Trắng đêm cùng Công an Hà Nội “dẹp loạn” bãi gửi xe
Ngang nhiê chiếm vỉm bã gử xe. Khi lực lợg Côg an Hà Nộ vào kiểm tra, nhiều đố tợg cố tìh chốố, khôg hợc. Nhiều bã xe dù đợc cấp phép hoạt độg cũg mắc hàg loạt sai phạm.
trê đg X Đà đợc tậ dụm bã đỗ xea quá bi-a Newway Club, khi Côg an kiểm tra chủ quá khôg xuất trìh đợc giấy phép sử dụg. Phó Trởg phòg Cảh sát trt tự Hoàg Vă Thuyết cho rằg nhữg bã xe này khó quả lý và gây thất thu thuế
Bã xe trê đg Ngọh trà n xuốg lòg
Nhiều hàg quá chỉ xin giấy phép kinh doanh ă uốg khôg thèm để ý tớ giấp phép sử dụg vỉg (Trong ảh là xe một quá bia trê đg X Đà dà hàg 3 dớ lòg)
Video đang HOT
Đều đág nó các quá ă, bã xe lộ xộ này nằm cách trụ sở tuầ tra cụm 9 Côg an phc Kháh chỉ và bớc châ
Khi lực lợg Côg an Thàh phố bất ng kiểm tra bã gử xea Quá Xa đ gặp phả sự chốốa nhâ viê, bảo vệ quá
Ngi phụữ (áo trắg) gọ đệ cầu việ binh
Sau và lý do khác nhau, cuố cùg côg an ở địa bà mớ xuốg xử lý vụ việc.
Đo xác địh diệ tích đất hè, đg bị chiếm
Ngoà bã xe, vỉ cũơ lý tởế chiếm làm quá nhu.
Theo Dâ Trí
Hà Nội: Lòng đường vẫn là nơi họp chợ
Đầu tháng 8, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã yêu cầu UBND các quận thực hiện chiến dịch ra quân lập lại trật tự đô thị, hè phố, lòng đường từ ngày 10-8. Tuy nhiên, tình trạng hàng rong lấn chiếm vỉa hè, lòng đường tại các tuyến phố vẫn tiếp diễn.
Khắp các tuyến phố vốn là "điểm nóng" của tình trạng hàng rong lấn chiếm vỉa hè như Đông Tác, Nguyễn Trãi (bên ngoài chợ Phùng Khoang), Trần Xuân Soạn (bên ngoài chợ Hôm), Quán Sứ, Phủ Doãn (bên ngoài cổng Bệnh viện Việt Đức)... vẫn không thể xóa được các điểm bán hàng rong.
Hàng rong trên phố Trần Xuân Soạn
Tại đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân (đoạn qua chợ Phùng Khoang kéo dài đến Học viện Y học Cổ truyền) vẫn tồn tại tình trạng những người bán hoa, trái cây trên xe thồ hồn nhiên đứng bán hàng. Nơi đây như thể một cái "chợ phụ" của chợ Phùng Khoang bởi các mặt hàng bên ngoài cũng rất nhiều. Trái cây đa dạng từ nhãn đến chôm chôm, ổi, dưa hấu, cây cảnh. Thậm chí, cả một hàng dài những chiếc xe 3 bánh chở hàng được đỗ dưới lòng đường, chủ xe thoải mái ngả ngớn nằm, ngồi gác chân ra thùng xe.
Người đi đường qua đây trông thấy cảnh này không thể hài lòng với cảnh lộn xộn, mất mĩ quan này. Đó là chưa kể việc mua, bán gây mất an toàn cho người tham gia giao thông khi qua đây.
Bán hàng rong trên đường Hồ Tùng Mậu
Phố Trần Xuân Soạn, phường Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng (đoạn bên ngoài chợ Hôm)... vẫn còn những người bán khoai, trái cây, hoa... ngồi ở vỉa hè, sát mép đường để "hành nghề". Một người bán hàng ở đây cho biết: Bây giờ bán thế này nhưng hễ có CA đến thì lại gánh chạy thật nhanh vào trong ngõ. Khi họ đi rồi thì lại bán.
Dọc đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hồ Tùng Mậu (thuộc quận Cầu Giấy)... tình trạng bán hàng rong vẫn tồn tại như trước khi có chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Hà Nội về lập lại trật tự đô thị, lòng hè đường. Các mặt hàng được bán chủ yếu là trái cây, hoa tươi, cây cảnh. Thay bằng việc đứng tụm lại thành một khu như trước, những người bán hàng có "chiêu" mới, họ bàn nhau chia ra mỗi người đứng một đoạn, cách nhau khoảng 5-7m để tạo sự giãn cách.
Không phải đến nay, UBND TP Hà Nội mới liên tục có chỉ đạo về lập lại trật tự đô thị mà từ năm 2008, TP. Hà Nội đã có quy định cấm bán hàng rong trên phố. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn không thể chấm dứt. Theo ông Nguyễn Huy Toàn, Phó chủ tịch UBND phường Thành Công, quận Ba Đình thì tình trạng này khó quản lý do Đội quản lý trật tự của phường rất mỏng. Hễ thấy lực lượng chức năng là những người bán hàng rong trốn, chạy. Khi lực lượng chức năng đi khỏi, họ lại ào ra đường bán hàng tiếp.
Xe thồ ngang nhiên đỗ bày bán trái cây trên đường Cầu Giấy.
Để quản lý tình trạng bán hàng rong, Chi cục VSATTP Hà Nội đã trình UBND TP.Hà Nội đề án "Triển khai mô hình cải thiện ATTP đối với dịch vụ ăn uống tại các quận, thị xã và thị trấn của các huyện thuộc TP.Hà Nội giai đoạn 2011-2015". Theo đề án này, người bán hàng rong được bố trí tập trung tại một địa điểm cố định do doanh nghiệp hoặc cá nhân đại diện quản lý tập trung, thuê, mướn mặt bằng. Đảm bảo cung cấp nước sạch, bố trí các khu chế biến ăn uống hợp vệ sinh.
Cùng đó, những người bán hàng rong được tập huấn để cung cấp kiến thức về VSATTP, được khám sức khỏe, xét nghiệm định kỳ. Mô hình này sẽ khắc phục được nhược điểm của hàng rong tạm bợ, mang tính mùa vụ, khiến cơ quan quản lý không thể kiểm soát được. Đồng thời quản lý tốt về ATVSTP.
Tuy nhiên, PGS-TS Trần Đáng, nguyên Cục trưởng Cục ATVSTP cho rằng, Hà Nội khó có thể thực hiện được. Ông Đáng dẫn chứng, bánh mì bán rong đầy đường vành đai, đường cao tốc, khắp các ngã tư đường phố, ô nhiễm, sao chính quyền địa phương không xử lý? Việc đơn giản như thế không làm được thì việc gom hàng rong về một điểm làm sao làm xuể...
Đứng trước bài toán giải quyết vấn nạn hàng rong lấn chiếm vỉa hè, Hà Nội cần có những kế hoạch cụ thể, hợp tình, hợp lý và sự kiên quyết của các cơ quan quản lý.
Theo PLXH
Họp chợ "xâm lấn" quốc lộ Lâu nay, người đi qua tuyến quốc lộ 1A tiếp giáp đường tỉnh 537A đoạn qua xã Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) luôn ngán ngẩm, lắc đầu bởi tình trạng chợ lấn chiếm đường ảnh hưởng không ít tới đời sống cũng như các phương tiện mỗi khi qua đây. Đường 537A tiếp giáp với quốc lộ 1A, là tuyến giao...