Thực chất cơ chế tham vấn biển song phương Malaysia-Trung Quốc

Theo dõi VGT trên

Malaysia khẳng định cơ chế tham vấn hàng hải song phương với Trung Quốc không phải là nền tảng để thảo luận về các yêu sách ở Biển Đông.

Khẳng định vai trò của ASEAN trong vấn đề Biển Đông

Thông báo gần đây liên quan đến cơ chế tham vấn song phương giữa Trung Quốc và Malaysia về các vấn đề hàng hải làm nảy sinh những câu hỏi xung quanh vấn đề Biển Đông – nơi cả hai nước đều có các yêu sách chồng chéo.

Thực chất cơ chế tham vấn biển song phương Malaysia-Trung Quốc - Hình 1

Ngoại trưởng Trung Quốc và Ngoại trưởng Malaysia gặp gỡ báo chí ở Bắc Kinh hôm 12/9.

Trong cuộc gặp mới đây giữa Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Saifuddin Abdullah Ủy viên Quốc vụ kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, quan chức Trung Quốc đã công bố về một nền tảng mới để đối thoại và hợp tác về vấn đề hàng hải.

Ông Saifuddin cho biết, cơ chế này sẽ được Bộ Ngoại giao của hai nước chỉ đạo thực hiện. Malaysia và Trung Quốc là 2 nước vốn có quan hệ thương mại chặt chẽ và hai bên cũng kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao trong năm nay.

Mặc dù vậy, theo nguồn tin thân cận với các cuộc đàm phán, phía Malaysia khẳng định cơ chế song phương trong kế hoạch không phải là nền tảng để thảo luận về các yêu sách lãnh thổ và hàng hải ở Biển Đông. Malaysia vẫn nhất quán quan điểm cho rằng, thông qua ASEAN mới là con đường duy nhất để giải quyết bất kỳ tranh chấp nào ở Biển Đông. Cơ chế này không nên bị đ.ánh đồng thành các cuộc đàm phán song phương về Biển Đông.

Tuần trước, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đã công bố một khung hướng dẫn mới đối với chính sách đối ngoại của nước này, nhấn mạnh rằng chính phủ sẽ tiếp tục lập trường không liên kết với các cường quốc và tuyên bố kế hoạch đi đầu trong việc thúc đẩy hợp tác trong thế giới Hồi giáo.

Cụ thể liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông, tài liệu khung gồm 80 trang này cho biết, Thủ tướng Mahathir đã đề xuất phi quân sự hóa tuyến đường hàng hải đang có tranh chấp gay gắt này và biến nó thành một khu vực hòa bình hữu nghị và thịnh vượng.

Video đang HOT

Về cơ bản, Biển Đông phải là một vùng biển hợp tác, kết nối và xây dựng cộng đồng, không phải là nơi đối đầu hay xung đột. Điều này phù hợp với tinh thần của Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập (ZOPFAN). Malaysia sẽ tích cực thúc đẩy tầm nhìn này ở ASEAN, tài liệu khung cho biết.

Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập (ZOPFAN) khẳng định quyết tâm giữ khu vực trung lập, không chịu bất kỳ sự can thiệp nào của các cường quốc bên ngoài đã được Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Singapore ký kết vào năm 1971.

Với sức mạnh của Hải quân, Mỹ đã liên tục thách thức các yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông thông qua việc Washington thường xuyên tiến hành các hoạt động tự do hàng hải và hàng không ở vùng biển này, đi kèm với đó là cam kết giữ cho Biển Đông luôn tự do và rộng mở.

Còn nhớ, hồi năm 2016, Philippines cũng đã ký kết một cơ chế tham vấn song phương về Biển Đông với Trung Quốc sau khi Tổng thống Rodrigo Duterte nhậm chức. Hai nước đã thảo luận về các thỏa thuận thăm dò chung trong vùng biển có tranh chấp mặc dù không có bất kỳ thông tin cụ thể nào được công bố.

