Tránh lãng phí, sai lệch khi tầm soát ung thư

Theo dõi VGT trên

Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh – Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về “xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ung thư” đang được quảng cáo rầm rộ, cho thấy chúng không hữu ích trong tầm soát, phát hiện sớm hầu hết các ung thư.

Số báo này, GS. Sào Trung tiếp tục trả lời chung các thắc mắc của bạn đọc về những phương cách giúp tầm soát, phát hiện sớm ung thư đã được y giới ghi nhận.

Trên thế giới, kể cả các nước có nền y học tiên tiến, cũng có nhiều trường hợp ung thư phát hiện trễ, do nhiều loại ung thư không có triệu chứng khi ở giai đoạn sớm mà diễn tiến âm thầm, và một số bệnh nhân (kể cả bệnh nhân là nhân viên y tế), vì nhiều nguyên nhân khác nhau đã quên chú ý đến sức khỏe, nhất là phát hiện sớm bệnh tật. Với ung thư, dù y học đã có nhiều tiến bộ về phương tiện kỹ thuật hiện đại, dù đã có nhiều cơ sở y tế mang trọng trách tầm soát, phát hiện bệnh sớm nhưng số người mắc bệnh ở giai đoạn trễ vẫn còn nhiều và vì vậy, tỷ lệ t.ử von.g vẫn cao, gánh nặng kinh tế cho loại bệnh này vẫn chưa nhẹ.

Cách phát hiện sớm một số loại ung thư

Tránh lãng phí, sai lệch khi tầm soát ung thư - Hình 1

GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung

Có rất nhiều loại ung thư. Mỗi loại lại có đặc điểm riêng, tùy theo vị trí, tế bào sản sinh ra ung thư đó. Mặc dù đã có nhiều cách tầm soát nhưng vẫn chưa có cách nào tầm soát hết các loại ung thư. Việc này tùy thuộc vào loại ung thư, độ tuổ.i, giới tính, tiề.n sử gia đình của mỗi cá nhân.

Ung thư của não: loại ung thư này nằm trong hộp sọ, không thể “thấy” được và thường diễn tiến âm thầm, không triệu chứng nên không thể phát hiện sớm. Khi có triệu chứng như nhức đầu, chóng mặt, yếu liệt một phần nào cơ thể thì khối ung thư đã lớn, khó chữa khỏi. Phương tiện duy nhất có thể phát hiện sớm là chụp CT não. Não cũng có những bướu lành gây triệu chứng giống như ung thư, nhưng mổ lấy ra được thì sẽ hết.

Ung thư hốc mũi và vòm hầu: triệu chứng sớm thường rất mơ hồ và có thể là triệu chứng của những bệnh lành tính khác như nghẹt mũi, chả.y má.u mũi, nhức đầu. Khi có một trong những triệu chứng đó, nên đến bác sĩ chuyên khoa khám. Phương tiện tầm soát, phát hiện bệnh là soi vùng tai-mũi-họng.

Ung thư tuyến giáp: phương tiện tầm soát tốt nhất là siêu âm. Với máy siêu âm tốt, bác sĩ kinh nghiệm có thể phát hiện được khối u rất nhỏ – chỉ vài mm. Khi đã phát hiện khối bướu, bác sĩ sẽ làm thủ thuật chọc hút tế bào bằng kim nhỏ (gọi tắt là FNA), để xem có ung thư không. Nếu khối ung thư còn nhỏ (đường kính dưới 10mm) thì điều trị có hiệu quả rất tốt.

Ung thư hốc miệng: gồm ung thư lưỡi, sàn miệng, nướu răng, niêm mạc má, amiđan… Thường biểu hiện dưới dạng vết loét hoặc một chỗ sùi-loét không chịu lành dù đã điều trị bằng thuố.c, cần đến bác sĩ chuyên khoa khám sớm để làm sinh thiết.

Ung thư thanh quản: triệu chứng đầu tiên là khàn tiếng kéo dài. Khi có dấu hiệu này, nhất là ở những người hút thuố.c l.á thì nên sớm đi khám. Bác sĩ sẽ chẩn đoán được bệnh khi soi thanh quản.

