Tiền tệ ổn định hấp dẫn dòng vốn đầu tư

Theo dõi VGT trên

Giữa lo lắng về chiến tranh tiền tệ do bất ổn tài chính toàn cầu đang diễn ra thì việc Việt Nam ổn định tiền tệ, tăng giá trị tiền đồng được cho là nhân tố giúp thu hút đầu tư nước ngoài.

Xem bài khác trên Vef.vn

Bà Natasha Ansell, Tổng giám đốc Citi Bank Việt Nam cho rằng: “Việt Nam đã thành công trong việc thu hút khoảng 10 tỷ USD hàng năm từ các nhà đầu tư quốc tế. So sánh với các quốc gia láng giềng, môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam ngày càng hấp dẫn hơn và chính sự điều hành của NHNN Việt Nam về lãi suất, ngoại tệ đóng góp một phần không nhỏ”.

Trong chuyến thăm đến Việt Nam mới đây, ông ông Jim Yong Kim, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới đã đánh giá cao vai trò của NHNN Việt Nam cũng như Thống đốc Nguyễn Văn Bình trong điều hành tiền tệ góp phần giảm lạm phát. Đây là điều vô cùng quan trọng đối với những cải cách trong ngành ngân hàng.

Tư duy và lộ trình ổn định

Giai đoạn 2011 trở về trước, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và những yếu kém nội tại tích tụ của nền kinh tế đã khiến thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam đối mặt với nhiêu nguy cơ.

&’Nguy cơ đổ vỡ’ đã được nhắc đến như một sự cảnh báo cao nhất. Còn với vàng, tỷ giá và lãi suất, được miêu tả là “những con ngựa bất kham”. Đặc biệt, thanh khoản và tín dụng của hệ thống NH luôn trong trạng thái căng thẳng như &’căn bệnh kinh niên khó chữa’

Lãnh đạo NHNN đã thừa nhận, những năm đầu của giai đoạn 2011-2015, thanh khoản của các NH rất yếu kém, cạn kiệt, nợ xấu cao nên nhiều NH nằm trong tình trạng đối mặt với nguy cơ đổ vỡ, kéo theo nguy cơ đổ vỡ cao của hệ thống. Điều này tác động tiêu cực tới kinh tế vĩ mô.

Tiền tệ ổn định hấp dẫn dòng vốn đầu tư - Hình 1

Chính vì thế, giai đoạn 5 năm qua của NHNN được miêu tả là một &’nhiệm kỳ chống đổ vỡ”. Một chiến lược tái cơ cấu được thông qua, hàng loạt chính sách được thực thi mạnh tay đã khiến thị trường cảm thấy sốc và có không ít người phải chấp nhận trả giá.

Chỉ trong thời gian ngắn, lạm phát từ mức cao (18,13% năm 2011) được kiểm soát tốt và duy trì ở mức thấp; thị trường ngoại hối ổn định hơn; cân bằng vĩ mô được cải thiện; thị trường vàng hết “điên đảo”, tình trạng đô la hóa được chặn đứng và từng bước được đẩy lùi; dự trữ NH tăng mạnh; mặt bằng lãi suất nhanh chóng giảm mạnh và hiện được duy trì ở mức thấp…

Nếu như 2011, GDP tăng 6,2%, lạm phát 18,13% thì đến 2015, GDP đạt 6,68% và lạm phát ở mức 0,63% – mức thấp nhất trong 14 năm trong khi nhu cầu trong nước về tiêu dùng và đầu tư tăng lên.

Chuyên gia kinh tế, TS. Lê Xuân Nghĩa nhận định: “CSTT trong giai đoạn 2011-2015 là một thành công căn bản và chưa bao giờ Việt Nam có một chính sách thành công như vậy”.

Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc quốc gia WB tại Việt Nam từng nhận định, 3-4 năm qua tôi đã thấy có một sự thay đổi trong tư duy về tầm quan trọng của việc ổn định KTVM của tất cả các nhà hoạch định chính sách.: “Bên trong sự thành công của ổn định KTVM thì CSTT chính là nhân tố quan trọng góp phần đạt được những kết quả đó. CSTT thời gian vừa qua là đúng đắn, hiệu quả và đã đóng góp rất lớn vào ổn định KTVM”.

Ông.Trương Văn Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng, CSTT trong 5 năm qua đã giúp kinh tế Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng kinh tế phù hợp với tốc độ tăng trưởng tín dụng, cung tiền và giữ xu hướng tăng dần qua các năm.

