Tinh dầu sát khuẩn, giải cảm, giảm đau
COVID-19 là bệnh truyền nhiễm do 1 chủng virus Corona gây ra. Mặc dù nguồn lây nhiễm ở cộng đồng đã và đang kiểm soát tốt, tuy nhiên, những người có mầm bệnh, dù chưa có biểu hiện bệnh ở bên ngoài và vẫn bình thường nhưng có thể phát bệnh trong những ngày tới.
Bệnh truyền nhiễm phat sinh ở cả 4 mua trong năm nhưng thường gặp nhiều hơn vao 2 mua đông va xuân, đăc biêt la lúc giao mùa.
Bộ Y tế chuẩn bị kế hoạch triển khai tiêm chủng vắc-xin COVID-19 đây là chiến dịch tiêm chủng lớn với hơn 100 triệu liều nhằm đưa cuộc sống trở lại bình thường, giảm tác động của đại dịch COVID-19 đến đời sống.
Tuy nhiên vì bản thân, vì cộng đồng, phong đại dịch, phòng chông cam mao bên cạnh việc dung thuôc, không dung thuôc không thê không noi đên thuôc nôi âm ngoai đô (xông, xoa…) đươc bao chê băng nhiêu loai dươc liêu khac nhau sư dung tinh dâu thiên nhiên.
Đê hỗ trợ điều trị chăm sóc sức khỏe noi chung va phong chông cam mao noi riêng – tinh dâu tram, tinh dâu quê, tinh dâu bac ha, tinh dâu long nao va tinh dâu hương nhu thương đươc dung hơn ca.
Tinh dầu tràm: chứa cineole đạt ít nhất trên 60%. Ngoài ra còn giàu các terpineol, linalool, limonen. Có tác dụng sat khuân đương hô hâp, giam đau, chống viêm, long đơm… thương đươc dung trong xoa bóp chữa đau nhức, ho, cảm mạọ, dạng xông chữa viêm họng, chữa cảm cúm, hen suyễn, ho gà…
Video đang HOT
Cây tràm cho tinh dầu tràm sat khuân đương hô hâp, giam đau, chống viêm…
Tinh dầu quế: là tinh dầu 1-3% (Dược điển Việt Nam III quy định không dưới 1%) có thành phần chính là aldehyd cinnamic (không dưới 85%). Ngoài ra, thành phần của tinh dầu quế còn gồm các hợp chất như diterpenoid, phenylglycosid, flavonoid, tanin và coumarin. Tinh dâu quê vi cay ngot, tinh âm, co tac dung phat han giai biêu (lam ra mô hôi), ôn kinh thông dương, sat khuân, kich thich hê thông thân kinh, tiêu hoa, tăng cương lưu thông mau, thuc đây nhu đông ruôt, dung đăc biêt tôt cho nhưng trương hơp cam mao không ra mô hôi.
Tinh dâu bac hà: có màu vàng nhạt, mùi hương the mát tinh khiết và đem lại cảm giác sảng khoái khi sử dụng, được chiết xuất hoàn toàn từ cây bạc hà qua phương pháp chưng cất hơi nước, thành phần chính của nó bao gồm có menthol, menthyl acetat, L-pinen, L-menthon, L-limonen, flavonoid. Loai tinh dâu nay vi cay, tinh mat co công dung giai biêu, thanh lơi đâu măt, sát khuẩn, giảm đau thần kinh, hạ sốt làm lỏng chất nhầy, giúp tiêu hóa, kích thích tiết mật, dung chữa các chứng bệnh: cảm mạo, ngạt mũi, nhức đầu, đau họng, ho có đờm, đau răng. Ngoài ra, còn dùng để kich thich tiêu hóa, chữa đau bụng đi ngoài.