Ung thư thực quản: khó tầm soát, phát hiện sớm vì triệu chứng thường xuất hiện muộn, với cảm giác nuốt nghẹn. Chẩn đoán bệnh bằng nội soi và sinh thiết. Những người thường uống rượu cần cảnh giác với triệu chứng nuốt nghẹn.

Ung thư hạch bạch huyết: khi có ung thư, các hạch sẽ sưng lên. Thông thường sưng nhiều nhất là hạch ở vùng cổ. Nên đi khám chuyên khoa để xét nghiệm hình ảnh học như siêu âm, chụp CT scanner… Nếu có nghi ngờ thì sinh thiết hạch để chẩn đoán.

Ung thư phổi: cho tới thời điểm này, phương tiện tầm soát tốt nhất vẫn là X quang, hoặc chụp CT lồng ngực. Khi có ho dai dẳng, điều trị hoài không hết, hoặc ho khạc đàm có má.u (đặc biệt ở người hút thuố.c l.á), cần phải chụp X quang hoặc CT phổi ngay. Ngoài ra, người 50 tuổ.i trở lên (dù có hút thuố.c l.á hay không) cũng nên chụp X quang phổi mỗi năm/lần. Để phát hiện sớm khối ung thư trong phổi khi ung thư còn nhỏ thì phim chụp X quang phải rõ. Do đó nên chụp X quang ở nơi có máy chất lượng tốt, bác sĩ có trình độ chuyên môn, đủ thì giờ xem kỹ phim chụp.

Ung thư vú: phụ nữ nên tự khám vú hàng tháng vào lúc vừa sạch kinh. Nếu tiề.n căn gia đình có người ung thư vú, thì có thể đi tầm soát bằng siêu âm mỗi năm/lần. Nếu siêu âm có nghi ngờ, thì chụp thêm nhũ ảnh. Riêng người có đặt túi ngực (siêu âm khó tầm soát, nhũ ảnh không chụp được) thì phải chụp cộng hưởng từ.

Tầm soát phải do bác sĩ chuyên khoa chỉ định. Từ 35-55 tuổ.i, nên siêu âm 2 năm/lần. Với phụ nữ có mẹ hay chị, em ruột, người thân đã từng bị ung thư vú (tỷ lệ di truyền khoảng 10%) phải tầm soát bằng siêu âm hay nhũ ảnh 6 tháng/lần. Khi phát hiện khối bướu trong vú thì đừng quá lo sợ vì chỉ khoảng 10% khối bướu đó là ung thư, còn lại khoảng 90% bệnh tuyến vú là lành tính.

Video đang HOT

Ung thư gan: cách phát hiện tốt nhất là siêu âm bụng. Ngoài ra cần cảnh giác khi có các triệu chứng báo động như: có rối loạn tiêu hóa, ăn không tiêu, tự nhiên chán ăn, đặc biệt ở những người thường xuyên hút thuố.c l.á, uống rượu bia, người có tiề.n căn nhiễm viêm gan B hay C. Nếu có bất thường trên siêu âm gan thì chụp CT gan và xét nghiệm má.u định lượng dấu ấn ung thư (thường là các dấu ấn AFP).

Ung thư dạ dày: khó phát hiện sớm vì triệu chứng sớm rất mơ hồ, giống như bệnh viêm loét dạ dày, gồm: chán ăn, ăn khó tiêu, đau bụng vùng trên rốn. Nếu có triệu chứng đó, nên đi khám chuyên khoa, soi dạ dày, nhất là những người có hút thuố.c l.á, uống rượu bia, người có tiề.n căn gia đình có người thân cùng huyết thống đã bị ung thư dạ dày.

Tránh lãng phí, sai lệch khi tầm soát ung thư - Hình 2

Bệnh viện Ung bướu TP.HCM từ tháng 2.2020 đã đưa vào sử dụng hệ thống máy chụp PET/CT giúp chẩn đoán và điều trị nhiều loại ung thư giai đoạn sớm. Ảnh Nguyễn Thạnh

Ung thư đại trực tràng: với người không có tiề.n căn gia đình mắc ung thư đại trực tràng thì xét nghiệm nên làm là tìm má.u ẩn trong phân. Nên xét nghiệm mỗi năm một lần sau 50 tuổ.i. Nếu có má.u ẩn, thì phải soi đại trực tràng với ống soi mềm hoặc soi đại tràng ảo (bằng máy chụp CT scanner). Với những người có tiề.n căn gia đình (cha, mẹ, anh, chị, em ruột…) từng bị ung thư hoặc có polyp đại trực tràng thì cần soi đại trực tràng thường xuyên hơn.