Đổi mới điều hành

Nói lại câu chuyện thực thi cơ chế tỷ giá mới đây, một chuyên gia ngân hàng nhớ lại, trước đây, mỗi lần có biến động tỷ giá, thị trường lại sôi sục khiến cho DN và cả nền kinh tế chấn động. Nhưng đầu năm nay, một cơ chế tỷ giá mới thì chứng kiến một trạng thái ngược lại: thị trường cứu nguội dần và dường như đầu cơ đã bị triệt tiêu.

Vì thế, theo vị chuyên gia này, hệ thống ngân hàng trước đây được ví như những cầu thủ nghiệp dư, nay đã dần lên sân chơi chuyên nghiệp, nhờ cách điều điều hành đổi mới theo hướng kỹ trị mang lại hiệu quả ở các nước trên thế giới.

Tiền tệ ổn định hấp dẫn dòng vốn đầu tư - Hình 2

Thống đốc Nguyễn Văn Bình

Video đang HOT

Với hàng loạt chính sách và thực thi mạnh mẽ, NHNN đã đưa một nền tiền tệ thiếu kỷ cương, tín dụng bùng nổ nhưng thiếu kiểm soát về với lộ trình ổn định. Đặc biệt là hiệu quả trong chấn chỉnh lại thị trường vàng, sáp nhập hàng loạt ngân hàng, mua lại một số ngân hàng với giá 0 đồng, không dùng ngân sách để xử lý nợ xấu, giảm mặt bằng lãi suất. Bên cạnh đó là việc ưu tiên, dòng vốn tín dụng được khơi thông, vừa tái cấu trúc ngành ngân hàng, vừa củng cố thanh khoản xử lý các ngân hàng yếu kém và xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa các ngân hàng thương mại (NHTM) nhằm chấn chỉnh quản trị rủi ro, chấn chỉnh kỷ cương – kỷ luật trên thị trường tài chính…

Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhận định, năm 2015, chính sách tiền tệ và tỷ giá là hai yếu tố quan trọng góp phần vào những bước tiến quan trọng của Việt Nam trong việc triển khai các chính sách kinh tế vĩ mô.

“Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì. Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp nhất trong một thời gian dài. Nhìn chung, chính sách tiền tệ đã thành công với việc ngày càng linh hoạt hơn, hỗ trợ tốt hơn cho tăng trưởng kinh tế và không gây áp lực lên lạm phát. Đặc biệt, chính sách tỷ giá của NHNN đã đi đúng hướng. Và một môi trường ổn định là nền tảng hỗ doanh nghiệp vừa và nhỏ và thu hút đầu tư tốt hơn”.

Một chính sách nói chung hay chính sách tiền tệ nói riêng luôn cần thời gian để đi vào thực tế. Hơn thế, những chính sách &’dẹp loạn’ kiểu như vàng hay tái cơ cấu NH thường sẽ vô cùng chông gai khi thực thi.

Vì thế, một CSTT luôn đòi hỏi đáp ứng tính hai mặt tính thời sự (ngắn hạn) rất cao nhưng tính định hướng (trung dài hạn) cũng rất lớn. Do đó, việc bắt đầu triển khai trong thực tế một chính sách, một chủ trương bao giờ cũng khó khăn. Nhưng khi đã tạo lập được nền tảng sẽ có giá trị lâu dài.

Câu chuyện giá vàng đi xuống và thấp hơn cả giá thế giới từ đầu năm đến nay là một ví dụ hình dung về đều này.

Khi mới đưa ra chính sách quản lý thị trường này, đã có nhiều bình luận khác nhau thậm trí còn có nhiều ý kiến không ủng hộ. Thế nhưng đến nay, thị trường vàng đã bình ổn. Không còn tái diễn cảnh những cơn sốt vàng, đầu cơ làm giá, người dân nháo nhác đổ xô đi mua vàng; không còn sóng vàng tăng khiến đô la tăng…

Và điều quan trọng hơn, khi chính sách đã thực sự đi vào cuộc sống, được thị trường chấp nhận thì những hạn chế, khiếm khuyết của nó sẽ tiếp tục được điều chỉnh.

Với chính sách điều hành tỷ giá 3 năm qua cho thấy, vào đầu mỗi năm Thống đốc luôn đưa ra thông điệp về điều hành tỷ giá ổn định, linh hoạt và một mức điều chỉnh nếu có chỉ 2-3%. Khi thông điệp đó đã thực sự phát huy tác dụng, thị trường thực sự thấy và tin thì những hạn chế của nó – như DN sinh tâm lý ỷ lại, “phó mặc” rủi ro tỷ giá cho phía cơ quan điều hành chính sách; sự tích tụ và rất có thể phải có những điều chỉnh tỷ giá lớn trong tương lai; hay việc khó theo sát được diễn biến bất thường của thị trường ngoại hối toàn cầu… cần được giải quyết. Và một cách thức điều hành mới, phản ánh sát với thị trường hơn đã ra đời cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm

Hãng Roi-tơ phân tích: NHNN Việt Nam đã một lần cắt giảm mức bình quân lạm phát leo thang xuống mức thấp nhất được ghi nhận vào năm 2015; các can thiệp về mặt tiền tệ của NHNN đã giúp nền kinh tế chống đỡ được những cú sốc từ bên ngoài. Đồng tiền Việt Nam (VNĐ) hiện nay là một trong những đồng tiền ổn định nhất ở Nam Á, giảm khoảng 4,9% trong năm 2015 so với mức 2 con số ở những quốc gia khác.