Cẩn trọng với “chiêu” đàm phán của Trung Quốc

Ông Gregory Poling, Giám đốc Chương trình sáng kiến Minh bạch Hàng hải (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Mỹ cho biết, cho đến nay, Trung Quốc phản đối hầu hết các yêu sách chủ quyền hàng hải của Malaysia. Bắc Kinh ngang nhiên khẳng định yêu sách phi lý của họ trải dài tới 2.000km từ lục địa, đến cả các vùng biển ở gần Malaysia, Việt Nam và Philippines.

Joseph Liow Chin Yong tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam tại Singapore nhận định, dù Trung Quốc vẫn thường xuyên bác bỏ bất kỳ yêu sách nào của các nước khác có xung đột với lợi ích của họ nhưng cái cách Bắc Kinh đưa ra phản ứng đã có những thay đổi trong những năm qua.

Ông Liow lưu ý, dù các thỏa thuận giữa Trung Quốc và Malaysia về vấn đề Biển Đông ổn định hơn nhiều so với giữa Trung Quốc và các nước khác có liên quan. “Tuy nhiên, các tàu Trung Quốc đang ngày càng tuần tra xa hơn về phía Nam. Họ đã xuất hiện ngoài khơi bờ biển phía Đông của Malaysia và thậm trí Petronas (công ty dầu khí quốc gia Malaysia) còn phải bày tỏ quan ngại về hoạt động của tàu Trung Quốc ở khu vực lân cận các giàn khoan ngoài khơi của Petronas”.

Trung Quốc từ trước cho đến nay vẫn muốn tranh chấp ở Biển Đông chỉ có thể được giải quyết thông qua các cuộc thảo luận song phương riêng biệt giữa họ và từng bên có yêu sách chủ quyền ở Biển Đông. Các cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) vẫn đang được xúc tiến nhưng COC được thiết kế để giảm căng thẳng chứ không phải để giải quyết tranh chấp, học giả cao cấp thuộc Viện ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore và là chuyên gia địa chính trị về Biển Đông, cho biết.

Theo các chuyên gia, cơ chế này thường chủ yếu liên quan đến việc tạo ra sự tiến bộ trong nhận thức, giống như trong cái gọi là “cơ chế tham vấn song phương” của Philippines, trong khi trên thực tế lại “không cho thấy nhiều tiến triển thực sự”.

“Cho đến thời điểm này này, COC chủ yếu tập trung vào những tiến triển mang đến những lợi ích về chính trị cho cả hai phía (Trung Quốc và Philippines-ND). Tuy nhiên, trên thực tế, Trung Quốc không hề nhượng bộ chút nào trong những yêu sách chủ quyền của nước này so với thời điểm ông Duterte nhậm chức và điều tương tự cũng đang xảy ra ở Malaysia trong bối cảnh các tàu Hải cảnh Trung Quốc liên tục có những hành vi đe dọa đến hoạt động khai thác dầu và khí đốt của Malaysia”, ông Poling nhận định.

Cùng quan điểm cho rằng, các bên cần phải hướng tới xây dựng COC thực chất và hiệu quả, chuyên gia Liow cảnh báo, nếu cơ chế này không thực sự chạm đến vấn đề cốt lõi hiện nay ở Biển Đông, nó sẽ vẫn chỉ là một cơ chế tham vấn để thảo luận về những vấn đề không phù hợp.

VOV/SCMP

Theo VTC

Malaysia công bố chính sách đối ngoại mới, phản đối quân sự hóa Biển Đông

Malaysia duy trì quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, tìm cách giải quyết tranh chấp hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế, phản đối quân sự hóa Biển Đông.

Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad hôm 18/9 công bố khung hướng dẫn mới đối với chính sách đối ngoại của Malaysia.

Với chủ đề ' Thay đổi liên tục', khung chính sách mới khẳng định Malaysia duy trì quan hệ hữu nghị với tất cả các nước và tìm cách giải quyết tranh chấp hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế, nhưng nước này cũng sẽ bày tỏ ý kiến nếu cần để chống lại sự bất công, áp bức và các tội ác chống lại nhân loại của bất cứ quốc gia nào.

