Phạm Huyền (25 tuổi, Bắc Giang) hỏi: “Bé nhà tôi được 18 tháng, thời gian gần đây, bé rất hay bị ốm, mỗi lần như vậy, tôi cho bé ăn những đồ tanh như tôm, cá,… thì bé rất dễ trớ. Tôi nghe nói trẻ ốm cần kiêng các loại thực phẩm tanh, có đúng không?”.
Ảnh minh họa
PGS-TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, trả lời: Trẻ nhỏ khi bị ốm thường chán ăn nên dễ sụt cân và có thể bị suy dinh dưỡng. Do đó, cần cho trẻ ăn thành nhiều bữa hơn nhưng số lượng mỗi bữa ít hơn. Khi trẻ ốm không cần kiêng khem các loại thực phẩm như tôm, cá, dầu mỡ và rau xanh nhưng có thể giảm lượng thực phẩm trong mỗi bữa ăn. Có nhiều cha mẹ băn khoăn việc có nên cho trẻ ăn cua, tôm, thịt gà… khi con đang bị ho, viêm họng. Tuy nhiên, chưa có chứng cứ khoa học nào chứng minh những thực phẩm này gây ho cho trẻ.
Video đang HOT
Vì vậy, cha mẹ có thể yên tâm làm đa dạng bữa ăn để trẻ được thay đổi khẩu vị, ăn được nhiều hơn và mau khỏe hơn. Cần chú ý nấu loãng thức ăn hơn bình thường để dễ tiêu hóa và vẫn duy trì cho mỡ, dầu vào bột hay cháo của trẻ ngay cả khi trẻ bị sốt kèm tiêu chảy. Xúp, nước cháo, dung dịch oresol chỉ là để bù nước, không nên xem là thức ăn vì không cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
Sau khi khỏi ốm, để giúp trẻ hồi phục nhanh và tránh suy dinh dưỡng, cần cho trẻ ăn thêm mỗi ngày 2 bữa, trong 2 tuần liền.
Diệu Thu ghi
Theo nguoilaodong
Khám và tư vấn dinh dưỡng miễn phí cho trẻ em
Ngày 10-8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức ra mắt phòng tư vấn dinh dưỡng và chương trình Khám, tư vấn dinh dưỡng miễn phí cho trẻ em trên địa bàn tỉnh.
Chuyên gia dinh dưỡng Nguyễn Thị Lâm tư vấn cho bà mẹ.
Tham gia chương trình, khoảng 80 trẻ nhỏ được đo chiều cao, cân nặng, PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia cùng các chuyên gia dinh dưỡng khám và tư vấn dinh dưỡng để trẻ phát triển toàn diện.
Các bà mẹ được hướng dẫn thực hành cách chế biến thức ăn bổ sung cho trẻ theo lứa tuổi, tình trạng dinh dưỡng và bệnh lý của trẻ; hướng dẫn cách nuôi dưỡng trẻ khi bị bệnh; tư vấn chế độ ăn cho trẻ theo lứa tuổi và tình trạng cơ thể của trẻ... giúp các mẹ có thêm kiến thức và sự tự tin chăm sóc bé trong giai đoạn đầu đời để nâng cao thể trạng về dinh dưỡng.
Tô Hà
Theo baothanhhoa
Hiểu đúng về ADHD để có cách can thiệp bệnh kịp thời ADHA hay còn gọi là "tăng động giảm chú ý" không còn là căn bệnh hiếm gặp mà ngày càng trở nên phổ biến, nhất là ở các thành phố lớn - nơi có đời sống công nghiệp phát triển. Sự xuất hiện của chứng ADHD (viết tắt của Attention Deficit Hyperactivity Disorder) là một trong những rối loạn phát triển thường gặp...
Tin mới nhất
Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi
08:02:55 19/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin, hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Sức khỏe răng miệng kém có thể dẫn đến các bệnh lý mạn tính
07:59:57 19/11/2024
Bên cạnh đó, thói quen văn hóa, chế độ ăn uống, không kiểm tra nha khoa thường xuyên khiến tình trạng răng miệng nặng hơn khi phát hiện và điều trị.
5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc
06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.
Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết
05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.
Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này
20:01:48 18/11/2024
Đây cũng là một loại thuốc cần tránh uống rượu bởi rượu có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp nguy hiểm. Ngoài ra, còn có nguy cơ mắc các triệu chứng như huyết áp thay đổi đột ngột, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn.
Hà Nội: Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng, số ca sốt xuất huyết vẫn ở mức cao
19:23:08 18/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường
13:50:17 17/11/2024
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ, như huyết áp cao, rối loạn mỡ máu và béo phì. Đồng thời kiểm tra sức khỏe định kỳ và tuân thủ phác đồ điều trị nếu được chẩn đoán mắc bệnh.
3 mối nguy tiềm ẩn khi ăn tôm
13:46:38 17/11/2024
Tuy nhiên, cholesterol trong tôm có thể ảnh hưởng đến những người bị rối loạn lipid máu, đặc biệt với người mắc bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ suy tim. Do đó, theo Circulation, những nhóm này nên hạn chế thực phẩm có hàm lượng choleste...
Có 1 loại rau giàu canxi hơn sữa, giá rẻ không lo phun hóa chất
07:15:30 17/11/2024
Dân gian thì thường dùng rau càng cua để chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau. Hàm lượng sắt trong rau càng cua giúp bồi bổ khí huyết, phòng thiếu máu thiếu sắt, răn rau càng cua nấu chín giúp bổ máu.
5 dấu hiệu cho thấy cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng
07:14:17 17/11/2024
Đó có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng thiếu vitamin D3 hoặc canxi. Canxi giúp xây dựng và duy trì xương chắc khỏe, trong khi vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi từ các thực phẩm như sữa, cá mòi và rau lá xanh.
9 loại đậu và cây họ đậu tốt cho sức khỏe
07:10:42 17/11/2024
Đậu và các loại cây họ đậu là quả hoặc hạt của một họ thực vật có tên là Fabaceae. Chúng là nguồn cung cấp chất xơ và protein chay tuyệt vời.
Ăn quá nhiều đồ ăn vặt kém dinh dưỡng, cậu bé 12 tuổi bị mất thị lực vĩnh viễn
15:38:55 16/11/2024
Tuy nhiên, thị lực của cậu bé bắt đầu suy giảm nhanh chóng trong vòng 6 tuần, cậu bé chỉ có thể di chuyển xung quanh nếu bố mẹ giúp cậu vượt qua chướng ngại vật. Sau đó, vào một đêm, cậu bé thức dậy và hét lên rằng mình không nhìn thấy ...