Ung thư cổ tử cung: phương tiện tốt nhất để tầm soát, phát hiện sớm là phết tế bào â.m đạ.o – cổ tử cung (xét nghiệm PAP). Phụ nữ 21 tuổ.i trở lên, đã lập gia đình, thì nên làm PAP. Thời gian làm PAP khác nhau tùy mỗi người. Người có điều kiện vệ sinh cá nhân tốt, sinh ít con, không bị viêm nhiễm cổ tử cung thường xuyên, có thể 2 năm/lần, dưới 30 tuổ.i là 3 năm/lần. Nếu thường bị viêm nhiễm cổ tử cung thì nên làm PAP mỗi năm một lần.

Ở người dưới 30 tuổ.i, chỉ thử xét nghiệm HPV nếu có kết quả xét nghiệm PAP bất thường. Từ 30-65 tuổ.i thì tùy mỗi người, nên thử PAP kèm HPV từ 1 đến 5 năm/lần. Cần lưu ý, kể cả những người đã tiêm phòng HPV thì vẫn cần xét nghiệm PAP, vì cho dù đã tiêm phòng cũng không thể ngừa được 100%, vẫn còn lọt lưới 30% có thể bị ung thư cổ tử cung.

Ung thư nội mạc tử cung: nếu tự nhiên bị xuất huyết â.m đạ.o bất thường, hoặc có huyết trắng hôi trị hoài không hết, thì phải đến bác sĩ sản phụ khoa để nạo sinh thiết nội mạc tử cung. Ngoài ra, những phụ nữ đã được điều trị ung thư vú có uống thuố.c Tamoxifen lâu ngày, cần lưu ý thuố.c có thể gây ra ung thư nội mạc tử cung. Do vậy, nếu đang uống Tamoxifen mà có xuất huyết â.m đạ.o bất thường thì nên ngưng thuố.c và báo ngay cho bác sĩ điều trị để khảo sát nội mạc tử cung bằng siêu âm, chụp CT Scan, nếu cần thì sinh thiết nội mạc tử cung.

Ung thư buồng trứng: tầm soát bằng siêu âm hoặc chụp CT bụng. Khi khám sức khỏe định kỳ, nên làm siêu âm bụng tổng quát hoặc siêu âm phụ khoa để phát hiện sớm khối bướu buồng trứng. Nếu có khối bướu thì nên xét nghiệm định lượng dấu ấn CA 125 trong má.u. Hầu hết ung thư buồng trứng ở giai đoạn sớm đều không có triệu chứng, không gây rối loạn kin.h nguyệ.t. Khi thấy bụng to lên, hoặc có rối loạn kin.h nguyệ.t, thì thường đã trễ.

Ung thư tuyến tiề.n liệt: người trên 50 tuổ.i nên xét nghiệm PSA trong má.u kết hợp khám hoặc siêu âm qua ngã hậ.u mô.n. Nếu kết quả PSA bình thường thì tùy mỗi người, nên đi khám 1-2 năm/lần. Nếu kết quả PSA bất thường, thì tùy kết quả siêu âm, có thể sinh thiết tuyến tiề.n liệt. Ngoài ra (dù ở bất cứ độ tuổ.i nào) nếu tự nhiên đi tiểu lắt nhắt (nhiều lần, ít nước tiểu) cũng nên thử PSA và khám như trên.

Chọn lựa, chỉ định xét nghiệm nào phải tùy thuộc vào độ tuổ.i, giới tính, tiề.n sử bệnh, bệnh sử của những người cùng huyết thống, tình trạng sức khỏe hiện tại của mỗi người.

Ung thư tin.h hoà.n: chỉ biểu hiện dưới dạng khối bướu trong bìu tin.h hoà.n. Cách tốt nhất là nên tự khám mình (vài tháng/lần) xem tin.h hoà.n có cục hay sưng không. Nếu có thì đến bác sĩ chuyên khoa khám sớm.

