nam dành cho nhóm người từ 19 tuổi trở lên, nên hiện chưa có kế hoạch sử dụng cho trẻ em loại vắc xin này.

Đây là vấn đề các bậc phụ huynh rất quan tâm, do vắc xin sử dụng cho trẻ em khi trẻ đang phát triển, nếu không an toàn có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ về lâu dài.

Chuyên gia của Chương trình mở rộng quốc gia chia sẻ có một nguy cơ có thể gặp ở trẻ tiêm chủng vắc xin công nghệ mNRA là viêm cơ tim, nhưng là tỉ lệ thấp ở mũi 2 và trẻ trai gặp nhiều hơn trẻ gái, ở lứa thanh niên 24 - 25 tuổi nguy cơ này gặp với tỉ lệ nam thanh niên gấp 10 lần so với nữ thanh niên.

Vì sao bố mẹ và người giám hộ phải ký trước tiêm?

Theo TS Phạm Quang Thái, trưởng Văn phòng tiêm chủng mở rộng miền Bắc, lý do bố mẹ hoặc người chăm sóc phải ký trước khi cho con tiêm vắc xin là do các vắc xin này đều chưa thử nghiệm lâm sàng và cấp phép chính thức tại VN, chỉ được phê duyệt khẩn cấp.

TS Thái cũng cho biết mặc dù vắc xin Pfizer đã được cấp phép chính thức tại Mỹ, đã hoàn thiện quy trình thử nghiệm lâm sàng nhưng về nguyên tắc đã vào VN phải làm lại thử nghiệm lâm sàng, nên mới có khái niệm phê duyệt khẩn cấp.

"Không có bất cứ báo cáo nào về việc vắc xin có thể ảnh hưởng đến gene, vắc xin không tích hợp vào bộ gene của người, mà chỉ thông qua cơ chế tổng hợp protein tại khu vực ngoài nhân tế bào của một số tế bào hệ miễn dịch để sản xuất ra protein gai đặc trưng của virus, từ đó giúp cơ thể sinh ra kháng thể đặc hiệu" - TS Thái nói.

"Ngay sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các thành phần của vắc xin cũng như protein nó tạo ra bị thanh thải trong vòng 14 ngày sau tiêm, mà không ảnh hưởng đến gene của người, điều này cũng đúng ngay cả với bào thai của những phụ nữ được tiêm vắc xin" - ông Thái cho biết thêm.

Cuối tháng 10 năm nay, vắc xin sẽ về nhiều và sẽ có nhiều tỉnh thành triển khai tiêm chủng, khi đó ngành y tế và giáo dục phải phối hợp lại, vì an toàn cho trẻ là quan trọng nhất.

Loại vắc xin: chờ Bộ Y tế

Theo đề xuất của Sở Y tế TP.HCM đến Ban chỉ đạo phòng chống COVID-19 TP.HCM ngày 15-10, loại vắc xin sẽ được tiêm cho trẻ từ 12 - 17 tuổi là vắc xin được Bộ Y tế phê duyệt, theo hướng dẫn của nhà sản xuất và Bộ Y tế.

Trẻ sẽ tiêm 2 liều cơ bản và cùng loại vắc xin. Chiều 17-10, Bộ Y tế và TP.HCM vẫn chưa thông tin chính thức loại vắc xin sẽ tiêm cho trẻ 12 - 17 tuổi sắp tới.

Trên thế giới, những loại vắc xin phòng COVID-19 đã được xác định là an toàn cho người lớn, hiện đang được tiếp tục nghiên cứu ở trẻ em. Trong đó, nhóm chuyên gia cố vấn chiến lược của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kết luận rằng vắc xin Pfizer là phù hợp để sử dụng cho những người từ 12 tuổi trở lên.

Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ cũng khuyến cáo rằng trẻ em từ 12 tuổi trở lên có thể tiêm vắc xin Pfizer với chỉ định tiêm 2 mũi và mũi 2 cách mũi đầu tiên 3 tuần sau đó. Trẻ em và thanh thiếu niên cũng nhận được liều lượng vắc xin Pfizer giống như người lớn.