Tinh dâu long nao: co thanh phân chinh la camphor> 40%, ngoai ra con co d-camphor, a-pinen, cineol, safrol, campherenol, caryophyllen, terpineol, phellandrene, carvacrol, azullen, d-limone, cadinen. Loai tinh dâu nay vi cay, tinh âm, co tac dung làm ấm cơ thể, giảm đau nhức, mỏi cơ, làm tan vết bầm tím, kích thích hoạt động của thần kinh, cơ tim, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp nói chung.
Tinh dầu hương nhu: co thanh phân chủ yếu là eugenol> 60%, ngoài ra còn có cacvacrola, o.xymen, p.xymen, camphen, limonen, alpha và bêta pinea. Tinh dâu nay vi cay, tính hơi ôn, có tác dụng sat khuân, làm ra mồ hôi, giảm đau, ha sốt, câm mau, tăng lương mau tơi thân lợi thấp, hành thủy, kich thich tiêu hoa, thường được dùng chữa cảm mạo, cam năng, nhức đầu, đau bụng, nôn, tiêu chảy, thủy thũng.
Tinh dâu thiên nhiên giai cam la môt trong nhưng phương phap thay thê viêc dung nôi la xông cô truyên. Co thê dung đôc vị môt loai tinh dâu hoăc kêt hơp ba loai vơi nhau nhăm đat hiêu qua cao nhât. Với nhiêu cach dung khac nhau như khuêch tan băng đen xông, nho vai giot vao côc nươc nong hoăc thâm vao bông hay giây ăn đê cach mui 2-3cm đê hit ngưi 10-20 phut theo cach ngăt quang môi ngay 3-4 lân, hoa vao nươc tăm hoăc bôi xoa vao long ban tay, ban chân vai ba lân trong ngay.
Tinh dầu bạc hà chữa trị hiệu quả nhiều chứng bệnh
Từ nhiều thế kỷ trước, bạc hà đã được sử dụng như một loại thảo dược trị đau bụng. Ngày nay, tinh dầu chiết tách từ bạc hà được dùng làm dược liệu để chữa trị nhiều chứng bệnh.
Dưới đây là 4 công dụng sức khỏe từ tinh dầu bạc hà đã được khoa học chứng thực hiệu quả:
1. Giảm đau căng đầu và đau nửa đầu . Nghiên cứu cho thấy việc thoa tinh dầu bạc hà lên vùng trán và thái dương có thể giúp điều trị chứng đau căng đầu và đau nửa đầu. ơn cử, sau một cuộc đánh giá hồi năm 2016, các nhà khoa học khuyến khích dùng tinh dầu bạc hà để điều trị đau đầu dạng căng thẳng ở người lớn và trẻ em trên 6 tuổi. Họ cho biết loại tinh dầu này có hiệu quả giảm đau đầu tương đương với acetaminophen (Paracetamol hoặc Tylenol), một loại thuốc giảm đau phổ biến. Còn trong một nghiên cứu khác, hoạt chất trong bạc hà được chứng minh là có hiệu quả giảm đau nửa đầu tốt hơn giả dược.
Theo chuyên gia Lisa Ravindra tại ại học Rush (Mỹ), lợi ích giảm đau căng đầu và đau nửa đầu của tinh dầu bạc hà xuất phát từ công dụng làm giãn các cơ xung quanh hộp sọ. Cảm giác mát lạnh mà tinh dầu bạc hà mang lại cũng có thể làm phân tán phản ứng đau của các dây thần kinh. Ngoài ra, việc bôi tinh dầu bạc hà còn được chứng minh làm tăng lưu lượng máu đến khu vực bôi thuốc, góp phần đẩy nhanh quá trình chữa bệnh.
2. Giảm buồn nôn. Phương pháp ngửi mùi hương - hoặc bôi vài giọt tinh dầu bạc hà vào khăn lau ướp lạnh và đắp lên trán - đã được chứng minh là có thể làm giảm cảm giác buồn nôn ở thai phụ, bệnh nhân đang hóa trị và người đang hồi phục sức khỏe sau phẫu thuật.