Ung thư má.u (bệnh bạch cầu): các loại ung thư khác thường xảy ra ở người lớn, rất ít có ở tr.ẻ e.m, nhưng ung thư má.u lại có nhiều ở tr.ẻ e.m. Dấu hiệu báo động là thiếu má.u, dễ chả.y má.u (ở răng, mũi, dưới da,…). Khi đó nên sớm đi khám.

Ung thư hắc tố ở da: cũng được gọi là nốt ruồi ác tính. Loại bệnh này có thể phát triển từ một nốt ruồi lành tính có sẵn từ lâu hoặc mới có. Thường ở người lớn tuổ.i, ở vùng da thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, hoặc ở vùng da thường xuyên bị cọ xát. Khi có nốt ruồi tự nhiên bị loét không lành, hoặc đổi màu, thường là màu đậm hơn (hoặc có nhiều màu), thì cần sớm đi khám. Bác sĩ chuyên khoa sẽ sinh thiết một phần (nếu kích thước to) hoặc sinh thiết trọn (nếu nốt nhỏ, dễ sinh thiết trọn đủ rộng) để làm xét nghiệm giải phẫu bệnh.

Ung thư xương, khớp: xương khớp có nhiều loại ung thư, xuất hiện dưới dạng khối bướu cứng, dính chặt với vùng xương mắc bệnh, thường ở chân hoặc tay, gây đau. Khi có một khối bướu cứng, dù nhỏ, thì cũng nên sớm đi khám. Bác sĩ dựa vào hình ảnh chụp X quang để có chẩn đoán và xử trí thích hợp.

Phải tỉnh táo khi nhận định kết quả xét nghiệm

Mọi người cần biết rằng, có những loại ung thư có thể được tầm soát, phát hiện sớm, nhưng có loại rất khó phát hiện. Tùy theo mỗi bệnh nhân (giới tính, độ tuổ.i, thể trạng, tiề.n sử bệnh…) mà bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm ứng hợp. Để tầm soát bệnh nói chung, nhất là tầm soát các bệnh mạn tính như ung thư, mỗi cá nhân cần được bác sĩ thăm khám cụ thể, hỏi kỹ tiề.n căn, bệnh sử gia đình, để có tư vấn, chỉ định nên làm những xét nghiệm nào để tránh lãng phí cho người bệnh và cả xã hội.

Mỗi cá nhân có thể tự đi khám, tầm soát một số loại ung thư và khi có vấn đề sức khỏe, thì nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa. Điều cần lưu ý là phải tỉnh táo khi nhận định kết quả xét nghiệm. Bất kỳ một xét nghiệm nào cũng có thể có kết quả dương tính giả, hoặc âm tính giả bởi kết quả đó lệ thuộc vào chất lượng máy móc, thiết bị, hóa chất, trình độ người làm xét nghiệm…

Những năm gần đây, cùng với phát triển kinh tế, mọi người đã quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn. Việc các cơ quan cho nhân viên khám sức khỏe định kỳ để tầm soát bệnh là rất tốt, nhưng để việc này đạt hiệu quả cao thì không nên làm hàng loạt xét nghiệm chung cho tất cả nhân viên. Chọn lựa, chỉ định xét nghiệm nào phải tùy thuộc vào độ tuổ.i, giới tính, tiề.n sử bệnh, bệnh sử của những người cùng huyết thống, tình trạng sức khỏe hiện tại của mỗi người.

Mỗi người cần được bác sĩ hỏi rất kỹ về những thông tin trên. Sau đó, tùy trường hợp, có thể bác sĩ phải dành 10 – 15 phút, thậm chí 30 phút hoặc hơn, để tư vấn thấu đáo và có chỉ định đúng, đủ, tránh lạm dụng các xét nghiệm không cần thiết, vừa tốn tiề.n, vừa tốn má.u và lại thêm nỗi lo không đáng có.

Ung thư vú: Làm thế nào để phát hiện sớm

Bệnh ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng nếu được phát hiện sớm thì tỷ lệ chữa thành công rất cao. Ung thư vú đang là mối quan tâm, lo ngại hàng đầu của chị em phụ nữ, bởi số lượng người mắc ngày càng có xu hướng gia tăng và trẻ hóa.