Malaysia công bố chính sách đối ngoại mới, phản đối quân sự hóa Biển Đông - Hình 1

Thủ tướng Mahathir Mohamad. (Ảnh: Reuters)

Một trong các vấn đề được nhấn mạnh trong tài liệu dài 80 trang này là vấn đề Biển Đông. Đối với vấn đề này, ông Mahathir đề xuất phi quân sự hóa khu vực đang xảy ra nhiều tranh chấp này, biến nó thành một khu vực hòa bình, hữu nghị.

"Về cơ bản, Biển Đông phải là vùng biển hợp tác, kết nối và xây dựng cộng đồng, không phải đối đầu hay xung đột. Điều này phù hợp với tinh thần của Tuyên bố về khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập (ZOPFAN). Malaysia sẽ tích cực thúc đẩy tầm nhìn này ở ASEAN", tài liệu nhấn mạnh.

Hiệp định ZOPFAN được Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN gồm các nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Singapore ký vào năm 1971. ZOPFAN khẳng định các nước thành viên quyết tâm xúc tiến những cố gắng cần thiết để có được sự công nhận và tôn trọng ông Nam Á như một khu vực hòa bình, tự do và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức và phương cách nào của các nước ngoài khu vực.

Biển Đông trở thành tâm điểm của thế giới thời gian qua sau hàng loạt các hành động gây hấn của Trung Quốc. ASEAN và Bắc Kinh đang làm việc để xây dựng bộ quy tắc ứng xử Biển Đông. Trong đó, chính phủ Malaysia khẳng định sẽ tăng cường nỗ lực hợp tác với các đối tác quốc tế có liên quan để chống lại các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.

Cũng theo khung chính sách mới, Malaysia đã và đang tìm kiếm các mối quan hệ cùng có lợi giữa nước này và các quốc gia khác kể cả các cường quốc. Kuala Lumpur sẽ hợp tác với tất cả các quốc gia có chung cách tiếp cận để đảm bảo các quốc gia có thể tham gia trên cơ sở bình đẳng mà không chịu áp lực từ bất kỳ cường quốc nào.

Tài liệu cũng chỉ trích các quốc gia hùng mạnh áp đặt các biện pháp trừng phạt đơn phương, không tôn trọng các hiệp định thương mại và ngang nhiên c.oi t.hường khuôn khổ đa phương. Ông Mohamad nhấn mạnh những biện pháp này không chỉ ảnh hưởng tới các quốc gia bị nhắm mục tiêu và cả các quốc gia khác.

"Người giàu và người mạnh sẽ lấy những gì họ muốn, còn người nghèo và người yếu sẽ phải chịu thiệt", ông Mohamad nhấn mạnh trong tài liệu.

(Nguồn: SCMP)

SONG HY

Theo VTC

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Mỹ: Hai máy bay chở gần 300 hành khách va chạm trên đường băng
10:45:24 11/09/2024
Thu nhập của người Mỹ phục hồi về gần mức trước đại dịch
14:09:00 11/09/2024
Bão Yagi gây lũ lụt ảnh hưởng đến gần 4.000 người tại Myanmar
05:48:41 12/09/2024
Tàu sân bay Mỹ rời Trung Đông về nước
15:00:20 12/09/2024
Mỹ xem xét cho phép Ukraine tấn công Nga bằng tên lửa tầm xa
05:38:02 12/09/2024
Bệnh viện Pierre Bérégovoy: Điểm sáng trong hợp tác y tế Việt - Pháp
21:16:24 12/09/2024
Nga và Iran lên tiếng về cáo buộc của Mỹ liên quan tới tên lửa có thể sử dụng ở Ukraine
06:00:17 12/09/2024
Băng biển Nam Cực giảm xuống mức thấp kỷ lục trong mùa đông
05:22:02 11/09/2024