Ông Nirukt Sapru, Tổng giám đốc Standard Chartered Bank nói: “Tôi đánh giá tích cực cách thức mà Chính phủ và NHNN đã điều hành lĩnh vực ngân hàng, nền kinh tế thoát khỏi thời kỳ bất ổn, chuyển sang một giai đoạn khá ổn định hiện nay. Cơ quan quản lý đã rất nỗ lực trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá, giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực ngân hàng, góp phần mang tới sự ổn định”.

Mai Nhàn

Theo_VietNamNet

Chủ tịch UBCK: Tận dụng dòng vốn rút khỏi Trung Quốc chuyển vào TTCK Việt Nam

'Du co kha năng dòng tiền rút ra khỏi thị trường các nước mới nổi, tiếp tục gây áp lực lên dòng vốn đầu tư nhưng tác động sẽ không lớn, nếu chúng ta có các giải pháp phù hợp để tranh thủ nguồn vốn rút khỏi Trung Quốc dịch chuyển vào Việt Nam'.

Trước những biến động gần đây của thị trường tài chính - tiền tệ toàn cầu, đặc biệt la sự đổ vỡ của TTCK Trung Quốc và Ngân hàng Trung ương Trung Quốc điều chỉnh tỷ giá cũng như khả năng Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) có thể nâng lãi suất vào tháng 9, dòng tiền đang có xu hướng rút ra khỏi thị trường các nước mới nổi.

Trong nước, việc điều chỉnh chính sách tỷ giá, công tác tái cấu trúc ngân hàng cũng như diễn biến giá dầu đang có tác động tới tình hình thị trường chứng khoán (TTCK). Ngươi Đông Hanh đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBCKNN Vũ Bằng xung quanh vấn đề này.

Chủ tịch UBCK: Tận dụng dòng vốn rút khỏi Trung Quốc chuyển vào TTCK Việt Nam - Hình 1

Chủ tịch UBCK Vũ Bằng

Thưa ông, vơi nhưng chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang có nhiều dấu hiệu tăng trưởng chậm lại và có nhiều bất ổn. Điêu nay co anh hương như thế nào đên TTCK Viêt Nam?

Chủ tịch Vũ Bằng: Kê tư khi TTCK Trung Quôc xay ra biên đông, theo doi thi trương, co thê thây nha đâu tư nươc ngoai tưng tiêp tuc đây manh mua rong trên TTCK Viêt Nam. Tuy nhiên, từ sự phá giá của đồng nhân dân tệ và tình hình kinh tế vĩ mô của Trung Quôc đã cho thấy có tác động lên kinh tế và thị trường chứng khoán thế giới, qua đó tác động đến TTCK Việt Nam.

Cụ thể, trong giai đoạn này, TTCK Việt Nam đã có nhiêu phiên giảm điểm, xen ke vơi cac phiên hồi phục. Theo tôi, tính chung, vơi thanh khoản tiếp tục cải thiện, tâm lý thị trường đã ổn định trở lại.

Nguyên nhân của tình trạng này là do Trung Quôc thực hiện chinh sach nơi long tiên tê, cac điêu kiên cho vay ký quỹ đầu tư chứng khoán đươc nơi long đa đây dong tin dung đi vao TTCK. Thêm vào đó, Trung Quốc đã đưa ra nhiều giải pháp phát triển TTCK để kích thích nền kinh tế như: nơi long điêu kiên mơ tai khoan kinh doanh chưng khoan cho nha đâu tư; nới lỏng các điều kiện cho vay ký quỹ để đầu tư chứng khoán dẫn đến khối lượng cho vay tăng gấp 4 lần.

Ngoai ra, bên canh việc Trung Quốc áp dụng các biện pháp hạn chế tăng nóng môt cach đôt ngôt đa cung vơi tinh trang nha đâu tư ca nhân vân chiêm phân lơn, va TTCK Trung Quốc bị tách xa ra khỏi nền kinh tế thê giơi cung la nhưng nguyên nhân quan trong. Khi các tín hiệu nền kinh tế có nhiều khó khăn và thông tin cơ quan quản lý Trung Quốc có thể đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế giao dịch ký quỹ và các hình thức đầu tư bằng vốn vay đã châm ngòi cho việc sụp đổ TTCK.

