Tranh chấp biên giới, Ấn Độ mất 300 km2 đất vào tay Trung Quốc
SCMP đưa tin, trong bôi canh tranh châp biên giới Ân Đô va Trung Quôc tiêp diên, Băc Kinh đa tiên sâu hơn vào lãnh thổ từng do Ấn Độ tuần tra.
SCMP dân nguôn quan chức Ấn Độ cho biêt, cac cuôc giao tranh giưa quân đôi Ân Đô vơi Trung Quôc thơi gian qua đa khiên New Delhi mất quyền kiểm soát đối với khoảng 300 km2 đât. Binh lính Trung Quốc hiện ngăn cản các cuộc tuần tra của Ấn Độ trong khu vực nay.
Vào thời điểm mùa đông khắc nghiệt đên gân trên dãy Himalaya, Ấn Độ đã rất ngạc nhiên khi thấy quân đội Trung Quốc xây dựng các tiên đôn quân sư, chiếm giữ các đỉnh núi và điêu hàng nghìn binh sĩ để ngăn cản các cuộc tuần tra của Ấn Độ.
Theo các quan chức Ấn Độ, New Delhi nhận ra họ đã mất quyền kiểm soát khoảng 250 km2 đất ở vung đồng bằng Depsang, phía Bắc Ladakh – nơi co những con đường quan trọng dẫn đến đèo Karakoram, cũng như 50 km2 đất ở Pangong Tso.
Căng thăng giưa biên giơi giưa Ân Đô va Trung Quôc leo thang tư giưa thang 5. (Anh: Bloomberg)
Video đang HOT
Văn phòng Thu tương Modi, Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Ân Đô chưa đưa ra binh luân vê thông tin nay. Trong khi đo, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết họ không thể bình luận về thông tin “không có nguồn rõ ràng và không thể kiêm chưng”.
Mơi đây, đê câp đên tinh hinh căng thăng Trung – Ân, phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Ấn Độ – Bloomberg 2020, Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar mô tả tình trạng bất ổn ở biên giới hiên nay là nghiêm trọng, cho biêt các cuộc đàm phán đang được tiến hành. “Nếu nền tảng của mối quan hệ bị xáo trộn, bạn không thể không lương trươc hậu quả”, Ngoại trưởng S. Jaishankar cho hay.
Thông tin vê viêc Ấn Độ mât 300 km2 đât vao tay Trung Quốc đươc đưa ra trong bối cảnh quân đội hai nước dường như đang chuẩn bị cho một mùa đông khắc nghiệt ở vùng sa mạc lạnh giá, nơi nhiệt độ có thể xuống tới âm 50 độ C. Hai nước đang tăng cường tiếp viện cho hàng nghìn binh lính đang đóng quân ở khu vực tranh chấp.
Theo các thông tin, hàng chục nghìn quân của Ấn Độ và Trung Quốc, được hỗ trợ bởi pháo binh, xe tăng và máy bay chiến đấu vẫn ở hai bên biên giới.
Ấn Độ và Trung Quốc đã tổ chức một số vòng đàm phán cấp quan chức quân sự, ngoại giao và chính trị, trong đó có các cuộc đàm phán giữa ngoại trưởng và bộ trưởng quốc phòng ở Matxcơva (Nga) vào tháng trước. Tại cuộc gặp này, Ấn Độ và Trung Quốc đã đồng ý ngừng đưa thêm binh sĩ tới điểm nóng tranh chấp giữa hai nước.
Mặc dù các cuộc đàm phán chưa đem lại những tiến triển rõ nét, song phần nào đã xoa dịu tình hình căng thẳng dọc biên giới Trung – Ấn. Trong khoảng một tháng nay, không ghi nhận thêm hành động leo thang quân sự mới giữa hai bên.
Hồi tháng 6, sau nhiều tuần căng thẳng, một cuộc đụng độ đẫm máu giữa binh sĩ hai nước xảy ra khiến 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng. Phía Trung Quốc không công bố con số thương vong.
