Tranh cãi bức bình phong mới được dựng ở lăng Ngô Quyền

Theo dõi VGT trên

PGS.TS Trần Lâm Biền cho rằng, hoạ tiết của bức bình phong đặt trước lăng Ngô Quyền, xã Đường Lâm, Hà Nội không đẹp và chưa đúng với tinh thần, ý nghĩa tâm linh.

Tranh cãi bức bình phong mới được dựng ở lăng Ngô Quyền - Hình 1

Bức bình phong mới được dựng trước lăng mộ vua Ngô Quyền

Bức bình phong mới được dựng trước lăng Ngô Quyền, làng Cam Lâm, xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội (thuộc Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đền thờ và lăng Ngô Quyền) đang là chủ đề “ nóng” của người dân địa phương. Hầu hết những người được hỏi đều cho rằng, bức bình phong này gây ảnh hưởng không tốt đến tâm linh bởi vị trí dựng không thích hợp, thiết kế, hoạ tiết thiếu thẩm mỹ.

“Bình phong được đặt quá gần, thiết kế quá cao so với lăng làm che khuất tầm mắt của vua Ngô Quyền. Nó cũng khiến người dân nếu vì đông đúc, phải đứng vái phía ngoài bình phong không còn thấy mộ vua nữa”, ông từ Dương Hữu Số – người trông coi đền thờ vua Ngô Quyền nói.

Trông đền 3 năm nay, ông Số thấy xót xa khi có người đào, đục sát khu mộ nhiều lần. Ban đầu bức bình phong được đặt cách lăng khoảng 1,5 m. Sau thấy không hợp lý, đơn vị thi công dựng lại ở vị trí xa hơn, cách lăng trên 3 m, nhưng vẫn chưa thuận với lòng dân.

Một điểm khác khiến ông Số và không ít người dân Đường Lâm bức xúc là họa tiết trên bình phong thiếu thẩm mỹ. “Trước mộ một vị vua đặc biệt của dân tộc mà đặt bức bình phong xi măng với hình ông hổ không ra hổ, rồng chẳng giống rồng. Tôi chẳng biết gọi tên mấy con giống trên đó là gì nữa”, ông Số trăn trở.

Theo ông, nếu đã quyết làm thì nên làm cho đẹp, hợp lý, sai phải sửa để “đời đời sau con cháu không chê cười mình”. Bản thân ông muốn bỏ hạng mục mới mà dùng bình phong thiên nhiên là ngọn núi che chắn trước lăng Ngô Quyền.

Tranh cãi bức bình phong mới được dựng ở lăng Ngô Quyền - Hình 2

Họa tiết trên bức bình phong khiến ông từ Số và nhiều người dân bức xúc vì thiếu thẩm mỹ

Video đang HOT

Một số người dân bày tỏ sự không hài lòng với thay đổi quy hoạch khu lăng, làm sân trước cổng vào vốn vuông vức, giờ thành méo mó. Nhà ở của ông từ cao hơn hậu cung vua cũng là điều mà anh Minh – một người địa phương và ông Số không đồng tình. “Nếu cứ để nhà ông từ cao, che khuất hậu cung như thế, tôi thà mắc võng ngủ ở ngoài chứ quyết không vào đó ở”, ông Số nói.

“Cha đẻ” của ý tưởng dựng bình phong trước lăng vua Ngô Quyền – PGS.TS Trần Lâm Biền chia sẻ rằng ông rất buồn vì không được xem thiết kế trước. Theo PGS, việc làm bình phong là cần thiết bởi lăng vua khi được dựng còn chưa trọn vẹn, “giống miếu thờ hơn”. Việc không có bình phong che chắn khiến khu mộ bị phơi bày, dễ bị khí độc, quỷ dữ xâm hại. Theo tâm linh, để nơi yên nghỉ của Ngô Quyền đủ thiêng liêng và đề cao vị vua với những chiến công hiển hách thì dựng bình phong là việc nên làm. Tuy nhiên, khi làm phải theo cách thức truyền thống và nên xin ý kiến của các chuyên gia để biết hình thức, kết cấu, bố cục, hoa văn trang trí trên bức bình phong thế nào cho hợp lý.

Chưa trực tiếp đến lăng Ngô Quyền để xem bức bình phong nhưng nhìn qua ảnh, PGS.TS Trần Lâm Biền buồn lòng bởi hình hổ trên đó “là báo lai chó sói chứ không phải ông hổ thần linh. Bức bình phong hiện tại không đẹp và chưa đúng với tinh thần, ý nghĩa tâm linh”, chuyên gia văn hoá nói.