Trung Quốc đã điều chỉnh tỷ giá vơi mưc điêu chinh lơn đa khiến thế giới lo ngại kìm hãm đà tăng trưởng toàn cầu. Chung ta cân hiêu ro việc phá giá đồng Nhân dân tệ là nhằm kích thích xuất khẩu, đồng thời để thực hiện mục tiêu cải cách thị trường tiền tệ, đảm bảo chính sách tỷ giá linh hoạt và tỷ giá có nhiều tính thị trường hơn để đồng nhân dân tệ có thể vào giỏ tiền quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của IMF.

Trước đó, Trung Quốc đã thực hiện chính sách neo tỷ giá CNY với đồng USD và hỗ trợ tỷ giá đồng CNY (tăng khoảng 30%) để nhằm ngăn chặn sự rút lui của các dòng vốn, đảm bảo sự ổn định cho nền tài chính và TTCK. Tuy nhiên, điều này đã khiến chi phí sản xuất của Trung Quốc trở lên đắt đỏ. Vì vậy, làm giảm khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu của Trung Quốc. Trong khi TTCK bị sụt giảm, Trung Quốc buộc phải chọn giải pháp phá giá đồng CNY.

Với tình hình đó, sự tác động đối với Việt Nam là không thể tránh khỏi, nhưng tác động không quá lo ngại như phản ứng tiêu cực quá đà của thị trường. Du co kha năng dòng tiền rút ra khỏi thị trường các nước mới nổi, tiếp tục gây áp lực lên dòng vốn đầu tư nhưng tác động sẽ không lớn, nếu chúng ta có các giải pháp phù hợp để tranh thủ nguồn vốn rút khỏi Trung Quốc dịch chuyển vào Việt Nam.

Trong thơi gian qua, Việt Nam đa co nhiêu nô lưc trong việc thu hút dòng vốn nước ngoài. Gân đây nhât, việc cho phép tăng sở hữu nước ngoài là một giải pháp kịp thời nhằm thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, từ đó góp phần hạn chế tác động của tỷ giá. Chúng tôi vẫn cho rằng sự sụt giảm của TTCK Việt Nam đang đi quá mức cần thiết do tác động từ vấn đề tâm lý. Vì vậy khi giá chứng khoán xuống thấp sẽ có nhiều dòng tiền "bắt đáy" và thị trường sẽ có sự phục hồi.

Ông nói Việt Nam đã có giải pháp chủ động thu hút dòng vốn ngoại. Cụ thể là gì thưa ông?

Chu tich Vu Băng: Chúng tôi cho rằng cần có những giải pháp đối với kinh tế vĩ mô, thương mại và doanh nghiệp.

Thứ nhất, đó là sự cần ưu tiên cho việc cải thiện cán cân thương mại, tăng cường thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngoài; hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu các danh mục không cần thiết; giảm thiểu thủ tục hành chính, tăng cường xúc tiến đầu tư, sử dụng cơ chế Nghị quyết và Nghị định của Chính phủ để sửa đổi các nghị định hiện hành nhằm tháo gỡ các rào cản, tăng cường cải cách trong cơ chế cổ phần hóa, bán vốn cho nhà đầu tư nước ngoài, giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước và bán ra với tỷ lệ lớn hơn; tăng cường công tác chống buôn lậu, quản lý thị trường tự do...

Các giải pháp này sẽ tận dụng được cơ hội dòng vốn rút ra khỏi Trung Quốc và đi vào Việt Nam, đồng thời hỗ trợ cho việc cải thiện cán cân thanh toán và vấn đề tỷ giá.

Đồng thời, cần chuyển đổi chính sách tỷ giá từ ổn định, linh hoạt sang chủ động, linh hoạt để có thể khuyến khích xuất khẩu và hạn chế tác động tiêu cực từ bên ngoài. Hạn chế áp dụng các giải pháp hành chính, can thiệp thị trường dẫn đến sự sụt giảm nguồn dự trữ ngoại hối, bóp méo thị trường, từ đó tạo kẽ hở cho lực lượng đầu cơ lợi dụng.

Bên canh đo, phải tiếp tục nâng hạng TTCK Việt Nam từ nhóm các thị trường chứng khoán cận biên lên nhóm các thị trường chứng khoán đang phát triển trên bảng MSCI nhằm nâng cao vị thế của TTCK Việt Nam.