Để việc tiêm phòng diễn ra hiệu quả, cần chuẩn bị tâm lý cho trẻ trước, trong và sau buổi tiêm. Báo với bác sĩ về bất kỳ loại dị ứng nào mà trẻ có thể mắc phải. Lưu ý để ngăn ngừa ngất xỉu và các chấn thương liên quan đến ngất xỉu, trẻ nên được ngồi hoặc nằm trong khi tiêm chủng và trong 15 phút sau khi tiêm vắc xin.

Sau khi tiêm vắc xin phòng COVID-19, phụ huynh sẽ được yêu cầu ở lại trong 15 - 30 phút để có thể quan sát trẻ trong trường hợp trẻ bị phản ứng dị ứng nghiêm trọng và cần được điều trị ngay lập tức.

Ngoài ra, trẻ sau tiêm vắc xin phòng COVID-19 vẫn có thể gặp các tác dụng phụ như sốt, đau chỗ tiêm, mệt mỏi... Đây là những dấu hiệu bình thường sẽ biến mất sau vài ngày và cho thấy cơ thể trẻ đang được bảo vệ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Phát hiện hóa thạch 'ngoài hành tinh' gần thị trấn 'ma' ở MỹPhát hiện hóa thạch 'ngoài hành tinh' gần thị trấn 'ma' ở Mỹ
06:51:34 23/12/2024
Bệnh Zona: Tác nhân làm tăng biến cố tim mạch và đột quỵBệnh Zona: Tác nhân làm tăng biến cố tim mạch và đột quỵ
10:59:54 23/12/2024
Phát hiện ung thư xương từ dấu hiệu đau gót chânPhát hiện ung thư xương từ dấu hiệu đau gót chân
19:18:54 23/12/2024
3 việc người già không nên làm vào sáng sớm3 việc người già không nên làm vào sáng sớm
19:53:23 23/12/2024
Chuyên gia y tế: Nhiều nguy cơ rủi ro khi tham gia các giải đấu thể thao không chuyênChuyên gia y tế: Nhiều nguy cơ rủi ro khi tham gia các giải đấu thể thao không chuyên
20:25:17 23/12/2024
Tóc bạc nhiều, uống hà thủ ô có giúp đen trở lại?Tóc bạc nhiều, uống hà thủ ô có giúp đen trở lại?
09:06:22 24/12/2024
Người phụ nữ nguy kịch do thường xuyên ngâm chân trong nướcNgười phụ nữ nguy kịch do thường xuyên ngâm chân trong nước
20:35:12 23/12/2024
Điều trị cười hở lợi bằng niềng răngĐiều trị cười hở lợi bằng niềng răng
11:16:48 23/12/2024

Tin đang nóng

Xót xa clip dừng xe đạp nghe điện thoại, nữ công nhân bị xe khách lùi cán tử vong tại chỗXót xa clip dừng xe đạp nghe điện thoại, nữ công nhân bị xe khách lùi cán tử vong tại chỗ
16:15:22 24/12/2024
Mỗi ngày bỏ 70 nghìn đồng mua vé số, chọn con số "đen đủi" nhiều người tránh, người đàn ông trúng luôn 2 giải độc đắc 67 tỷ đồngMỗi ngày bỏ 70 nghìn đồng mua vé số, chọn con số "đen đủi" nhiều người tránh, người đàn ông trúng luôn 2 giải độc đắc 67 tỷ đồng
16:37:50 24/12/2024
Châu Đăng Khoa mắng thẳng mặt một nữ ca sĩ là "vô liêm sỉ"Châu Đăng Khoa mắng thẳng mặt một nữ ca sĩ là "vô liêm sỉ"
16:48:04 24/12/2024
Cái kết "gậy ông đập lưng ông" cho nữ diễn viên hạng A làm tiểu tam, dùng mọi thủ đoạn để "săn" đại giaCái kết "gậy ông đập lưng ông" cho nữ diễn viên hạng A làm tiểu tam, dùng mọi thủ đoạn để "săn" đại gia
14:15:06 24/12/2024
Diện mạo của con trai Son Ye Jin và Hyun Bin gây sốcDiện mạo của con trai Son Ye Jin và Hyun Bin gây sốc
13:49:19 24/12/2024
Phương Lan phản hồi vụ bị chồng tố thường xuyên tụ tập, đi nhậu về khuyaPhương Lan phản hồi vụ bị chồng tố thường xuyên tụ tập, đi nhậu về khuya
14:18:34 24/12/2024
Xét xử 17 bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu, giai đoạn 2: Đại diện Cục Hàng không Việt Nam vắng mặtXét xử 17 bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu, giai đoạn 2: Đại diện Cục Hàng không Việt Nam vắng mặt
16:28:27 24/12/2024
Sự thật đắng ngắt đằng sau khoảnh khắc Hyun Bin đắm đuối nhìn trộm Son Ye JinSự thật đắng ngắt đằng sau khoảnh khắc Hyun Bin đắm đuối nhìn trộm Son Ye Jin
14:20:59 24/12/2024

