TPHCM: Lao động trẻ em ngày càng tăng
Phan Thanh Minh, Trởng phòng Bảo vệ chă em (Sở Laong – Thng binh & X hi) cho bit: “Tại TPHCM, tỷ lệ em kimng chiu hớng tăng, nhất ở lứa tuổi 14ni”. B bóc lt thậ
Cc emi laong vất vả màng lng khngng bao nhiêu
Tuy nhiên, thi gianm việc ci t em thngt dài, vt qu thi giang quynh. Có nim sng sớni mt. Cc em ch yunm cng theo dạng giình gửi gắm nên khng nging bảo vệ quyn li cho mình.
Ngoài ra, theoại diện Cục Bảo vệ chă em nhiu emim việc trongiu kiện ti tệ, nguy c b xâm hại và lạm dụnh dục kh cao.
Vẫn khó giảt
Theo ccại diện tham gia tọàm hiện c sở gia cng nhỏ lẻc h kinh doanh nhỏ tại TPHCM pht trin kh nhanh, cần lng lớngn rẻ mạt tăng li nhuận nêi cch li kéonm việc,ặc biệt ở cc vùng quê nghèo.
Dù vấn nạn nàyc nhắci nhắc lại nhiu lầnc ban ngành ra quân kim tran tục nhng năm nàong pht hiện nhiu vụ c sởc l em. Gầây nhấtầu thng 6 quan chức năngt hàng loạt c sở sử dụng lao em tri phép sau khio chí phanh phui.
Video đang HOT
Có em b chính cha mình bóc lng
Ngoài ra, theo bà Mai Th Hoa cầnn kti cc tỉnh thành nghiên cứu kỹ hn nguyênngầu dẫn vấn nạn này. Theo bàói nghèo lẽ khngi nguyênn chính.
Mt v k câu chuyện mt cn b bảo tr x hi pht hiện b rut bắtin hoa tại khu vực phng Phạm Ngũ Lo, quận 1. Cn b này ngh bà nu khngiu kiện chăc con cho em vào c sởc chăct hn. Tuy nhiên, bà ngh chỉ cho em vào ở ban ngày, còn baêm vn hoa cho bà. Bởi mỗy emn ởây kic gần 200.000ng cho bà. Rõ ràng ởây b bắtim khngi vìói nghèo.
Theo ng Huỳnh Cng Hùng, Trởng ban Văn hóa X hi (HĐND TP) vấn nạn này khó giảt mt phầng vì cc ban ngành cham quyt liệt,ng b. Đ giản vấn nạn này, theo ng mỗnhi ghé mt vai,iu tra nắm rõ tình hình ri tập trung lýt ph. Nu cần kin ngh HĐND TP chính sch cụ cho vấ này.
Theo Dân Trí
Cẩn thận bị lừa làm lao động khổ sai
Ở các huyện miền núi Nghệ An thời gian gần đây có tình trạng một số người địa phương hoặc từ nơi khác đến rủ rê người lao động vào các tỉnh miền trong làm ăn, nhưng thực chất là đưa vào các bãi vàng bóc lột sức lao động.
Chúng tôi ngược lên bản Cha Hìa, xã Xiêng My (huyện Tương Dương), tìm đến nhà anh Lô Văn Khoa (SN 1981), người vừa trốn thoát từ một bãi vàng ở huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Anh Khoa mới về nhà được gần một tuần và vẫn chưa hết sự mệt mỏi pha lẫn sự kinh hoàng.
Niềm vui của vợ chồng anh Khoa trong ngày đoàn tụ.
Sa vào địa ngục
Anh Khoa và chị Lộc Thị Bảo (SN 1982) kết hôn năm 2003, đã sinh được 2 cháu là Lô Thị Điệp (SN 2004) và Lô Duy Na (SN 2006). Cuộc sống nhiều khó khăn, bởi vợ chồng anh không có nguồn thu nhập nào khác ngoài nương rẫy. Mấy năm nay thời tiết không thuận, mất mùa liên tục, cuộc sống gia đình càng trở nên khốn khó.
