Trái đất ngày càng “bốc hỏa”

Theo dõi VGT trên

Nhiệt độ bề mặt hành tinh chúng ta đang lập hết kỷ lục “ nóng nhất” này đến kỷ lục “nóng nhất” khác và nếu không chặn được cơn “phát hoả” hiện nay của Trái đất con người sẽ phải gánh chịu hậu quả nặng nề.

Trái đất ngày càng bốc hỏa - Hình 1
Trái đất ngày càng nóng lên sẽ khiến các hiện tượng thời tiết cực đoan
như khô hạn ở châu Phi trầm trọng hơn

Tạp chí nổi tiếng “Khoa học Địa lý tự nhiên” (Nature Geoscience, Anh) số ra ngày 21-4 công bố kết quả công trình nghiên cứu quốc tế cho thấy nhiệt độ trung bình bề mặt Trái đất cuối thế kỷ 20 đạt mức nóng nhất trong vòng 1.400 năm qua. Đây là cuộc nghiên cứu công phu với sự tham gia rộng rãi của các nhà khoa học quốc tế về nhiệt độ Trái đất trong thời gian kéo dài suốt 2 thiên niên kỷ.

Nghiên cứu quốc tế trên tập hợp dữ liệu thời tiết cũng như từ những thiết bị chỉ báo theo dõi biến đổi nhiệt độ từ vân gỗ, phấn hoa, san hô, trầm tích ở hồ và biển, lõi băng và măng đá thu thập từ 511 địa điểm trên khắp 7 khu vực lục địa toàn cầu. Từ những nghiên cứu khí hậu trong thời gian khoảng 2.000 năm, các nhà khoa học đã rút ra kết luận rằng Trái đất bắt đầu nóng lên từ cuối thế kỷ 19, ngoại trừ Nam Cực.

Video đang HOT

Trong thế kỷ 20, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái đất cao hơn 0,4 độ C so với nền nhiệt trung bình 500 năm trước. Trong đó, từ năm 1971 đến năm 2000, tức là 3 thập kỷ cuối của thế kỷ 20, Trái đất đã trải qua thời kỳ nóng hơn bất kỳ thời điểm nào trong vòng 1.400 năm qua.

Thủ phạm của việc Trái Đất nóng lên được nghiên cứu chỉ ra là biến đổi khí hậu do hiệu ứng nhà kính. Theo đó, sự “tăng tốc” của nhiệt độ trung bình trên Trái đất trong thế kỷ 20 chủ yếu do sự gia tăng của lượng khí thải dioxide Carbon (CO2) từ các hoạt động của thời kỳ công nghiệp hoá trên thế giới như đốt than, xăng dầu, khí đốt… của con người.

Kết quả nghiên cứu cũng như nguyên nhân của hiện tượng Trái đất đang ngày càng nóng lên công bố trên Tạp chí “Khoa học Địa lý Tự nhiên” phù hợp với các nghiên cứu, khảo sát thời gian qua của nhiều tổ chức, nhà khoa học tên tuổ.i trên thế giới. Các tổ chức như Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), Ngân hàng thế giới (WB)… còn khẳng định quá trình tăng nhiệt của Trái đất sẽ nhanh hơn trong tương lai và thế giới phải trả giá đắt nếu không kìm hãm được quá trình này.

WB cho rằng nếu nhiệt độ Trái đất tăng thêm 4 độ C vào năm 2060 như dự báo sẽ mang lại nhiều hậu quả tàn khốc như tình trạng acid hóa đại dương tăng kỷ lục, phá hủy hệ sinh thái biển… Nghiêm trọng hơn nhiệt độ toàn cầu tăng cao sẽ khiến mực nước biển dâng cao lên gần 1m và nhấn chìm nhiều khu vực ven biển rộng lớn của Bangladesh, Ấn Độ, Mexico, Mỹ, Indonesia, Philippines, Việt Nam…

Các nhà khoa học cũng khẳng định, tới năm 2050, hàng triệu người ở châu Phi và châu Á sẽ phải đối mặt với nguy cơ chế.t đói trước tình trạng trái đất nóng lên gây hậu họa khôn lường như nhiệt độ khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán biến đổi thất thường… Những hiện tượng thời tiết cực đoan này sẽ khiến cho nền nông nghiệp cả thế giới, đặc biệt là tại các nước đang phát triển, nước nghèo bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Con người là “thủ phạm” gây ra hiệu ứng nhà kính khiến Trái đất nóng lên nên chính con người phải hành động để giảm thiểu hậu quả tàn khốc do mình gây ra. Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon thúc giục các nước cần giữ vững và thực hiện đầy đủ cam kết về thỏa thuận khí hậu, khởi động lộ trình đàm phán về hiệp ước cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính mang tính ràng buộc pháp lý trước năm 2015 với mục tiêu giới hạn nhiệt độ không tăng thêm quá 2 độ C vào cuối thế kỷ.