Tin mới nhất

Vụ giếng khoan thứ 2 phun ra cột khí, nước cao gần 10m: Áp suất đã giảm

Vụ giếng khoan thứ 2 phun ra cột khí, nước cao gần 10m: Áp suất đã giảm

09:43:15 24/12/2024
Liên quan đến giếng khoan thứ 2 phun ra cột khí, nước cao gần 10m ở Gia Lai, gia đình chủ nhân cho biết, sau gần nửa tháng, hiện tượng giếng khoan phun ra khí và nước đã giảm.
Gừng là vị thuốc cực bổ trong mùa đông nhưng những người này chớ dại ăn vào

Gừng là vị thuốc cực bổ trong mùa đông nhưng những người này chớ dại ăn vào

09:25:37 24/12/2024
Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản nên hạn chế sử dụng gừng. Nếu sử dụng, nên dùng với liều lượng nhỏ, sau bữa ăn và kết hợp với các thực phẩm khác để giảm kích ứng dạ dày.
Ăn bánh mì hàng ngày có tốt không?

Ăn bánh mì hàng ngày có tốt không?

08:56:49 24/12/2024
Bánh mì là món ăn sáng quen thuộc và tiện lợi được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng việc ăn bánh mì thường xuyên, đặc biệt là mỗi sáng, có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Những "lần đầu tiên" và 10 sự kiện nổi bật nhất ngành Y tế TPHCM năm 2024

Những "lần đầu tiên" và 10 sự kiện nổi bật nhất ngành Y tế TPHCM năm 2024

08:54:08 24/12/2024
Đấu thầu thuốc gộp cho tuyến y tế cơ sở, lần đầu triển khai thành công kỹ thuật thông tim bào thai nằm trong danh sách 10 sự kiện nổi bật của ngành Y tế TPHCM năm 2024.
5 loại gia vị phổ biến tốt cho tim mạch

5 loại gia vị phổ biến tốt cho tim mạch

08:51:43 24/12/2024
Một đánh giá khác của 13 nghiên cứu cho thấy quế có thể làm giảm mức chất béo trung tính và cholesterol toàn phần, cả hai đều là những yếu tố nguy cơ gây bệnh tim.
Khối u nặng 5kg nằm trong bụng người đàn ông

Khối u nặng 5kg nằm trong bụng người đàn ông

08:44:16 24/12/2024
Ngày 23/12, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, các bác sĩ khoa Ngoại tiêu hóa vừa phẫu thuật, loại bỏ khối u mỡ nặng 5kg cho bệnh nhân Đ.V.T. (58 tuổi, trú tỉnh Quảng Ngãi).
5 không sau khi massage để tránh phản tác dụng

5 không sau khi massage để tránh phản tác dụng

08:13:47 24/12/2024
Massage là liệu pháp chăm sóc sức khỏe phổ biến, giúp giảm căng thẳng, thư giãn cơ thể và cải thiện tuần hoàn máu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả tối đa và tránh những tác động không mong muốn, bạn cần lưu ý một số điều sau khi massage:
Vì sao bạn dễ bị viêm họng, cảm cúm khi trời lạnh?