Tin đang nóng

Nhạc sĩ nổi tiếng tiết lộ: "Quang Lê bị một trung tâm giam 1 năm vì sợ Trường Vũ"
22:58:46 12/09/2024
Song Hye Kyo để mặt mộc đi "hẹn hò", nhìn không ai tin đã 42 t.uổi
19:03:02 12/09/2024
Nhặt "sạn" mỏi tay tại bán kết Miss Universe Vietnam 2024
20:52:07 12/09/2024
Tài tử Hàn bị tẩy chay đến mức phải bỏ nghề, đổi đời thành đại gia nhờ sang Việt Nam lập nghiệp
22:37:26 12/09/2024
Dàn sao Việt có mặt cứu trợ ở các vùng bão lũ
21:00:42 12/09/2024
Thiếu tá quân đội hy sinh khi thực hiện nhiệm vụ khắc phục hậu quả bão số 3
23:03:28 12/09/2024
Cuộc sống của La Thành sau 8 năm nợ nần
20:33:07 12/09/2024
Mạnh Trường vào vai bộ đội thời bình cùng đồng đội cứu người dân vùng lũ
19:53:29 12/09/2024

Tin mới nhất

WHO tiến hành đợt sơ tán quy mô lớn các bệnh nhân ở Gaza

21:17:40 12/09/2024
Theo Cơ quan Y tế ở Gaza do lực lượng Hamas điều hành, ít nhất 41.118 người tại Gaza đã t.hiệt m.ạng kể từ khi chiến tranh bùng phát ngày 7/10/2023, trong khi số người bị thương lên tới hơn 95.000.

ECB cắt giảm lãi suất lần thứ hai trong vòng 5 năm

21:13:08 12/09/2024
Giá tiêu dùng đã tăng vọt sau khi Nga cắt hầu hết nguồn cung khí đốt tự nhiên cho châu Âu sau cuộc xung đột với Ukraine từ tháng 2/2022, đẩy giá hàng hóa và năng lượng phi mã.

Thái Lan nêu hàng loạt ưu tiên chính sách của Chính phủ

21:07:14 12/09/2024
Nữ chính khách cũng bày tỏ tin tưởng rằng chính phủ của bà sẽ mang lại hy vọng, cơ hội cũng như sự bình đẳng về kinh tế và xã hội cho người dân Thái Lan.

Cuộc cải cách trong ngành sách giáo khoa Bỉ

20:51:03 12/09/2024
Một vấn đề khác là sách giáo khoa chưa được giới thiệu đầy đủ trong quá trình đào tạo giáo viên, dẫn đến việc nhiều giáo viên tự soạn giáo án mà không tận dụng những lợi ích của sách giáo khoa do các chuyên gia biên soạn.

IEA hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu

20:45:42 12/09/2024
Trung Quốc là một trong những nước tiêu dùng và nhập khẩu dầu hàng đầu thế giới nhưng nền kinh tế này đang phải đối mặt với tình trạng chi tiêu tiêu dùng yếu, khủng hoảng bất động sản và tỷ lệ thất nghiệp cao.

Lợi ích từ chuyến tàu khám bệnh của Nam Phi

19:45:32 12/09/2024
Đối với Mahlangu và những người khác tìm đến Phelophepa để được điều trị miễn phí, tình hình tại các phòng khám địa phương khiến họ thất vọng.

Ngoại trưởng Ba Lan tiết lộ giới hạn hỗ trợ Ukraine

19:40:55 12/09/2024
Nhà ngoại giao này lưu ý Ba Lan lo ngại với việc đưa quân đến Ukraine, Warsaw sẽ xác nhận tuyên bố của Nga rằng họ có ý đồ trên lãnh thổ mà Kiev nhận được từ Ba Lan, theo một phần của thỏa thuận biên giới sau Thế chiến thứ 2.

Các bộ trưởng ngoại giao ASEAN ra Tuyên bố về tác động của bão Yagi

19:23:51 12/09/2024
Chia sẻ những mất mát to lớn của đồng bào bị ảnh hưởng do bão Yagi, mỗi cán bộ nhân viên và phu nhân, phu quân Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã quyên góp mỗi người ít nhất một ngày lương.

Việt Nam và Maldives nỗ lực tăng cường kết nối trong mọi lĩnh vực

19:22:02 12/09/2024
Hiện kim ngạch thương mai hai chiều mới đạt khoảng 15 triệu USD/năm và giữa hai nước mới có một dự án đầu tư của Maldives tại Việt Nam, trị giá 23 triệu USD.