Theo ANTD

Thiên tai - mặt trái của sự phát triển

Điều gì sẽ xảy ra với hành tinh chúng ta sau một thế kỷ nữa hoặc thậm chí sớm hơn? Câu hỏi này được các nhà khoa học và cả những người dân bình thường đặt ra ngày càng nhiều hơn.

Thiên tai - mặt trái của sự phát triển - Hình 1

Trái đất đang ngày càng nóng lên do hiệu ứng nhà kính.

Nhiệt độ sẽ tăng từ 2-4 độ C

Lũ lụt, bão, hạn hán đã trở thành tai họa thực sự của một loạt các quốc gia và châu lục. Trong 20 năm gần đây, tác động phóng xạ - chỉ số ảnh hưởng của sự nóng lên toàn cầu- đã tăng 1/3 dưới tác động của các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Một trong những lý do chính là hoạt động kinh tế như vũ bão của con người. Kết luận này được đưa ra trong bản thông báo của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) và nó không khiến ta lạc quan.

Khí hậu nóng lên là chủ đề yêu thích của những người hoài nghi, dự đoán trái đất và những cư dân sinh sống trên hành tinh này sẽ có một tương lai ảm đạm. Không hiếm khi, dự báo về ngày tận thế lại ẩn chứa nhiều mối đ.e dọ.a hơn so với sự tồn tại trên thực tế. Sự biến đổi khí hậu không thể cứu vãn là kịch bản của nhiều bộ phim gieo vào trong lòng khán giả, nếu không phải là sự hoảng loạn thì cũng là những cảm giác về một thảm họa đang sắp xảy đến. Tuy nhiên, ngay cả khi chúng ta không tính đến những kẻ lợi dụng vấn đề này vào các mục đích thương mại hoặc cá nhân, cảnh tượng vẽ ra trước mắt cũng không phải màu hồng. Theo một nghiên cứu của WMO, mức độ tập trung của các loại khí nhà kính trong khí quyển hiện đang rất cao.

Người đứng đầu tổ chức WMO- ông Michel Jarraud- xác nhận: "Hàng tỉ tấn khí carbon dioxide sẽ tồn đọng trong bầu khí quyển thêm nhiều thế kỷ nữa, sẽ khiến nhiệt độ ngày càng tăng lên và gây tác động tiêu cực đến tất cả các khía cạnh sống trên trái đất". Chỉ trong vài tuần gần đây, đã xuất hiện một số nghiên cứu về tác động của con người đối với môi trường.

Lãnh đạo chương trình "Khí hậu và Năng lượng" của Quỹ Bảo tồn thiên nhiên hoang dã WWF - ông Alexei Kokorin- chia sẻ: Không chỉ Liên Hợp Quốc, mà cả Ngân hàng Thế giới (WB) đã đi đến kết luận về ảnh hưởng của các yếu tố con người lên thiên nhiên. Trong đó, dự báo của WB là khốc liệt nhất. Theo dự báo này, tất cả những thay đổi ngày càng tiêu cực hơn so với dự kiến trong những dự báo khác, tức là nhiệt độ trung bình tăng 2 độ C tính đến giữa thế kỷ.

Trên thực tế, nhiệt độ sẽ tăng lên 4 độ C. Điều này sẽ gây tác động xấu lên nền kinh tế và sự phát triển của tất cả các quốc gia.

Chúng ta có thể làm gì?

Trước tiên, phải cắt giảm lượng lớn khí thải carbon dioxide được đưa vào bầu khí quyển khi đốt bất kỳ nhiên liệu hóa thạch nào. "Tất cả các quốc gia cần phải áp dụng cam kết khắt khe để giảm lượng khí thải".

Cần lưu ý rằng, Nghị định thư Kyoto về vấn đề này sẽ hết hiệu lực vào tháng 12. Tuy nhiên, không phải tất cả các nước đều đồng thuận gia hạn nghị định thư. Ví dụ, Canada đã rút lui, còn Mỹ- mặc dù ký kết nghị định thư, nhưng chưa phê chuẩn. Một số quốc gia bao gồm cả Trung Quốc- ngay từ ban đầu đã hoàn toàn phớt lờ sáng kiến này. Vì vậy, số phận tương lai của nghị định thư vẫn còn hết sức mơ hồ.

Trong khi đó, các hiện tượng bất thường vẫn đang gia tăng theo cấp số nhân. Cố vấn Viện Hàn lâm Khoa học Nga Alexei Yablokov nhận định: "Chỉ riêng ở Nga, những hiện tượng bất thường đã tăng gấp đôi trong 15 năm qua. Tất nhiên, không phải mọi bất thường đều liên quan đến ảnh hưởng của con người, nhưng hầu hết trong số đó gián tiếp liên quan đến các hoạt động của con người. Rất hợp lý khi kết luận tần số và cường độ của các hiện tượng bất thường sẽ gia tăng, cũng như những thiệt hại do các hiện tượng này đem lại. Ví dụ, do nhiệt độ gia tăng, mỗi năm mực nước ở các đại dương cũng lên theo. Sau 100 năm, mực nước này sẽ tăng lên 1m và điều này sẽ trở thành thảm họa không chỉ với các quốc đảo".

Về bản chất, loài người đang phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan: Làm thế nào để phát triển và cung cấp năng lượng mà không gây ra thiệt hại không thể khắc phục đối với thiên nhiên? Hiện vấn đề không được giải quyết theo hướng có lợi cho thiên nhiên.

Có lẽ, trong tương lai gần, một sự thay đổi căn bản về khái niệm phát triển là không thể xảy ra. Quả thật, khai thác hydrocarbon gia tăng và năng lượng thay thế vẫn còn rất ít. Như vậy, có lẽ trong vài thập kỷ nữa, chiến tranh giành lãnh thổ và ảnh hưởng giữa các quốc gia sẽ trở nên vô nghĩa. Người dân trên hành tinh sẽ buộc phải đoàn kết trong cuộc đấu tranh chủ yếu vì sự sống còn của loài người. Một số nhà khoa học tin rằng, hiện nhất thiết phải đưa vào quản lý khủng hoảng sinh quyển; nếu không sẽ là quá trễ.

Trong 20 năm gần đây, tác động phóng xạ - chỉ số ảnh hưởng của sự nóng lên toàn cầu- đã tăng 1/3 dưới tác động của các loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Một trong những lý do chính là hoạt động kinh tế như vũ bão của con người. Lũ lụt, bão, hạn hán đã trở thành tai họa thực sự của một loạt các quốc gia và châu lục

Theo laodong

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử
18:35:47 01/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g
10:18:17 02/10/2024
Bão Helene tàn phá Đông Nam nước Mỹ, số nạ.n nhâ.n thiệt mạng tăng lên 118 người
16:31:41 01/10/2024
Mỹ: Thiệt hại do bão Helene gây ra 'vượt ngoài sức tưởng tượng'
20:03:50 02/10/2024
Nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử Mexico tuyên thệ nhậm chức
18:21:25 02/10/2024
Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại
16:44:08 01/10/2024
Nguyên nhân khiến Italy và Thụy Sĩ vẽ lại biên giới
18:32:59 02/10/2024

Tin đang nóng

Lại thêm drama: Negav nghi xúc phạm giáo viên, đây là lý do thôi học?
20:46:05 02/10/2024
Nữ diễn viên hạng A bị tình trẻ kém 13 tuổ.i "đá bay" sau khi lừa mất căn nhà chục tỷ
21:14:00 02/10/2024
Sự thật về bộ sưu tập đồng hồ 40 tỷ của Negav
21:26:45 02/10/2024
Siêu thảm đỏ LHP Busan: Song Joong Ki so kè Ji Chang Wook và thánh sống, ai dè bị Kim Soo Hyun hở bạo liệt giật spotlight
21:22:36 02/10/2024
Hằng Du Mục bị nghi đưa người mới dự sinh nhật con trai, tấm gương hé lộ sự thật
21:30:23 02/10/2024
Cầu thủ hiếm hoi nói không với drama tình ái, 2 năm bị từ chối 3 lần vẫn "trồng cây si" cưa đổ hoa khôi: Hiện tại thế nào?
21:04:49 02/10/2024
Sao Hoa ngữ 2/10: Châu Tinh Trì phẫu thuật thẩm mỹ, ảnh hậu Cbiz 20 năm bỏ cơm
23:16:54 02/10/2024
Negav hủy hết lịch trình, sẽ bị loại khỏi concert Anh Trai Say Hi sau liên hoàn phốt?
23:23:11 02/10/2024

Tin mới nhất

Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt

21:37:15 02/10/2024
Cùng với đó, Singapore đã tận dụng hai phần ba diện tích bề mặt của mình để lưu trữ nước mưa. Nước từ mái nhà được dẫn qua các ống/cống vào một mạng lưới sông, kênh rạch và hồ chứa.

Tàu Hải cảnh Trung Quốc lần đầu tiên tiến vào Bắc Cực

21:34:04 02/10/2024
Mặc dù ngắn hơn đáng kể, nhưng việc di chuyển trên các tuyến đường này qua bờ biển phía Bắc của Nga rất khó khăn và thường cần sự hỗ trợ của tàu phá băng.

Latvia: Nếu vào NATO, Ukraine sẽ là thành viên mạnh thứ 2 ở châu Âu

21:30:26 02/10/2024
Nhà ngoại giao hàng đầu Latvia nhận định, nếu Ukraine được kết nạp vào NATO, Kiev sẽ trở thành nước có nền quân sự mạnh thứ 2 của liên minh ở châu Âu.

Anh hướng tới 'cài đặt lại' quan hệ với EU

20:53:01 02/10/2024
Phát biểu trước chuyến thăm, Thủ tướng Starmer đã bày tỏ mong muốn có thể cùng nhau hợp tác để giải quyết các thách thức quốc tế, thiết lập mối quan hệ thực chất và tốt đẹp với EU.

Croatia từ chối điều quân tham gia sứ mệnh hỗ trợ Ukraine của NATO

20:45:06 02/10/2024
Tổng thống Milanovic khẳng định thêm rằng với các chính sách quốc gia có trách nhiệm, Croatia có thể ngăn chặn xung đột lan sang biên giới của nước này và duy trì hòa bình cũng như đảm bảo an ninh.

Quy tắc bảo mật mới đối với người sử dụng Gmail

20:37:15 02/10/2024
Người dùng ứng dụng Mail trên iOS và macOS sẽ cần sử dụng tùy chọn đăng nhập tài khoản Google để kích hoạt OAuth, vốn sẽ yêu cầu họ xóa và thêm lại tài khoản.

Xung đột Israel - Hezbollah làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kinh tế của Liban

20:31:55 02/10/2024
Liban đã trải qua nhiều cú sốc kinh tế nghiêm trọng trong 5 năm qua. Sự sụp đổ tài chính năm 2019 đã khiến đồng tiề.n của nước này mất giá 98% và đẩy 80% dân số vào cảnh nghèo đói.

Israel mở cửa trở lại không phận sau vụ tấ.n côn.g của Iran

20:28:08 02/10/2024
Trong khi đó, các hãng hàng không hàng đầu châu Âu như Lufthansa, KLM và Swiss ngày 1/10 thông báo họ sẽ gia hạn lệnh đình chỉ các chuyến bay đến Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại khu vực.

Tòa án Brazil dỡ lệnh phong tỏa tài khoản ngân hàng của mạng xã hội X

20:25:01 02/10/2024
Phán quyết này mở đường cho việc dỡ bỏ lệnh đóng cửa mạng xã hội X của tỷ phú Mỹ Elon Musk tại quốc gia lớn nhất Mỹ Latinh. Trước đó, X đã bị đình chỉ hoạt động tại Brazil kể từ ngày 31/8 sau khi từ chối thực hiện các yêu cầu của Tòa án...

Hai ứng cử viên Phó Tổng thống Mỹ 'đấu khẩu' về vấn đề di cư và phá thai

20:17:34 02/10/2024
Về vấn đề phá thai, ông Vance cáo buộc đảng Dân chủ có lập trường ủng hộ phá thai cực đoan. Trong khi đó, ông Walz đáp trả rằng ông ủng hộ phụ nữ.

Căng thẳng Hezbollah- Israel: Trên 100.000 người di cư từ Liban sang Syria

20:14:49 02/10/2024
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của LHQ (OCHA) cảnh báo số người di tản sẽ còn tăng khi quân đội Israel tiếp tục đưa ra lệnh sơ tán tại nhiều địa phương của Liban, trong đó có 30 ngôi làng ở miền Nam nước này.

Lực lượng Nga tăng tốc, tiến vào trung tâm 'pháo đài' Vuhledar

20:12:41 02/10/2024
Dẫn lời những người lính đang chiến đấu tại Vuhledar, đài truyền hình Suspilne của Ukraine đưa tin những người lính này vẫn chưa nhận được lệnh rút quân.