Vì sao bạn dễ bị viêm họng, cảm cúm khi trời lạnh?

07:39:30 24/12/2024
Những người có vấn đề về hô hấp từ trước hoặc khả năng miễn dịch yếu đặc biệt có nguy cơ bị nhiễm trùng họng và các triệu chứng liên quan.
Hệ lụy từ nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc

Hệ lụy từ nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc

07:37:33 24/12/2024
Theo các chuyên gia, nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc xảy ra khi các vi sinh vật như: Vi khuẩn, vi rút, nấm hoặc ký sinh trùng có khả năng tạo ra cách chống lại thuốc kháng sinh, làm cho loại thuốc này không thể tiêu diệt hoặc làm giảm sự ...
Sai lầm khiến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trở nặng

Sai lầm khiến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trở nặng

06:00:38 24/12/2024
Chính vì vậy, một số bệnh nhân khi đã được điều trị thuốc và thấy đỡ khó thở lại dừng điều trị và không đi khám nữa. Như vậy, chúng sẽ tạo điều kiện hình thành nên những đợt cấp rất nặng bác sĩ Thủy nhấn mạnh.
Công bố 100 ca mổ não, tủy sống đầu tiên bằng Robot AI tại Việt Nam

Công bố 100 ca mổ não, tủy sống đầu tiên bằng Robot AI tại Việt Nam

22:45:12 23/12/2024
Hiện Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh là đơn vị y tế duy nhất tại Việt Nam sở hữu công nghệ mổ não và tủy sống bằng Robot AI Modus V Synaptive.
Vì sao bắp cải trở thành món ăn may mắn ngày đầu năm mới?

Vì sao bắp cải trở thành món ăn may mắn ngày đầu năm mới?

22:42:26 23/12/2024
Bắp cải không chỉ là món ăn quen thuộc, mà còn mang ý nghĩa may mắn đầu năm, tượng trưng cho tài lộc và thịnh vượng.

Có thể bạn quan tâm

Bí ẩn xác ướp "người ngoài hành tinh" tiếp tục gây chấn động với phát hiện mới chứng minh "không thể là con người"

Bí ẩn xác ướp "người ngoài hành tinh" tiếp tục gây chấn động với phát hiện mới chứng minh "không thể là con người"

Lạ vui

18:13:26 24/12/2024
Mới đây, vụ việc về những xác nghi là người ngoài hành tinh bí ẩn ở Peru tiếp tục gây tranh cãi sau khi hai sinh vật mới được đặt tên là Paloma và Antonio được công bố.
Ronaldo: 'Ai bảo Messi hay hơn tôi'

Ronaldo: 'Ai bảo Messi hay hơn tôi'

Sao thể thao

18:07:03 24/12/2024
Siêu sao người Bồ Đào Nha là Cristiano Ronaldo vừa có một phản ứng hài hước trước câu trêu đùa liên quan đến Lionel Messi trong khi tham gia thử thách sút phạt đền cùng MrBeast.
Cuối năm, CSGT mật phục bắt nhiều tàu hút trộm cát trên sông Hồng

Cuối năm, CSGT mật phục bắt nhiều tàu hút trộm cát trên sông Hồng

Pháp luật

18:01:29 24/12/2024
Rạng sáng ngày 24/12, lực lượng chức năng đã phát hiện và bắt giữ một phương tiện không có số đăng ký, đăng kiểm đang tiến hành hút cát trái phép trên sông Hồng.
Hôm nay nấu gì: 4 món dân dã mà ngon cho bữa tối

Hôm nay nấu gì: 4 món dân dã mà ngon cho bữa tối

Ẩm thực

17:16:43 24/12/2024
4 món dân dã mà ngon cho bữa tối. Không cầu kỳ nhưng bữa cơm này chắc chắn cả nhà sẽ rất thích vì quá đậm đà, ngon miệng.
Thủ tướng Israel đánh giá tiến triển trong đàm phán ngừng bắn ở Gaza

