Tình trạng bụng đầy hơi có thể là dấu hiệu cảnh báo 6 bệnh nguy hiểm mà nhiều người không biết
Trong các trường hợp bị đầy hơi kéo dài, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt.
Chứng khó tiêu, thời kì kinh nguyệt, táo bón và dị ứng thực phẩm là những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng đầy hơi. Tuy nhiên, nếu triệu chứng này trở thành mãn tính thì nó có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng nguy hiểm của sức khỏe mà bạn nhất định không được coi thường.
Trong trường hợp này, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt. Dưới đây là 6 căn bệnh nguy hiểm có thể khiến bạn thường xuyên bị đầy hơi.
1. Nhiễm trùng đường tiết niệu
2. Bệnh gan
3. Bệnh viêm ruột
Video đang HOT
4. Viêm túi thừa
5. Ung thư
6. Sức khỏe tâm thần
Theo Helino
Có 6 triệu chứng sau bữa ăn là tiền thân của nhiều bệnh nguy hiểm
Một số bệnh nguy hiểm có thể phát hiện thông qua những triệu chứng sau bữa ăn được giới chuyên gia công nhận.
Các chuyên gia cảnh báo mọi người không nên đánh giá thấp những triệu chứng sau bữa ăn, bởi thông qua những dấu hiệu này, còn có thể giúp bạn sớm phát hiện được một số căn bệnh tiềm ẩn trước đó:
1. Đau bụng dữ dội
Đau bụng dữ dội sau khi ăn thức ăn có dầu mỡ, ăn quá no hoặc uống rượu, có thể kèm theo buồn nôn và nôn, sau đó là có thể có sốt hoặc sốt nhẹ, vàng da (lòng trắng mắt chuyển sáng màu vàng, nước tiểu sẫm màu). Hãy cảnh giác với triệu chứng của sỏi túi mật, bệnh tái phát cấp tính, viêm tụy cấp, thủng đường tiêu hóa, giãn dạ dày cấp tính...
2. Bị nấc
Một số người thường bị nấc, không chỉ sau khi ăn, mà xuất hiện cả trước khi ăn. Có nhiều nguyên nhân gây ra nấc, chủ yếu là do khó tiêu. Viêm dạ dày mãn tính, viêm thực quản trào ngược cũng có thể dẫn đến tình trạng nấc thường xuyên. Người già bị huyết áp cao thường xuyên bị nấc, và không thể dừng lại, có thể là tiền thân của đột quỵ não. Ngoài ra, nếu bạn đột nhiên bị nấc không ngừng, kèm theo các triệu chứng như sụt cân và chán ăn, thì hết sức chú ý.
Một số người thường bị nấc, không chỉ sau khi ăn, mà xuất hiện cả trước khi ăn.
3. Đầy hơi
Khi khả năng tiêu hóa của lá lách và dạ dày bị suy yếu, khả năng vận động của dạ dày kém, thức ăn tích tụ trong dạ dày, thường xuyên xuất hiện đầy hơi. Lúc này, khuyên bạn không nên ăn thức ăn khó tiêu hóa, nên bỏ thói quen ăn quá nhanh. Nếu các triệu chứng nghiêm trọng, bạn nên xem xét liệu có viêm dạ dày mãn tính, bệnh dạ dày hay không.
4. Không thoải mái ở bụng trên
Sau khi ăn, bụng trên có cảm giác không thoải mái, có đôi chút khó chịu nhẹ, hoặc vừa ăn đã có cảm giác no (no sớm), hoặc bạn cảm thấy no ở bụng trên, nghẹt thở, buồn nôn, kém ăn, và giảm cân. Hãy cảnh giác bị viêm dạ dày mãn tính, sa dạ dày, loét dạ dày, viêm gan mạn tính, viêm túi mật mạn tính, khó tiêu, ung thư dạ dày, ung thư tuyến tụy...
5. Thèm ăn
Ăn rất ngon miệng, càng ăn càng muốn ăn thêm, sau khi ăn thường cảm thấy khô miệng, bình thường uống rất nhiều nước, đi tiểu nhiều, nhưng cân nặng không ngừng giảm, đây là triệu chứng của bệnh tiểu đường.
Ăn rất ngon miệng, càng ăn càng muốn ăn thêm, sau khi ăn thường cảm thấy khô miệng, bình thường uống rất nhiều nước, đi tiểu nhiều, nhưng cân nặng không ngừng giảm, đây là triệu chứng của bệnh tiểu đường.
6. Tiêu chảy
Đau bụng xảy ra ngay khi ăn, có cảm giác buồn đi đại tiện, nếu đi xong sẽ có cảm giác tình trạng bệnh thuyên giảm hơn, thường xuyên lặp đi lặp lại như vậy. Khi gặp thời tiết lạnh hoặc các món ăn lạnh, các đồ ăn có tính kích thích cũng có thể dẫn đến đau bụng, đi ngoài. Nên cảnh giác bệnh viêm loét đại tràng, hội chứng ruột kích thích.
(Nguồn: Sohu)
Theo Helino
Ăn gì để giảm khó chịu khi bị đầy bụng? Đầy bụng là tình trạng khó chịu xảy ra do thói quen ăn uống thất thường vào ngày Tết. Bạn có thể chuẩn bị những thực phẩm sau để phòng khi gặp phải. Gừng Đây là một trong những thực phẩm giảm đầy bụng, ợ hơi hay các chứng khó tiêu khác. Bạn có thể sử dụng kẹo gừng, trà gừng hoặc thêm...