Ung thư vú: Làm thế nào để phát hiện sớm - Hình 1


Tầm soát để phát hiện sớm ung thư (BVCC).

Sàng lọc mang đến cơ hội chữa bệnh sớm hơn

Theo GLOBOCAN 2018, Việt Nam ghi nhận hơn 15 ngàn trường hợp mắc mới và hơn 6000 người t.ử von.g vì căn bệnh ung thư vú.

Do yếu tố tâm lý nên nhiều chị em phụ nữ còn e ngại, không đi khám sàng lọc để được phát hiện sớm. Nên nhiều chị em tới bệnh viện khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn muộn khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn và tốn kém.

Trong những năm qua, công tác nâng cao chất lượng khám tầm soát phát hiện sớm ung thư vú, điều trị ung thư vú luôn được Bệnh viện K chú trọng. Sàng lọc ung thư vú là việc sử dụng các xét nghiệm sàng lọc để phát hiện các bất thường tại tuyến vú ở giai đoạn chưa có triệu chứng lâm sàng.

Dựa trên những bất thường này, các bác sỹ sẽ tiến hành các biện pháp chẩn đoán phát hiện sớm bệnh ung thư vú. Mục tiêu của sàng lọc ung thư vú là tăng tỷ lệ chẩn đoán sớm và giảm t.ử von.g do ung thư vú.

Có hai hình thức sàng lọc ung thư vú phổ biến là sàng lọc toàn dân và sàng lọc dựa trên cá thể. Số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, số ca mắc ung thư vú có xu hướng tăng dần hàng năm trên phạm vi toàn thế giới, nhưng số ca t.ử von.g do ung thư vú hàng năm lại có xu hướng giảm đi.

Kết quả này có được là nhờ những tiến bộ gần đây trong điều trị ung thư vú và nhờ việc tăng tỷ lệ ung thư vú được chẩn đoán sớm thông qua các chương trình sàng lọc, phát hiện sớm đang được triển khai rộng rãi ở nhiều nước.

Sàng lọc ung thư vú giúp làm tăng tỷ lệ chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm, và do đó làm tăng tỷ lệ điều trị khỏi. Hơn nữa, điều trị ung thư vú giai đoạn sớm thường ít phức tạp hơn và sẽ ít tốn kém hơn so với chẩn đoán ở giai đoạn muộn.

Bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm cũng có cơ hội lựa chọn các cách thức điều trị ít tác dụng phụ hơn như phẫu thuật bảo tồn, không vét hạch nách, không phải xạ trị...

Ung thư vú: Làm thế nào để phát hiện sớm - Hình 2

Nhiều chị em còn e ngại không đi khám sàng lọc vú (MH).

Thăm khám và xét nghiệm sàng lọc

Tùy theo mức nguy cơ mắc ung thư vú mà hoạt động sàng lọc sẽ được chỉ định khác nhau.

Nhóm nguy cơ trung bình: Phụ nữ trên 40 tuối, không có yếu tố nguy cơ đặc biệt, được khuyến cáo sàng lọc ung thư vú bằng các phương pháp:

Khám lâm sàng tuyến vú.

Xét nghiệm x-quang tuyến vú (có thể thêm siêu âm tuyến vú, nếu cần) định kỳ hàng năm để phát hiện sớm những bất thường ở tuyến vú mà chưa có biểu hiện lâm sàng. Dựa trên kết quả về chẩn đoán hình ảnh và khám lâm sàng, các bác sĩ sẽ quyết định làm thêm xét nghiệm khác hoặc hẹn khám sàng lọc sau 06 tháng - 01 năm.

Nhóm tăng nguy cơ: Phụ nữ chưa đến 40 tuổ.i, không có triệu chứng hay dấu hiệu bất thường, nhưng thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn bình thường, thì cần đi gặp bác sĩ để được tư vấn về thời điểm bắt đầu và lịch sàng lọc ung thư vú.

Phụ nữ thuộc nhóm này có thể được sàng lọc sớm hơn, thời gian sàng lọc định kỳ dày hơn và làm nhiều xét nghiệm sàng lọc hơn. Ở những người có các yếu tố gợi ý có đột biến gen và ung thư vú là một bệnh di truyền, việc sàng lọc bao gồm cả việc tư vấn xét nghiệm tìm các đột biên gen liên quan như BCRA1/2, và là cơ sở để đưa ra các tư vấn di truyền phù hợp.