Trong một thử nghiệm năm 2020, những bệnh nhân nhập viện điều trị buồn nôn được cho chọn dùng liệu pháp tinh dầu bạc hà hoặc dùng kết hợp tinh dầu bạc hà và thuốc chống buồn nôn. Tuy cả hai nhóm đều thấy giảm buồn nôn, nhưng nhóm chỉ dùng dầu bạc hà có mức độ cải thiện triệu chứng tốt hơn. Theo chuyên gia Ravindra, công dụng giảm buồn nôn của tinh dầu bạc hà cũng bắt nguồn từ cơ chế thư giãn cơ.
3. iều trị Hội chứng ruột kích thích (IBS). Theo Robert Shulman - Giáo sư dinh dưỡng nhi khoa tại ại học Y Baylor (Mỹ), vì IBS là bệnh phức tạp với nhiều yếu tố tạo nên triệu chứng, nên phương pháp chữa trị tốt nhất cũng khác biệt đối với từng bệnh nhân. Ngoài thay đổi chế độ ăn và lối sống, các bác sĩ thường khuyên dùng viên nang tinh dầu bạc hà trước khi chuyển sang dùng thuốc kê đơn.
Trong một thử nghiệm quy mô lớn trên những người bị IBS hồi năm 2019, các nhà nghiên cứu nhận thấy so với nhóm dùng giả dược, nhóm dùng tinh dầu bạc hà đã giảm triệu chứng bệnh nhanh gấp 2,4 lần, trong khi khả năng giảm đau bụng cũng nhanh gần gấp đôi. Tuy chưa rõ cơ chế giảm đau do đâu, song Giáo sư Shulman cho biết tinh dầu bạc hà từ lâu nổi tiếng là có đặc tính chống co thắt, nên có thể nó đã giúp làm giãn mô cơ trơn của đường tiêu hóa dưới ở bệnh nhân IBS.
4. Dịu cơn ngứa. Chuyên gia Ravindra cho biết tinh dầu bạc hà có thể thay thế tốt cho các loại kem bôi hydrocortisone, vốn không nên sử dụng quá 2 tuần vì các tác dụng phụ tiềm ẩn như làm mỏng da, khiến da đổi màu và gây mụn trứng cá. Sở dĩ dầu bạc hà có thể giúp giảm ngứa là nhờ công dụng làm mát da và làm phân tán sự tập trung của các dây thần kinh xung quanh chỗ ngứa. Tuy vậy, không nên thoa tinh dầu bạc hà lên vùng da nứt nẻ vì nó có thể gây bỏng rát hoặc làm vết thương nặng thêm.
Sử dụng tinh dầu bạc hà sao cho tốt nhất?
ể đảm bảo an toàn sức khỏe, chuyên gia Ravindra khuyên chúng ta chọn loại tinh dầu bạc hà có nguồn gốc hữu cơ, vì nó được sản xuất từ lá bạc hà không qua xử lý bằng thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng hoặc phân bón. Tuy có thể dùng tinh dầu bạc hà nguyên chất để thoa, nhưng bạn cũng có thể pha loãng nó với các loại dầu dẫn (như dầu dừa) để tạo thành loại dầu dịu nhẹ hơn cho da. Khuyến cáo đặc biệt là không sử dụng tinh dầu bạc hà cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, do nó có nguy cơ gây ra các vấn đề về hô hấp. Tốt nhất là cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng tinh dầu bạc hà để chữa bệnh.
Uống nhầm tinh dầu quế, cụ ông bị ngộ độc nặng Đến nhà bạn chơi, do sơ suất, cụ ông 71 tuổi (ở Thanh Hóa) đã uống nhầm cốc tinh dầu quế và bị ngộ độc nặng. Bác sĩ Nguyễn Đăng Đức, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, ngày 11-1 cho biết Trung tâm Chống độc vừa tiếp nhận bệnh nhân N.T.T. (71 tuổi) chuyển đến từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh...