Tổng thống Mỹ sẽ xem xét ‘danh sách đen đầu tư’ của người tiền nhiệm
Các nguôn thạo tin mơi đây cho biêt Tông thông Mỹ Joe Biden dự định trong tuần này sẽ xem xét điêu chỉnh danh sách các công ty Trung Quốc mà giơi đầu tư Mỹ được phép sở hữu cổ phần.
Đông thái này được đưa ra khi ngươi đưng đâu Nhà Trăng đánh giá lại mối quan hệ giưa các cường quốc thế giới thời hậu Tông thông Donald Trump, trong khi vẫn duy trì sức ép đối với Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu tại Nhà Trắng, Washington, DC ngày 20/5/2021. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo sắc lệnh mới của Tông thông Biden, Bộ Tài chính sẽ lập danh sách các công ty bị phạt vì có liên kết với các lĩnh vực công nghệ giám sát và quốc phòng của Trung Quốc. Tổng thống Mỹ dự kiến sẽ ký thông qua săc lệnh trên trong tuần này.
Việc xem xét được đưa ra sau khi hai công ty Trung Quốc khiếu nại thành công lệnh câm đâu tư của cưu Tông thông Donald Trump lên tòa án. Ông Biden sau đó nói rằng lênh câm cần phải đảm bảo kín kẽ và bền vững về mặt pháp lý.
Trươc đây, ông Donald Trump đã cấm nhà đâu tư Mỹ mua cổ phần tại 31 công ty Trung Quốc được coi là cung cấp hoặc hỗ trợ an ninh của quôc gia tỷ dân này. Danh sách bao gồm các công ty viễn thông, xây dựng và công nghệ lớn như China Mobile, China Telecom, Hikvision và China Railway Construction Corp.
Đây được coi là một trong số hàng loạt các biện pháp của Nhà Trắng nhằm kiêm chê sự trỗi dậy của “gã khổng lồ châu Á”. Song điều này đã khiến mối quan hệ giữa hai quôc gia trở nên căng thẳng nghiêm trọng.
Trong khi chính quyền Tông thông Biden cam kết thực hiện chính sách đôi thoại mang tính ngoại giao hơn với Trung Quốc sau giai đoạn nhiêu biến động của người tiền nhiệm, ông Biden khăng định vân giữ vưng đương lôi về một số vấn đề bao gồm quốc phòng và công nghệ.
Dự kiến Tông thông Biden sẽ giữ nguyên danh sách trươc đây, trong khi Văn phòng Kiểm soát Tài sản Nước ngoài của Bộ Tài chính Mỹ sẽ bổ sung thêm các công ty mới sau khi tham vấn các Bộ Quốc phòng và Bô Ngoại giao.
Iran nêu điều kiện gia hạn thỏa thuận cho phép IAEA thanh sát hạt nhân
Ngày 10/5, Iran tuyên bố nước này có thể gia hạn một thỏa thuận cho phép các thanh sát viên của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thuộc Liên hợp quốc (LHQ) giám sát một số hoạt động chính nếu tiến trình đàm phán giữa Tehran với các cường quốc thế giới về chương trình hạt nhân tiếp tục "đi đúng hướng".
Bên trong cơ sở hạt nhân Natanz, cách thủ đô Tehran của Iran 300km về phía nam, ngày 4/11/2019. Ảnh (tư liệu): AFP/TTXVN
Tháng 2 vừa qua, IAEA và Iran đã đạt được một thỏa thuận, qua đó cho phép các thanh sát viên của cơ quan này tiếp tục thanh sát hoạt động tại các địa điểm hạt nhân đã được công bố ở Iran trong 3 tháng tới và dự kiến thỏa thuận này hết hiệu lực vào cuối tháng 5 này.
Phát biểu với báo giới, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Saeed Khatibzadeh tuyên bố có thể tính đến việc gia hạn thỏa thuận trên sau ngày 21/5 tới trong trường hợp các cuộc đàm phán tại Vienna (Áo) đi đúng hướng. Iran và các bên còn lại tham gia thỏa thuận hạt nhân (gồm Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc và Đức) năm 2015, có tên gọi đầy đủ là Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA), đã nối lại đàm phán tại thủ đô Vienna của Áo. Mỹ tham gia đàm phán gián tiếp bằng hình thức trực tuyến tại một khách sạn khác gần đó, với Liên minh châu Âu (EU) đóng vai trò trung gian.
Theo JCPOA, các thanh sát viên của IAEA có quyền tiếp cận một cách hạn chế các cơ sở phi hạt nhân của Iran, bao gồm cả các địa điểm quân sự, trong trường hợp nghi ngờ có các hoạt động hạt nhân bất hợp pháp. Tuy nhiên, tháng 12/2020, Quốc hội Iran đã thông qua đạo luật chấm dứt quyền thanh sát của IAEA kể từ ngày 21/2/2021, trừ khi Mỹ nới lỏng các lệnh trừng phạt. Tuy nhiên, sau đó, hai bên đã đạt thỏa thuận tạm thời về việc nối lại các cuộc thanh sát của IAEA kể từ ngày 23/2.
Trong một tuyên bố ngày 7/5, Thứ trưởng Ngoại giao đồng thời là trưởng đoàn đám phán Iran Abbas Araghchi hy vọng cuộc đối thoại tại Vienna có thể sớm đạt thỏa thuận. Ông cho biết phía Mỹ đã thể hiện sẵn sàng dỡ bỏ một số lệnh trừng phạt Iran, nhưng phía Tehran mong muốn nhiều hơn thế.
JCPOA cho phép Iran làm giàu urani ở mức độ 3,67%, thấp hơn nhiều so với mức 90% có thể tạo ra vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, kể từ năm 2018, Tổng thống Mỹ khi đó là ông Donald Trump rút Washington khỏi thỏa thuận trên và tái áp đặt trừng phạt Iran, Tehran đã dần thu hẹp các cam kết của mình trong thỏa thuận.
Mỹ xác định 5 công ty Trung Quốc đe dọa an ninh quốc gia Ủy ban Truyền thông Liên bang xác định 5 công ty Trung Quốc, gồm Huawei, đe dọa an ninh quốc gia, theo luật bảo vệ các mạng truyền thông Mỹ. 5 công ty Trung Quốc hôm 12/3 bị Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) xác định là mối đe dọa an ninh quốc gia gồm Huawei Technologies, ZTE, Hytera Communications, Hangzhou...