Khám lâm sàng tuyến vú: Do bác sĩ thực hiện nhằm phát hiện những bất thường tại vú, hạch hoặc các vị trí khác mà phụ nữ không phát hiện ra trong lúc tự khám vú.

Chụp X-quang tuyến vú (còn gọi là chụp nhũ ảnh - mammography): Mục đích là để tìm kiếm những bất thường về hình ảnh tuyến vú. Xquang tuyến vú có thể phát hiện những bất thường ở giai đoán rất sớm, kể cả khi chưa có biểu hiện lâm sàng.

Siêu âm: Siêu âm tuyến vú là phương pháp dùng sóng siêu âm để ghi lại hình ảnh của tuyến vú. Đây là một phương pháp cung cấp thông tin bổ trợ cho xquang tuyến vú, nhất là ở những bệnh nhân có mật độ tuyến vú lớn.

Ngoài ra, siêu âm tuyến vú còn giúp đán.h giá tình trạng hạch nách, có thể giúp phân biệt nang tuyến vú với các tổn thương dạng đặc tại vú.

Đối tượng nên thực hiện sàng lọc

Thông thường, sàng lọc ung thư vú dựa trên nguy cơ mắc ung thư vú của phụ nữ. Người ta có thể chia đối tượng sàng lọc ung thư vú thành hai nhóm nguy cơ là nhóm nguy cơ trung bình và nhóm tăng nguy cơ. Nhóm tăng nguy cơ (nguy cơ tích lũy đến tuổ.i 75 là 15-20%):

Tiề.n sử gia đình (họ hàng bậc 1) có người mắc ung thư vú hoặc/và ung thư buồng trứng, vòi trứng, phúc mạc; Có mẹ, chị em gái, hoặc con gái đã được xác định mang đột biến gen BRCA1/2; Tiề.n sử sinh thiết vú chẩn đoán tăng sinh không điển hình.

Tiề.n sử mắc ung thư biểu mô thể tiểu thùy tại chỗ (LCIS); Tiề.n sử xạ thành ngực điều trị ung thư trước tuổ.i 30.

Ngoài ra, những phụ nữ đã được xác định có mang gen BRCA đột biến sẽ được xếp vào nhóm có yếu tố di truyền, cần có một chương trình sàng lọc, dự phòng và tư vấn đặc biệt.

Nhóm nguy cơ trung bình: Bao gồm những chị em phụ nữ trên 40 tuổ.i, không có bất kỳ dấu hiệu nào của nhóm yếu tố tăng nguy cơ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Từng bị đắp chiếu vì tưởng đã t.ử von.g, người đàn ông trẻ sống sót kỳ diệu
13:38:55 18/10/2024
Người phụ nữ không qua khỏi sau 8 ngày sốt cao, mệt mỏi
12:23:16 17/10/2024
Thời điểm uống nước rất tốt cho thận, làm sạch đường ruột
16:57:43 17/10/2024
Cô gái rơi vào tình trạng sống thực vật sau cú va chạm khi dùng kẹp càng cua
13:13:06 18/10/2024
9 việc bạn nên tránh để giúp xương khỏe mạnh
16:02:21 18/10/2024
Sức khỏe tuổ.i mãn kinh của 13 triệu phụ nữ bị 'bỏ quên'
09:14:45 17/10/2024
Viêm tụy ở tr.ẻ e.m nguy hiểm thế nào?
12:21:05 17/10/2024
Người nhiễm HIV nên bổ sung vitamin nào để nâng cao sức khỏe?
09:06:53 17/10/2024