Việc dựng một hạng mục mới trong lăng Ngô Quyền, PGS.TS Biền cho rằng, không làm ảnh hưởng đến bảo tồn di tích. “Trong tôn tạo cho phép làm lại các di tích đã bị phá sạch để đề cao thần linh, tinh hùng dân tộc. Việc bổ sung một bức bình phong vì mục đích tâm linh tốt sẽ không ảnh hưởng đến bảo tồn di tích”, PGS. TS Lâm Biền khẳng định và nhìn nhận việc dựng bình phong cần thực hiện cẩn trọng, nếu làm sai, làm chưa đẹp thì phải sửa lại.

Tranh cãi bức bình phong mới được dựng ở lăng Ngô Quyền - Hình 3

Bản thiết kế bức bình phong trước lăng vua Ngô Quyền. Dự án do Văn phòng tư vấn và chuyển giao công nghệ xây dựng – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội lập báo cáo kỹ thuật và Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng – Bộ Xây dựng thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công

Ông Phạm Hùng Sơn, Trưởng ban quản lý di tích làng cổ Đường Lâm – chủ đầu tư dự án cho biết, trước khi khởi công Ban đã hai lần tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch tu bổ, tôn tạo lăng Ngô Quyền với sự tham của lãnh đạo làng, xã.

Thiết kế quy hoạch lăng, bức bình phong đã được Sở Văn hoá, Thể thaoDu lịch Hà Nội, Cục Di sản văn hoá thông qua. Các hạng mục của dự án vẫn trong quá trình thi công, chưa nghiệm thu nên sẽ tiếp tục chỉnh sửa cho đúng, đẹp, hợp với văn hoá tâm linh và lòng người.

Theo Xahoi

Bức bình phong gây tranh cãi ở lăng Ngô Quyền

PGS.TS Trần Lâm Biền cho rằng, hoạ tiết của bức bình phong đặt trước lăng Ngô Quyền, xã Đường Lâm, Hà Nội không đẹp và chưa đúng với tinh thần, ý nghĩa tâm linh.

Bức bình phong mới được dựng trước lăng Ngô Quyền, làng Cam Lâm, xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội (thuộc Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đền thờ và lăng Ngô Quyền) đang là chủ đề "nóng" của người dân địa phương. Hầu hết những người được hỏi đều cho rằng, bức bình phong này gây ảnh hưởng không tốt đến tâm linh bởi vị trí dựng không thích hợp, thiết kế, hoạ tiết thiếu thẩm mỹ.

"Bình phong được đặt quá gần, thiết kế quá cao so với lăng làm che khuất tầm mắtcủa vua Ngô Quyền. Nó cũng khiến người dân nếu vì đông đúc, phải đứng vái phía ngoài bình phong không còn thấy mộ vua nữa", ông từ Dương Hữu Số - người trông coi đền thờ vua Ngô Quyền nói.

Bức bình phong gây tranh cãi ở lăng Ngô Quyền - Hình 1

Bức bình phong lớn bằng xi măng mới được dựng trước lăng mộ vua Ngô Quyền, làng Cam Lâm, xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Ảnh: Quỳnh Trang.

Trông đền 3 năm nay, ông Số thấy xót xa khi có người đào, đục sát khu mộ nhiều lần. Ban đầu bức bình phong được đặt cách lăng khoảng 1,5 m. Sau thấy không hợp lý, đơn vị thi công dựng lại ở vị trí xa hơn, cách lăng trên 3 m, nhưng vẫn chưa thuận với lòng dân.

Một điểm khác khiến ông Số và không ít người dân Đường Lâm bức xúc là họa tiết trên bình phong thiếu thẩm mỹ. "Trước mộ một vị vua đặc biệt của dân tộc mà đặt bức bình phong xi măng với hình ông hổ không ra hổ, rồng chẳng giống rồng. Tôi chẳng biết gọi tên mấy con giống trên đó là gì nữa", ông Số trăn trở.

Theo ông, nếu đã quyết làm thì nên làm cho đẹp, hợp lý, sai phải sửa để "đời đời sau con cháu không chê cười mình". Bản thân ông muốn bỏ hạng mục mới mà dùng bình phong thiên nhiên là ngọn núi che chắn trước lăng Ngô Quyền.

Bức bình phong gây tranh cãi ở lăng Ngô Quyền - Hình 2

Họa tiết trên bức bình phong khiến ông từ Số và nhiều người dân bức xúc vì thiếu thẩm mỹ. Ảnh: Quỳnh Trang.