Đặc biệt, chúng tôi sẽ tăng cường đối thoại trực tiếp với nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường, các tổ chức kinh doanh chứng khoán, công ty tư vấn đầu tư. Khảo sát nhu cầu của nhà đầu tư nước ngoài thông qua các tổ chức kinh doanh chứng khoán.

Đối với NĐTNN tiềm năng tại các TTCK phát triển, sẽ có kế hoạch xúc tiến đầu tư thường kỳ, dài hạn tại các nền kinh tế lớn trên thế giới để tăng cường giới thiệu về Việt Nam, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng.

Cùng với đó, phải phát triển các định chế đầu tư chuyên nghiệp và xây dựng các quy định về xếp hạng tín nhiệm và thiết lập tổ chức định mức tín nhiệm của Việt Nam; xây dựng Quỹ bảo vệ nhà đầu tư trong trường hợp các tổ chức trung gian tài chính giải thể, phá sản để đảm bảo tài sản cho nhà đầu tư. Đây là vấn đề đặt ra của các cơ quan quốc tế nhằm đảm bảo minh bạch và hỗ trợ nhà đầu tư.

'Du co kha năng dòng tiền rút ra khỏi thị trường các nước mới nổi, tiếp tục gây áp lực lên dòng vốn đầu tư nhưng tác động sẽ không lớn, nếu chúng ta có các giải pháp phù hợp để tranh thủ nguồn vốn rút khỏi Trung Quốc dịch chuyển vào Việt Nam'.

Trước những biến động gần đây của thị trường tài chính - tiền tệ toàn cầu, đặc biệt la sự đổ vỡ của TTCK Trung Quốc và Ngân hàng Trung ương Trung Quốc điều chỉnh tỷ giá cũng như khả năng Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) có thể nâng lãi suất vào tháng 9, dòng tiền đang có xu hướng rút ra khỏi thị trường các nước mới nổi.

Trong nước, việc điều chỉnh chính sách tỷ giá, công tác tái cấu trúc ngân hàng cũng như diễn biến giá dầu đang có tác động tới tình hình thị trường chứng khoán (TTCK). Ngươi Đông Hanh đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBCKNN Vũ Bằng xung quanh vấn đề này.

Chủ tịch UBCK: Tận dụng dòng vốn rút khỏi Trung Quốc chuyển vào TTCK Việt Nam - Hình 1

Chủ tịch UBCK Vũ Bằng

Thưa ông, vơi nhưng chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang có nhiều dấu hiệu tăng trưởng chậm lại và có nhiều bất ổn. Điêu nay co anh hương như thế nào đên TTCK Viêt Nam?

Chủ tịch Vũ Bằng: Kê tư khi TTCK Trung Quôc xay ra biên đông, theo doi thi trương, co thê thây nha đâu tư nươc ngoai tưng tiêp tuc đây manh mua rong trên TTCK Viêt Nam. Tuy nhiên, từ sự phá giá của đồng nhân dân tệ và tình hình kinh tế vĩ mô của Trung Quôc đã cho thấy có tác động lên kinh tế và thị trường chứng khoán thế giới, qua đó tác động đến TTCK Việt Nam.

Cụ thể, trong giai đoạn này, TTCK Việt Nam đã có nhiêu phiên giảm điểm, xen ke vơi cac phiên hồi phục. Theo tôi, tính chung, vơi thanh khoản tiếp tục cải thiện, tâm lý thị trường đã ổn định trở lại.

Nguyên nhân của tình trạng này là do Trung Quôc thực hiện chinh sach nơi long tiên tê, cac điêu kiên cho vay ký quỹ đầu tư chứng khoán đươc nơi long đa đây dong tin dung đi vao TTCK. Thêm vào đó, Trung Quốc đã đưa ra nhiều giải pháp phát triển TTCK để kích thích nền kinh tế như: nơi long điêu kiên mơ tai khoan kinh doanh chưng khoan cho nha đâu tư; nới lỏng các điều kiện cho vay ký quỹ để đầu tư chứng khoán dẫn đến khối lượng cho vay tăng gấp 4 lần.

Ngoai ra, bên canh việc Trung Quốc áp dụng các biện pháp hạn chế tăng nóng môt cach đôt ngôt đa cung vơi tinh trang nha đâu tư ca nhân vân chiêm phân lơn, va TTCK Trung Quốc bị tách xa ra khỏi nền kinh tế thê giơi cung la nhưng nguyên nhân quan trong. Khi các tín hiệu nền kinh tế có nhiều khó khăn và thông tin cơ quan quản lý Trung Quốc có thể đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế giao dịch ký quỹ và các hình thức đầu tư bằng vốn vay đã châm ngòi cho việc sụp đổ TTCK.