Có thể bạn quan tâm

Hàng trăm cây xanh chế.t khô nhưng không thể xử lý vì "vướng" một vụ án

Tin nổi bật

06:06:27 03/10/2024
Công ty TNHH cây xanh A.N. (trụ sở đóng tại thành phố Đà Nẵng) là đơn vị thực hiện dự án này. Doanh nghiệp này đã trồng khoảng 300 cây sấu dọc hai bên đường với chiều dài gần 1km.

Món canh giúp bổ phổi vào mùa thu, chỉ mất 15 phút để nấu mà nước canh tươi ngon, mềm mát và sảng khoái

Ẩm thực

06:02:27 03/10/2024
Hôm nay chúng tôi sẽ dùng củ cải nấu với 1 loại hải sản để làm món canh tuy đơn giản nhưng có hương vị tươi ngon. Món canh này cũng rất dễ nấu, bạn chỉ mất khoảng 15 phút để hoàn thành.

Mỹ nhân giành Oscar gặp vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vì bộ phim 1950 tỷ

Hậu trường phim

06:00:53 03/10/2024
Lupita Nyong o - nữ diễn viên da màu giành tượng vàng Oscar phải nghỉ ngơi 3 tháng để phục hồi vì tổn thương thanh quản sau khi lồng tiếng cho phim hoạt hình Robot hoang dã .

Tên cướp 'đội lốt' thợ sửa xe máy, vẽ tình huống không ai ngờ tới

Pháp luật

06:00:36 03/10/2024
Bằng thủ đoạn không ai ngờ tới, Nguyễn Duy Thái đã cướp giật 3 điện thoại di động, tổng trị giá khoảng 50 triệu đồng.

Trách em dâu keo kiệt, không mua sắm đồ cho chồng, tôi ngượng ngùng xấu hổ khi em mở tủ, để lộ những thứ đắt tiề.n bên trong

Góc tâm tình

05:56:00 03/10/2024
Đến nhà em dâu chơi, thấy em phơi toàn đồ của mình mà lại là đồ đắt tiề.n nên tôi không hài lòng và buông lời trách móc em. Em dâu tôi rất giỏi.

Phim mới chiếu đã chiếm top 1 rating cả nước, netizen nức nở "nhà đài được cứu rồi"

Phim châu á

05:54:59 03/10/2024
Với những thay đổi về định dạng phim hay ekip, Iron Family hiện được đán.h giá khá tốt sau 2 tập đầu. Nhiều bình luận khen ngợi kịch bản phim và diễn xuất của cặp đôi chính.

Khám phá 3 ngọn núi cao nhất Nam Bộ

Du lịch

05:22:12 03/10/2024
3 ngọn núi cao nhất Nam Bộ chắc chắn sẽ làm thỏa mãn những người yêu thích xê dịch và luôn mong muốn tìm kiếm những cung đường trekking đẹp nhất.

Game bom tấn trên Steam bất ngờ khuyến mại 90%, mua bát phở còn rẻ hơn

Mọt game

05:21:38 03/10/2024
Càng về giai đoạn gần hè, Steam ngày càng có nhiều khuyến mại đặc biệt dành cho các game thủ của mình. Bên cạnh những phần quà miễn phí, còn đó là hàng loạt các deal siêu hời, với mức giảm giá đôi khi lên tới 90% hoặc lớn hơn.

Bom tấn đứng top 1 toàn cầu: Thống trị 93 quốc gia, nam chính là tài tử đẹp trai nhất thế giới

Phim âu mỹ

23:28:30 02/10/2024
Không chỉ một mà có đến hai sao nam từng được bầu chọn là người đàn ông quyến rũ nhất hành tinh góp mặt trong tựa phim hành động hài hước này.

Hoa hậu Mai Phương Thúy trẻ ra chục tuổ.i, ca sĩ Thu Phương chi 100 triệu để ngủ

Sao việt

23:13:03 02/10/2024
Hoa hậu Mai Phương Thúy lạ lẫm sau khi đổi kiểu tóc. Ca sĩ Thu Phương chi hơn 100 triệu đồng chỉ để có giấc ngủ ngon trên chuyến bay.

Diệp Lâm Anh: 'Tôi tận hưởng cuộc sống sau ly hôn!'

Nhạc việt

23:05:35 02/10/2024
Diệp Lâm Anh vừa ra mắt ca khúc Thế gian muôn màu. Sản phẩm đán.h dấu sự trở lại với âm nhạc của ca sĩ sau nhiều năm gián đoạn.