Sau Tết Nguyên đán Tân Mão, một người có tên thường gọi là Bình Dung, ở huyện Con Cuông (Nghệ An) tìm đến rủ anh Khoa vào Quảng Nam làm ăn, công việc chính là xẻ gỗ và có thu nhập cao. Không đắn đo, hôm sau anh Khoa cùng 8 người khác ở bản Cha Hìa (xã Xiêng My) và xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông (nằm sát xã Xiêng My) theo Bình Dung lên xe khách đi thẳng vào hướng Nam.
Hơn một ngày thì họ đến thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Đến đây, anh Khoa cùng mọi người được bàn giao cho ông chủ có tên là Hằng Liễu. Hằng Liễu cho ô tô chạy gần 1 ngày chở tất cả mọi người đến một bãi làm vàng nằm sâu trong núi. Tại đây, anh Khoa ước tính có khoảng trên 100 người tham gia đào đãi vàng, hầu hết đều là người Nghệ An.
Những "phu vàng" phải làm việc từ 6 giờ sáng đến 10 giờ đêm, bất kể nắng hay mưa. Khổ cực là vậy nhưng chủ bãi vàng không trả tiền công cho họ. Ai đòi tiền, bỏ trốn, chủ cho bọn tay chân đánh đập dã man. Làm việc được hơn 1 tháng không có một đồng tiền gửi về quê, anh Khoa lên gặp chủ đòi, nhưng chỉ nhận được những lời hứa suông. Lần khác, anh gặp chủ để xin về liền bị bọn đầu gấu, bảo kê lôi ra bãi vàng dùng gậy gộc đánh đập túi bụi.
Những lời hứa hão
Trước tình cảnh đó, anh Lô Văn Thìn quê xã Tiên Kỳ, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) và anh Khoa rủ nhau trốn khỏi bãi vàng. Lợi dụng một đêm trời mưa to, hai người băng rừng 3 ngày, 3 đêm. Đói chặt gốc cây rừng để ăn, khát uống nước suối, mệt leo lên cây ngủ...
Tưởng như tuyệt vọng giữa rừng già, may mắn họ gặp một ngôi làng của đồng bào dân tộc Cơ Tu. Được dân bản giúp đỡ, chỉ đường, hơn một ngày sau hai anh tìm đến được một bến xe trên Quốc lộ 1A để đón xe về quê.
Chúng tôi mong bà con hết sức cảnh giác với trò lừa đảo này và đề nghị các ngành chức năng tỉnh Nghệ An sớm vào cuộc để nghiêm trị những kẻ lợi dụng sự kém hiểu biết để lừa đảo bà con các dân tộc vùng cao.
Không một xu dính túi, mình mẩy đau ê ẩm, lại không mấy khi rời khỏi bản làng, anh Khoa theo về và lưu lại nhà anh Thìn gần 10 ngày mới liên lạc được với người nhà xuống đón anh về.
Anh Khoa, anh Thìn chỉ là hai trong rất nhiều trường hợp bị các đối tượng bất nhân lừa đảo đưa vào làm lao động khổ sai ở các bãi vàng.
Tìm hiểu, chúng tôi được biết ở các bản làng vùng sâu, vùng xa ở các huyện Con Cuông và Tương Dương, nhiều người đã trở thành nạn nhân của bọn cò lao động bất nhân.
Anh Vi Văn Kiên - người từng lái xe tuyến Tương Dương-Vinh cho biết: "Những kẻ lừa đảo thường vào các bản rủ rê những người trình độ nhận thức thấp, sau đó tập hợp lại rồi đưa lên xe khách, đến Diễn Châu có xe khác đón sẵn và chở thẳng vào hướng Nam. Nhiều người trong số đó hiện bặt vô âm tín".
Theo Dân Việt
Lao động trẻ em: Càng ít tuổi, càng rẻ, càng thích Trong cuộc sống hiện nay, người ta mặc nhiên thừa nhận, mặc nhiên sử dụng một nguồn lao động dồi dào: Trẻ em! Có lẽ ai đã từng một lần đến Sa Pa (Lào Cai) đều ấn tượng với vẻ đẹp hoang sơ, huyền ảo của "xứ sở sương mù" này. Với chúng tôi, ngoài ấn tượng với những vẻ đẹp tựa chốn...