Trung Quốc đã điều chỉnh tỷ giá vơi mưc điêu chinh lơn đa khiến thế giới lo ngại kìm hãm đà tăng trưởng toàn cầu. Chung ta cân hiêu ro việc phá giá đồng Nhân dân tệ là nhằm kích thích xuất khẩu, đồng thời để thực hiện mục tiêu cải cách thị trường tiền tệ, đảm bảo chính sách tỷ giá linh hoạt và tỷ giá có nhiều tính thị trường hơn để đồng nhân dân tệ có thể vào giỏ tiền quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của IMF.

Trước đó, Trung Quốc đã thực hiện chính sách neo tỷ giá CNY với đồng USD và hỗ trợ tỷ giá đồng CNY (tăng khoảng 30%) để nhằm ngăn chặn sự rút lui của các dòng vốn, đảm bảo sự ổn định cho nền tài chính và TTCK. Tuy nhiên, điều này đã khiến chi phí sản xuất của Trung Quốc trở lên đắt đỏ. Vì vậy, làm giảm khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu của Trung Quốc. Trong khi TTCK bị sụt giảm, Trung Quốc buộc phải chọn giải pháp phá giá đồng CNY.

Với tình hình đó, sự tác động đối với Việt Nam là không thể tránh khỏi, nhưng tác động không quá lo ngại như phản ứng tiêu cực quá đà của thị trường. Du co kha năng dòng tiền rút ra khỏi thị trường các nước mới nổi, tiếp tục gây áp lực lên dòng vốn đầu tư nhưng tác động sẽ không lớn, nếu chúng ta có các giải pháp phù hợp để tranh thủ nguồn vốn rút khỏi Trung Quốc dịch chuyển vào Việt Nam.

Trong thơi gian qua, Việt Nam đa co nhiêu nô lưc trong việc thu hút dòng vốn nước ngoài. Gân đây nhât, việc cho phép tăng sở hữu nước ngoài là một giải pháp kịp thời nhằm thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, từ đó góp phần hạn chế tác động của tỷ giá. Chúng tôi vẫn cho rằng sự sụt giảm của TTCK Việt Nam đang đi quá mức cần thiết do tác động từ vấn đề tâm lý. Vì vậy khi giá chứng khoán xuống thấp sẽ có nhiều dòng tiền "bắt đáy" và thị trường sẽ có sự phục hồi.

Ông nói Việt Nam đã có giải pháp chủ động thu hút dòng vốn ngoại. Cụ thể là gì thưa ông?

Chu tich Vu Băng: Chúng tôi cho rằng cần có những giải pháp đối với kinh tế vĩ mô, thương mại và doanh nghiệp.

Thứ nhất, đó là sự cần ưu tiên cho việc cải thiện cán cân thương mại, tăng cường thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngoài; hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu các danh mục không cần thiết; giảm thiểu thủ tục hành chính, tăng cường xúc tiến đầu tư, sử dụng cơ chế Nghị quyết và Nghị định của Chính phủ để sửa đổi các nghị định hiện hành nhằm tháo gỡ các rào cản, tăng cường cải cách trong cơ chế cổ phần hóa, bán vốn cho nhà đầu tư nước ngoài, giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước và bán ra với tỷ lệ lớn hơn; tăng cường công tác chống buôn lậu, quản lý thị trường tự do...

Các giải pháp này sẽ tận dụng được cơ hội dòng vốn rút ra khỏi Trung Quốc và đi vào Việt Nam, đồng thời hỗ trợ cho việc cải thiện cán cân thanh toán và vấn đề tỷ giá.

Đồng thời, cần chuyển đổi chính sách tỷ giá từ ổn định, linh hoạt sang chủ động, linh hoạt để có thể khuyến khích xuất khẩu và hạn chế tác động tiêu cực từ bên ngoài. Hạn chế áp dụng các giải pháp hành chính, can thiệp thị trường dẫn đến sự sụt giảm nguồn dự trữ ngoại hối, bóp méo thị trường, từ đó tạo kẽ hở cho lực lượng đầu cơ lợi dụng.

Bên canh đo, phải tiếp tục nâng hạng TTCK Việt Nam từ nhóm các thị trường chứng khoán cận biên lên nhóm các thị trường chứng khoán đang phát triển trên bảng MSCI nhằm nâng cao vị thế của TTCK Việt Nam.

Đặc biệt, chúng tôi sẽ tăng cường đối thoại trực tiếp với nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường, các tổ chức kinh doanh chứng khoán, công ty tư vấn đầu tư. Khảo sát nhu cầu của nhà đầu tư nước ngoài thông qua các tổ chức kinh doanh chứng khoán.