Một số người dân bày tỏ sự không hài lòng với thay đổi quy hoạch khu lăng, làm sân trước cổng vào vốn vuông vức, giờ thành méo mó. Nhà ở của ông từ cao hơn hậu cung vua cũng là điều mà anh Minh - một người địa phương và ông Số không đồng tình. "Nếu cứ để nhà ông từ cao, che khuất hậu cung như thế, tôi thà mắc võng ngủ ở ngoài chứ quyết không vào đó ở", ông Số nói.

"Cha đẻ" của ý tưởng dựng bình phong trước lăng vua Ngô Quyền - PGS.TS Trần Lâm Biền chia sẻ rằng ông rất buồn vì không được xem thiết kế trước. Theo PGS, việc làm bình phong là cần thiết bởi lăng vua khi được dựng còn chưa trọn vẹn, "giống miếu thờ hơn". Việc không có bình phong che chắn khiến khu mộ bị phơi bày, dễ bị khí độc, quỷ dữ xâm hại. Theo tâm linh, để nơi yên nghỉ của Ngô Quyền đủ thiêng liêng và đề cao vị vua với những chiến công hiển hách thì dựng bình phong là việc nên làm. Tuy nhiên, khi làm phải theo cách thức truyền thống và nên xin ý kiến của các chuyên gia để biết hình thức, kết cấu, bố cục, hoa văn trang trí trên bức bình phong thế nào cho hợp lý.

Chưa trực tiếp đến lăng Ngô Quyền để xem bức bình phong nhưng nhìn qua ảnh, PGS.TS Trần Lâm Biền buồn lòng bởi hình hổ trên đó "là báo lai chó sói chứ không phải ông hổ thần linh. Bức bình phong hiện tại không đẹp và chưa đúng với tinh thần, ý nghĩa tâm linh", chuyên gia văn hoá nói.

Việc dựng một hạng mục mới trong lăng Ngô Quyền, PGS.TS Biền cho rằng, không làm ảnh hưởng đến bảo tồn di tích. "Trong tôn tạo cho phép làm lại các di tích đã bị phá sạch để đề cao thần linh, tinh hùng dân tộc. Việc bổ sung một bức bình phong vì mục đích tâm linh tốt sẽ không ảnh hưởng đến bảo tồn di tích", PGS. TS Lâm Biền khẳng định và nhìn nhận việc dựng bình phong cần thực hiện cẩn trọng, nếu làm sai, làm chưa đẹp thì phải sửa lại.

Bức bình phong gây tranh cãi ở lăng Ngô Quyền - Hình 3

Bản thiết kế bức bình phong trước lăng vua Ngô Quyền. Dự án do Văn phòng tư vấn và chuyển giao công nghệ xây dựng - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội lập báo cáo kỹ thuật và Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công. Ảnh:Quỳnh Trang.

Trao đổi với VnExpress, ông Phạm Hùng Sơn, Trưởng ban quản lý di tích làng cổ Đường Lâm - chủ đầu tư dự án cho biết, trước khi khởi công Ban đã hai lần tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch tu bổ, tôn tạo lăng Ngô Quyền với sự tham của lãnh đạo làng, xã.

Thiết kế quy hoạch lăng, bức bình phong đã được Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hà Nội, Cục Di sản văn hoá thông qua. Các hạng mục của dự án vẫn trong quá trình thi công, chưa nghiệm thu nên sẽ tiếp tục chỉnh sửa cho đúng, đẹp, hợp với văn hoá tâm linh và lòng người.

Quỳnh Trang

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hai cháu bé mất liên lạc ở Lào Cai: Uống nước trong téc để duy trì sự sống
21:57:54 02/07/2024
Cháy nhà ở kết hợp kinh doanh đồ chơi xe điện ở Hà Nội lúc rạng sáng
09:39:13 03/07/2024
Thăm hỏi các nạn nhân vụ xe khách lao xuống vực ven Quốc lộ 28
13:00:14 02/07/2024
Hà Nội: Phát hiện camera giấu kín trong ổ điện nhà vệ sinh
15:19:25 03/07/2024
Đình chỉ hoạt động giáo dục của Trường Quốc tế Mỹ
12:40:31 02/07/2024
Xe bồn chở xăng bốc cháy dữ dội trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sau tai nạn
09:39:22 03/07/2024
Điều tra nguyên nhân vụ cháy tại cửa hàng đồng giá ở Bình Dương
12:46:36 02/07/2024
Vụ sập hang động tại Bắc Kạn: Đưa t.hi t.hể nạn nhân cuối cùng ra ngoài
12:56:02 02/07/2024

Tin đang nóng

Lộ địa điểm Midu hưởng tuần trăng mật sang chảnh
06:33:28 04/07/2024
Cô đào có cuộc đời bi đát nhất: Uống thuốc vì chồng bỏ rơi, 21 t.uổi ôm con ngã quỵ bởi câu nói như dao găm
07:00:00 04/07/2024
Dàn thí sinh gây bất ngờ tại Sơ khảo Miss Grand Vietnam 2024, 1 nhân vật 2 lần out top cũng có mặt
06:52:53 04/07/2024
Mỹ nhân cổ trang gây bão MXH với nhan sắc đẹp hơn tranh vẽ, netizen tấm tắc khen "tạo hình xuất sắc nhất sự nghiệp"
06:27:13 04/07/2024
Ly hôn chồng cũ vì không sinh được con, vừa cưới chồng mới thì có bầu, nhưng xét nghiệm ADN xong chị tôi lại phải ly hôn tiếp
08:31:31 04/07/2024
Sao nam vô duyên bậc nhất showbiz
06:47:05 04/07/2024
"Bạn trai quốc dân" Hoa ngữ sau 8 năm giờ già như ông chú hói đầu gây choáng, netizen "lác mắt" không nhận ra
06:21:41 04/07/2024
Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập cuối: Tất cả các nhân vật đều có cái kết đẹp trừ một người
06:18:43 04/07/2024

Tin mới nhất

Miền Bắc có nơi mưa lớn gần 500mm, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

19:17:05 03/07/2024
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn quốc gia cho biết, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp kết hợp với vùng áp thấp nóng phía Tây, từ chiều qua (2/7) đến chiều nay (3/7), mưa lớn đã bao phủ nhiều khu vực ở miền Bắc.

Mưa lớn gây ngập úng cục bộ tại Hà Giang

16:40:30 03/07/2024
Tại thành phố Hà Giang, mưa lớn kéo dài khiến 4 điểm bị ngập úng cục bộ, chủ yếu ở khu vực đường Lý Tự Trọng và các phường Trần Phú, Minh Khai và Ngọc Hà.

Cùng dân phòng, chống sốt xuất huyết

08:51:10 03/07/2024
Chính nhờ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, nhất là tăng cường công tác tuyên truyền, nên ý thức phòng, chống SXH của người dân ngày càng nâng lên.

Làm rõ vụ taxi chạy ngược chiều, lạng lách trên đường Phạm Hùng

21:51:03 02/07/2024
Tối 2/7, Phòng CSGT Hà Nội cho biết, đơn vị đã phối hợp với Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) làm rõ được đối tượng có hành vi điều khiển xe taxi chạy ngược chiều và lạng lách ô tô gây náo loạn trên đường Phạm Hùng.

Phát hiện người đàn ông t.ử v.ong tại bãi tắm Thùy Vân - Vũng Tàu

20:56:10 02/07/2024
Ngày 2/7, Cơ quan CSĐT Công an TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) tiếp nhận, thụ lý điều tra vụ việc một người đàn ông t.ử v.ong tại bãi tắm Thùy Vân, phường 8, TP Vũng Tàu.

Xoá tư cách Phó Chủ tịch quận Thanh Xuân liên quan đến vụ cháy chung cư mini

12:58:16 02/07/2024
Công an TP Hà Nội đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với Nghiêm Quang Minh (44 t.uổi, chủ chung cư mini nơi xảy ra vụ cháy) về tội Vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy.

Phú Thọ: Xử lý khẩn cấp sự cố sạt lở bờ sông Đà tại xã Dân Quyền

12:52:37 02/07/2024
Công trình dự kiến khởi công từ đầu tháng 7/2024, yêu cầu xử lý khẩn cấp, có khối lượng thi công lớn, thời gian thi công ngắn (hoàn thành xong trước ngày 30/10).

Quảng Ninh cấp bách phòng chống dịch tả lợn châu Phi

12:43:33 02/07/2024
Đối với việc thực hiện hỗ trợ thiệt hại cho các hộ chăn nuôi bị thiệt hại, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo cần xác định đầy đủ chính xác về đối tượng, mức hỗ trợ, khối lượng theo đúng quy định của pháp luật.

Truy tìm kẻ chiếm đoạt t.iền ủng hộ hai cha con bán rau bị tai nạn

10:06:25 02/07/2024
Ngày 1-7, nguồn tin của PLO cho biết Công an TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đang xác minh, làm rõ vụ một gia đình bị kẻ gian chiếm đoạt hơn 90 triệu đồng do các nhà hảo tâm ủng hộ.

Trẻ dưới 13 t.uổi có được làm thêm vào dịp hè?