Trung Quốc và Ấn Độ hôm 22/9 đã đồng ý ngừng gửi thêm binh sĩ tới điểm nóng trên dãy Himalaya dọc theo biên giới đang tranh chấp giữa hai nước. Tuy nhiên, căng thẳng vẫn ở mức cao, tại nhiều điểm, quân đội Ấn Độ và Trung Quốc chỉ cách nhau vài trăm mét. Cả hai bên liên tục tăng cường quân tiếp viện và tiếp tế đến khu vực tranh chấp.
Ấn Độ và Trung Quốc không thể thống nhất về đường biên giới dài 3.488 km giữa hai nước, mặc dù đã có nhiều vòng đàm phán trong nhiều năm qua. Đã từng xảy ra một cuộc chiến tranh biên giới ngắn nhưng đẫm máu vào năm 1962.
Ấn Độ thả binh sĩ Trung Quốc
Ấn Độ đã trao trả binh sĩ Trung Quốc bị bắt sau khi đi lạc qua biên giới tranh chấp, nơi hai nước xung đột trong những tháng gần đây.
Hạ sĩ Wang Ya Long được Ấn Độ bàn giao cho phía Trung Quốc sáng nay, quân đội Trung Quốc cho biết trong một thông báo. Quan chức chính phủ Ấn Độ trước đó cho biết hạ sĩ Wang vẫn "khỏe mạnh", nhưng việc thả binh sĩ này chỉ được thực hiện sau khi hoàn tất các thủ tục.
Ấn Độ ngày 19/10 cho biết hạ sĩ Wang bị bắt ở khu vực Demchok, phía đông Ladakh, sau khi vượt qua Đường Kiểm soát Thực tế (LAC). Quân đội Ấn Độ thêm rằng Wang đã được trợ giúp y tế, cho thở oxy, ăn uống và mặc quần áo ấm "để chống chọi điều kiện khắc nghiệt ở độ cao lớn".
Đại tá Trương Thủy Lợi, một phát ngôn viên của quân đội Trung Quốc, cho biết Wang bị lạc khi đi tìm gia súc cho một nông dân Tây Tạng.
Bình sĩ Ấn Độ và Trung Quốc tại khu vực biên giới. Ảnh: NDTV.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc leo thang dọc biên giới chưa phân định dài 3.500 km giữa hai nước từ đầu tháng 5, đỉnh điểm là vụ ẩu đả hôm 15/6, khiến ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng, trong khi Trung Quốc không biết con số thương vong. Quân đội hai nước đã triển khai hàng nghìn binh sĩ dọc theo LAC sau lần đụng độ đẫm máu nhất nhiều thập kỷ.
Các quan chức quốc phòng cao cấp của Ấn Độ và Trung Quốc đã tổ chức nhiều cuộc họp để thảo luận về biên giới tranh chấp và nhất trí "tránh gây hiểu nhầm và đánh giá sai", đồng thời "tránh đơn phương thay đổi tình hình thực địa", đồng nghĩa với không triển khai thêm quân đến biên giới. Tuy nhiên, hai bên không nhắc đến rút bớt lực lượng ở khu vực tranh chấp.
Ấn Độ cũng tìm kiếm quan hệ hợp tác an ninh chặt chẽ hơn với các quốc gia khác để đề phòng trước sức mạnh quân sự ngày một lớn của Trung Quốc. Căng thẳng ở biên giới cũng thúc đẩy phong trào tẩy chay hàng Trung Quốc ở Ấn Độ, trong khi chính phủ nước này cấm một loạt ứng dụng mạng xã hội của đối thủ.
Ấn Độ mua "hàng" Mỹ để thủ biên giới với Trung Quốc Trong bối cảnh đối đầu với Trung Quốc, Ấn Độ bắt đầu chuẩn bị cho một chặng đường dài ở khu vực Ladakh và đặt mua thiết bị tác chiến tầm cao của Mỹ dựa trên tình trạng "khẩn cấp". Theo báo The Straits Times hôm 19-10, động thái trên của New Delhi nhằm chuẩn bị cho việc triển khai quân sự kéo...