Đối với NĐTNN tiềm năng tại các TTCK phát triển, sẽ có kế hoạch xúc tiến đầu tư thường kỳ, dài hạn tại các nền kinh tế lớn trên thế giới để tăng cường giới thiệu về Việt Nam, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng.

Cùng với đó, phải phát triển các định chế đầu tư chuyên nghiệp và xây dựng các quy định về xếp hạng tín nhiệm và thiết lập tổ chức định mức tín nhiệm của Việt Nam; xây dựng Quỹ bảo vệ nhà đầu tư trong trường hợp các tổ chức trung gian tài chính giải thể, phá sản để đảm bảo tài sản cho nhà đầu tư. Đây là vấn đề đặt ra của các cơ quan quốc tế nhằm đảm bảo minh bạch và hỗ trợ nhà đầu tư.

Hiện chúng tôi đang đề xuất cho phép nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư không hạn chế vào trái phiếu (bao gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp).

Xin cảm ơn ông!

Theo_NDH

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hot nhất Weibo: 150 triệu người sốc trước nguyên nhân ly hôn thực sự của Angelababy và Huỳnh Hiểu Minh
09:51:10 19/11/2024
Vụ 5 học sinh mất tích tại bãi sông Hồng ở Phú Thọ: Tìm thấy thi thể nữ
07:59:30 19/11/2024
Thông tin cáo phó con gái NS Kim Tiểu Long, 1 chi tiết gây xót xa
06:04:33 19/11/2024
Thúy Ngân dắt "tình tin đồn" ra mắt hội bạn thân, lộ 1 cử chỉ cực đáng ngờ
07:17:54 19/11/2024
Quang Hùng MasterD bị kéo vào tranh cãi "ảo quyền lực" một cách vô lý
07:36:04 19/11/2024
Nữ diễn viên đình đám lộ clip sốc với nam vương hàng đầu showbiz
09:56:35 19/11/2024
Bố mẹ dự định cho tôi mảnh đất 10 tỷ, nghe vậy bạn trai liền hỏi: "Sao không bán đi mà mua cho anh con Mercedes 8 tỷ?"
08:31:57 19/11/2024
Mỹ nam Hoa ngữ mới bị cả MXH chê béo giờ quá đẹp gây "sốc visual": Nhan sắc "chồng quốc dân" mãi mãi là thần
05:56:11 19/11/2024

Tin mới nhất

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

17:03:21 25/02/2023
Ngày 25/2, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Anh đã tiến hành bắt khẩn cấp 5 đối tượng và ra lệnh khám xét khẩn cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D, có địa chỉ tại xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội...

Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

18:51:58 04/08/2021
NCB có Quyền Tổng giám đốc mới và 2 Phó Tổng giám đốc, cả 3 đều là nữ.

Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

10:40:01 24/12/2020
Sáng 24/12, thông tin tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 và tăng 11,62% so với cùng kỳ năm trước.

Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

10:33:03 24/12/2020
Giá cà phê hôm nay 24/12 trong khoảng 32.400 - 32.800 đồng/kg. Trên thế giới, giá cà phê Arabica quay đầu tăng nhẹ.

Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

10:24:19 24/12/2020
Giá tiêu hôm nay 24/12 trong khoảng 52.000 - 54.000 đồng/kg, tiếp tục giảm. Trên thế giới, giá tiêu Ấn độ tăng giảm đan xen.

Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

10:18:32 24/12/2020
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2020 trải qua nhiều biến động mạnh, trong đó có không ít phiên giao dịch ấn tượng.

Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

10:09:33 24/12/2020
Bitcoin giảm 2,64%, xuống 23.083 USD, trong bối cảnh loạt tiền ảo hàng đầu lao dốc, thị trường phủ kín sắc đỏ.

Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

10:05:22 24/12/2020
Tỷ giá USD ngày 24/12 diễn biến theo xu hướng tiếp tục giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế Mỹ vẫn chưa có gói kích cầu như mong đợi.

Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

09:43:12 24/12/2020
Vietinbank Securities và loạt người thân lãnh đạo đăng ký thoái vốn tại CTCP Phát triển nhà Bà Rịa Vũng Tàu (Hodeco, HDC) giữa lúc cổ phiếu lập đỉnh.

Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

09:39:26 24/12/2020
Cập nhật giá vàng sáng 24/12 tăng nhẹ do đồng USD suy yếu.Trong nước, giá vàng SJC biến động tăng, giảm trái chiều từ 30.000 - 50.000 đồng/lượng.

VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

09:35:34 24/12/2020
VietinBank quyết định trả cổ tức năm 2019 bằng tiền mặt cho cổ đông sớm hơn dự định gần 1 tháng.

Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

09:27:48 24/12/2020
Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 24/12.