Thủ tướng Israel đánh giá tiến triển trong đàm phán ngừng bắn ở Gaza

Thế giới

17:12:15 24/12/2024
Trước đó cùng ngày, tại cuộc họp kín của Ủy ban Đối ngoại và Quốc phòng thuộc Quốc hội Israel, Ngoại trưởng Gideon Sa ar đã vạch ra một thỏa thuận khung bao gồm nhiều giai đoạn và được triển khai từng bước.
Sao Việt 24/12: Bảo Thy hội ngộ Vương Khang, tiết lộ điều bất ngờ

Sao Việt 24/12: Bảo Thy hội ngộ Vương Khang, tiết lộ điều bất ngờ

Sao việt

16:55:14 24/12/2024
Bảo Thy và Vương Khang hội ngộ trong một sự kiện. Nữ ca sĩ tiết lộ người bạn thân Vương Khang đã giảm cân để có thân hình thon gọn hơn.
Trang Pháp lên tiếng sau khi bị producer tố "cướp công", netizen có phản ứng trái chiều

Trang Pháp lên tiếng sau khi bị producer tố "cướp công", netizen có phản ứng trái chiều

Nhạc việt

16:45:21 24/12/2024
Tối hôm 23/12, MXH có 1 phen dậy sóng khi music producer Nemo (Trần Huy Hùng) đã lên bài tố cáo Trang Pháp có hành vi ăn cắp chất xám , chỉ 4 ngày sau khi MV Bê Trap được phát hành.
Loạt thành tích đáng nể của nữ sinh "gương mặt đẹp nhất" Hoa hậu sinh viên 2024

Loạt thành tích đáng nể của nữ sinh "gương mặt đẹp nhất" Hoa hậu sinh viên 2024

Netizen

16:39:23 24/12/2024
Không chỉ sở hữu gương mặt chuẩn tỉ lệ vàng, Vũ Thủy Tiên còn sở hữu loạt thành tích học tập ấn tượng khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Sốc nặng ảnh "nữ thần" Chung Hân Đồng phát tướng khó nhận ra sau scandal bị leak ảnh riêng tư

Sốc nặng ảnh "nữ thần" Chung Hân Đồng phát tướng khó nhận ra sau scandal bị leak ảnh riêng tư

Sao châu á

16:12:28 24/12/2024
Trong lần xuất hiện hiếm hoi sau ồn ào bị nam ca sĩ kém 19 tuổi Dư Diễn Long phát tán hình ảnh riêng tư, Chung Hân Đồng khiến khán giả choáng nặng với thân hình tròn trịa, nặng nề.
Cặp đôi Hoa ngữ lộ clip "khóa môi" cháy hơn chữ cháy: Nhà trai hôn như muốn "nhai" luôn nhà gái, đập tan tin đồn bất hòa

Cặp đôi Hoa ngữ lộ clip "khóa môi" cháy hơn chữ cháy: Nhà trai hôn như muốn "nhai" luôn nhà gái, đập tan tin đồn bất hòa

Hậu trường phim

16:06:34 24/12/2024
Bị đồn bất hòa, không có cảnh hôn nào trong phim ngôn tình mới, cặp đôi này bất ngờ có màn khóa môi cực cháy khiến fan rần rần.
Lướt "tóp tóp" quá 180 phút, tôi học lỏm được 5 chiêu tái chế đồ đỉnh "kịch trần" từ cư dân mạng

Lướt "tóp tóp" quá 180 phút, tôi học lỏm được 5 chiêu tái chế đồ đỉnh "kịch trần" từ cư dân mạng

Sáng tạo

15:58:37 24/12/2024
Một bài đăng trên mạng xã hội Douyin (TikTok Trung Quốc) đang nhận được nhiều sự quan tâm của dân mạng về cách tái sử dụng 5 món đồ vô tri trong cuộc sống.