09:36:04 02/07/2024
Dịp hè này, tôi dự định cho con trai 12 t.uổi làm thêm ở quán cà phê để cháu biết giá trị của sức lao động. Việc này có được hay không? , Nguyễn Hoàng Anh (TPHCM).

Hàng loạt trường hợp bị thu hồi, giữ giấy chứng nhận căn cước từ hôm nay, 1-7

21:49:03 01/07/2024
Nghị định 70/2024/NĐ-CP quy định các trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận căn cước như giấy bị cấp sai quy định; Giấy chứng nhận căn cước đã tẩy xóa, sửa chữa...

Loạt chính sách có hiệu lực từ tháng 7/2024 tác động trực tiếp tới người đi xe máy

21:23:50 01/07/2024
Người đi xe máy có thể không cần mang theo giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe dạng bản giấy mà chỉ cần xuất trình tại ứng dụng VNeID từ ngày 1/7.

Có thể bạn quan tâm

Hè này làm gốm, camping bên suối tại Bình Dương

Du lịch

10:19:41 04/07/2024
Ngại đi xa dịp hè này, Bình Dương là điểm đến lý tưởng cho du khách từ TP.HCM đến tránh nóng, vui chơi đi về trong ngày.

Tối đó, anh về nhà khá muộn khi tôi đã lên giường ngủ, anh bất ngờ lôi tôi dậy rồi làm điều không tưởng này

Góc tâm tình

10:15:19 04/07/2024
Tôi bất chợt khóc to khi thấy chồng mình làm điều này, thế rồi anh ôm siết tôi vào lòng để tôi bớt tủi thân trong những ngày tháng sau sinh.

Loại sen rực rỡ được các chị em săn đón, cực khó chiều vì 'không tự nở' nhưng biết cách cắm thì ai cũng mê

Sáng tạo

10:13:56 04/07/2024
Sen Nghi Lương không chỉ là một loài hoa, mà còn là biểu tượng của sự kiên nhẫn và lòng yêu mến cái đẹp mà các chị em phụ nữ ngày dành mỗi ra để chăm sóc và ngắm nhìn.

Bày trí phong thủy đơn giản mà vẫn "hút tài lộc"

Trắc nghiệm

10:09:55 04/07/2024
Ngoài việc bố trí nội thất đẹp không gian sống, việc đặt các đồ vật phong thủy dưới đây được cho là sẽ giúp vượng khí, mang lại nhiều tài lộc và may mắn

Dân dã mà ngon với 3 món từ tép khô thơm ngon, giúp mâm cơm hè trở nên hấp dẫn hơn

Ẩm thực

09:45:29 04/07/2024
Tép là một nguyên liệu gắn liền và truyền thống trong ẩm thực Việt Nam. Từ thời xa xưa, tép khô không chỉ được sử dụng để chế biến các món ăn ngon mà còn mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng.

Lớp học tiếng Anh miễn phí ở miền núi

Netizen

09:43:42 04/07/2024
Chiều Chủ nhật, cơn mưa vùng cao bất chợt giăng kín núi nhưng không ngăn được bước chân của nhiều em nhỏ tới Nhà Thiếu nhi huyện, kiên nhẫn chờ khai giảng lớp tiếng Anh miễn phí.

Vóc dáng yêu kiều của siêu mẫu Thanh Hằng

Người đẹp

09:16:55 04/07/2024
Trong mỗi bức ảnh, siêu mẫu Thanh Hằng đều thu hút mọi ánh nhìn bởi vóc dáng thon gọn, gợi cảm cùng thần thái của sao hạng A.

Mặc áo ren nữ tính, Anh Tú - chồng Diệu Nhi là tâm đ.iểm gây tranh cãi

Phong cách sao

09:15:54 04/07/2024
Ngày 2/7, chồng Diệu Nhi - Anh Tú Atus - khiến dư luận xôn xao với bộ ảnh mới độc lạ, táo bạo theo phong cách thời trang unisex (phi giới tính).

Peel da bị thâm phải làm sao để khắc phục?

Làm đẹp

09:15:51 04/07/2024
Peel da là phương pháp ngày càng trở nên quen thuộc trong cách làm đẹp của chị em. Nhưng không phải ai peel da cũng hiệu quả mà gặp tình trạng thâm sạm.

Chính phủ Nhật Bản vui mừng khi 'chia tay' được đĩa mềm

Thế giới

08:55:30 04/07/2024
Đến giữa tháng 5, Cơ quan Kỹ thuật số của Nhật Bản đã loại bỏ tất cả 1.034 quy định quản lý sử dụng đĩa mềm, ngoại trừ một quy định nghiêm ngặt về môi trường liên quan đến tái chế.