Có thể bạn quan tâm

Xôn xao về chiếc cổng quán trà sữa nổi tiếng ở quận Bình Thạnh: Hot rần rần vì 1 chi tiết tréo ngoe

Lạ vui

12:35:14 19/11/2024
Ngày nay, bất kể chuyện gì cũng có thể viral và nổi rần rần trên mạng xã hội chỉ sau một đêm. Đây cũng là lý do mà mới đây, bài đăng về một cánh cổng bất ngờ được cư dân mạng chia sẻ rầm rộ vì sự kì lạ của mình.

Cô gái miền Tây mê hoặc dân mạng bằng những món ăn dân dã bé bằng ngón tay

Netizen

12:32:54 19/11/2024
Loạt clip của cô gái miền Tây Trần Mỹ Linh khiến người dùng TikTok mê mẩn bởi những món ăn đậm chất Nam Bộ, kích thước chỉ bằng ngón tay nhưng rất hấp dẫn, có hồn.

Kịch tính đánh chặn ở Ukraine: Hệ thống Patriot đối đầu tên lửa siêu vượt âm Kinzhal của Nga

Thế giới

12:13:39 19/11/2024
Thủ đô Kiev của Ukraine mới đây đã chứng kiến cuộc không kích lớn chưa từng có từ Nga, với sự tham gia của UAV cảm tử và tên lửa siêu vượt âm Kinzhal.

Nữ nghệ sĩ Việt xót xa: "Ly ơi, mẹ tạm biệt con nha! Mẹ sẽ nhớ mãi những tiếng gọi: Mẹ ơi"

Sao việt

11:39:35 19/11/2024
Mới đây, nghệ sĩ Bình Tinh khiến nhiều người xúc động khi chia sẻ status thông báo con nuôi của cô là bé Ly vừa qua đời.

Sự cố thủng thân đập hồ chứa Ia Ring, Gia Lai: Khẩn trương xác minh thiệt hại

Tin nổi bật

11:18:37 19/11/2024
Đồng thời, khẩn trương đánh giá nguyên nhân, hiện trạng toàn bộ công trình của hồ chứa Ia Ring để xây dựng phương án khắc phục toàn diện, đảm bảo an toàn trong thời điểm cao điểm mùa mưa, bão.

Tạo dấu ấn cá nhân độc bản qua trang phục công sở

Thời trang

11:10:33 19/11/2024
Làm sao để có diện mạo chuyên nghiệp, chỉn chu khi đi làm nhưng vẫn đưa được cá tính riêng của bản thân vào từng trang phục? Để giải quyết bài toán đau đầu này, các quý cô công sở hãy theo dõi những gợi ý sau.

Doãn Hải My - vợ Đoàn Văn Hậu đáp trả anti-fan, tiết lộ thời điểm cả nhà nơm nớp lo sợ vì cậu quý tử

Sao thể thao

11:08:42 19/11/2024
Trong dàn WAG Việt, Doãn Hải My là nàng WAG nổi tiếng nhất nhì. Top 10 Hoa hậu Việt Nam 2020 luôn thu hút sự quan tâm của cư dân mạng nhờ ngoại hình xinh đẹp,

Rosé sẽ không bao giờ tha thứ cho tình cũ, làm dấy lên tò mò chàng trai không trả lại nhẫn Tiffany là ai?

Nhạc quốc tế

10:06:12 19/11/2024
Thông qua buổi phỏng vấn, người hâm mộ tiếp tục được lắng nghe những tâm sự của cô nàng thông qua album rosie sắp ra mắt vào ngày 6/12 tới đây.

Bản sắc văn hóa riêng trên những chuyến tàu ngược xuôi ở Indonesia

Du lịch

10:00:20 19/11/2024
Đoàn tàu lách cách chạy theo nhịp điệu đều đặn, đi qua nhiều sắc xanh khác nhau, từ những cánh đồng lúa tươi tốt đến những khu rừng rậm rạp, xen kẽ những dòng sông lấp lánh dưới ánh nắng ban mai.

Món ngon mùa Đông bổ rẻ: Biến loại củ tốt cho người tiểu đường thành món ngon chỉ có trong mùa lạnh

Ẩm thực

09:48:31 19/11/2024
Cách chế biến đơn giản được làm từ loại củ tốt cho người tiểu đường này là món ngon mùa Đông bổ rẻ, được nhiều người ưa thích trong thời tiết lành lạnh.

Chăm sóc da mùa lạnh

Làm đẹp

09:41:50 19/11/2024
Đắp mặt nạ cung cấp độ ẩm lớn, giúp da mềm mịn, căng bóng. Hiện nay, thị trường nhiều loại mặt nạ phù hợp với từng loại da của mỗi người.