Tin đang nóng

"Đám cưới đẹp nhất showbiz" gây tranh cãi vì một hành động của cậu em trai
19:41:50 18/10/2024
Con trai Võ Hạ Trâm mới chào đời đã có loạt biểu cảm "khó đỡ", nhưng sao Lê Dương Bảo Lâm lại bị réo tên?
23:28:08 18/10/2024
Gil Lê giới thiệu Xoài Non là người yêu
19:55:49 18/10/2024
1 sao nữ Vbiz đã nghỉ chơi hội bạn mỹ nhân đình đám?
20:21:55 18/10/2024
Lộ bằng chứng tố Lisa hát nhép, bị khách mời ngó lơ tại show nộ.i y hot nhất thế giới
21:52:21 18/10/2024
6 triệu người xem cản.h nón.g của Địch Lệ Nhiệt Ba
23:55:48 18/10/2024
Căng: Đạo diễn concert Chông Gai nổi giận mắng một loạt anh tài nhỏ tuổ.i trốn tập, Tự Long cũng bức xúc
23:14:22 18/10/2024
Hoa hậu Giáng My tuổ.i 53: Ở biệt thự 1.000m2, ra đường bị nhầm là sinh viên
23:02:10 18/10/2024

Tin mới nhất

Người Việt hút thuố.c 49.000 tỷ đồng/năm, chữa bệnh liên quan tốn 108.000 tỷ

16:57:14 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Mỗi tháng có 2 trẻ t.ử von.g do không được ghép gan

13:10:58 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Đang đi du lịch, bác sĩ nhanh trí cứu nữ du khách rơi xuống thác nước

13:07:58 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Nhiều loại vi khuẩn mới xuất hiện ở nơi không ngờ

06:48:50 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Ăn tim lợn như thế nào để có lợi cho sức khỏe?

06:26:38 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Uống cà phê tốt nhất và tệ nhất vào lúc nào trong ngày?

09:12:07 17/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Bụng to như có bầu 6 tháng, thiếu nữ 16 tuổ.i khiến bác sĩ sốc với thứ bên trong

09:09:24 17/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Người bệnh hạ kali má.u nên tập luyện thế nào?

17:56:46 16/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Số trẻ mắc hô hấp tăng: Ngành y tế TPHCM khuyến cáo người dân và các cơ sở giáo dục

15:07:55 16/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Lợi ích sức khỏe của ổi: ăn cả vỏ giúp giảm viêm loét dạ dày và tá tràng

14:55:07 16/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Thoát vị đĩa đệm do những thói quen bạn ít ngờ đến

14:53:09 16/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Những lưu ý về các dấu hiệu mắc bệnh lao phổi ở trẻ

14:50:13 16/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Có thể bạn quan tâm

Em gái tức điên vì anh trai không trả nợ nhưng vẫn đưa vợ con đi chơi sang chảnh

Góc tâm tình

05:25:43 19/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Phim ngôn tình ngược tâm gây sốt MXH: Nam chính là tổng tài vạn người mê, nữ chính có tạo hình đẹp nhất sự nghiệp

Phim châu á

23:52:13 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Mỹ nhân Hoa ngữ bị mắng tơi tả khắp MXH: Đẹp người xấu nết, hội tụ đủ mọi khuyết điểm

Sao châu á

23:47:03 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Phim Việt mới chiếu đã đứng top 1 doanh thu phòng vé, dàn cast tấu hài cực mạnh khiến khán giả cười nghiêng ngả

Hậu trường phim

23:41:05 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Beckham kể những điều lạ lùng về siêu sao Messi

Sao thể thao

23:33:31 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Hari Won nhắn Trấn Thành: "Hãy biết điều với vợ", chuyện gì đây?

Sao việt

23:24:03 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

MC Quyền Linh nói về 30 năm làm thiện nguyện: 'Tôi không sợ bị so sánh'

Tv show

23:04:22 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn trở lại Huế trong sự kiện âm nhạc "chưa từng có"

Nhạc việt

22:58:12 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Con trai David Beckham hạnh phúc bên người tình lớn hơn 11 tuổ.i

Sao âu mỹ

22:50:22 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Harry Styles đau khổ về sự ra đi của người bạn thân

Nhạc quốc tế

21:55:02 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...

Cô gái mua nhà ở tuổ.i 30: Tự tay trang trí nhà tối giản để sống trọn vẹn, tận hưởng từng khoảnh khắc

Sáng tạo

21:44:50 18/10/2024
Trong bài viết trên số báo trước, GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung (Đại học Y Dược TP.HCM; Phó chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học TP.HCM) đã chia sẻ thông tin đa chiều về "xét nghiệm má.u tìm dấu ấn ...