Tấn công mạng nhằm vào Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương

19:20:41 12/09/2024
Mặc dù chưa xác định được thủ phạm và mục tiêu của cuộc tấn công, song sự cố này vẫn được đ.ánh giá là nghiêm trọng. Một nhóm phản ứng nhanh gồm các chuyên gia Australia đã được cử đến hỗ trợ theo yêu cầu của PIFS.

Nhấn mạnh chủ đề 'Cùng nhau xây dựng hòa bình và chia sẻ tương lai'

19:17:49 12/09/2024
Diễn đàn Hương Sơn do Hiệp hội Khoa học Quân sự Trung Quốc tổ chức, tên chính thức là Diễn đàn "Hợp tác An ninh Quốc tế và An ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương".

Tìm thấy bức ảnh cố Thủ tướng Anh W.Churchill bị đ.ánh cắp

19:15:04 12/09/2024
Cả hai bên mua và bán đều không biết đây là tác phẩm bị đ.ánh cắp. Nhà chức trách đã bắt giữ thủ phạm vào tháng 4 năm nay và buộc y tội trộm cắp, làm giả và buôn bán hàng hóa trộm cắp.

Có thể bạn quan tâm

Lisa bước lên thảm đỏ như nữ thần đốt cháy sân khấu bằng vũ đạo bốc lửa

Nhạc quốc tế

01:27:52 13/09/2024
Lisa của BlackPink khiến các fan trên toàn thế giới phấn khích cực độ với màn ra mắt tại lễ trao giải VMAs 2024 ở Mỹ không thể ấn tượng hơn.

Zidane xác nhận việc từ chối MU

Sao thể thao

00:19:05 13/09/2024
Zinedine Zidane tiết lộ rằng bản thân nhận không ít đề nghị đến Ngoại hạng Anh làm việc, nhưng từ chối vì không thông thạo ngôn ngữ địa phương.

Con ôm mộng phá đảo Black Myth: Wukong, phụ huynh gửi đơn t.ố c.áo nhà phát hành

Mọt game

23:53:15 12/09/2024
Black Myth: Wukong là một trong những trò chơi được mong đợi bậc nhất năm 2024 và chắc chắn bom tấn này không khiến fan thất vọng.

Con số đau thương: 336 người c.hết, mất tích vì mưa lũ và bão số 3

Tin nổi bật

23:09:57 12/09/2024
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT), tính đến 20h ngày 12/9, bão số 3, mưa lũ và sạt lở đất đã khiến 336 người c.hết và mất tích (233 người c.hết, 103 người mất tích).

Tạp chí Vogue Singapore khen show diễn của NTK Chung Thanh Phong

Thời trang

22:59:34 12/09/2024
Bettina von Schlippe - chủ biên của tạp chí - hết lời khen ngợi 80 mẫu thiết kế Haute Couture cùng sàn diễn siêu thực của NTK Chung Thanh Phong.

Loạt nghệ sĩ thông báo hoãn, hủy show, cùng hướng về miền Bắc

Sao việt

22:55:58 12/09/2024
Ca sĩ Tùng Dương, nghệ sĩ Vũ Luân, ca sĩ Phương Mỹ Chi... thông báo gác lại show diễn, lịch ra mắt sản phẩm riêng vì tình hình bão lũ miền Bắc.

Ai là người dám không chào NewJeans?

Sao châu á

22:41:24 12/09/2024
NewJeans cho biết nhóm bị cô lập tại HYBE Labels, thậm chí bị 1 quản lý của nhóm nhạc cùng công ty đối xử thô lỗ.

4 con giáp hay phàn nàn, kêu ca trong cuộc sống khiến họ bỏ lỡ những cơ hội đáng tiếc

Trắc nghiệm

21:38:02 12/09/2024
Trong số mười hai con giáp, 4 con giáp này có thói quen thích phàn nàn, dường như họ luôn có khả năng tìm ra những khía cạnh không vừa ý.

4 kiểu áo "hack" t.uổi được Hồng Diễm diện thường xuyên

Phong cách sao

21:25:16 12/09/2024
Hồng Diễm là nữ diễn viên được nhiều khán giả yêu thích. Cô ghi dấu ấn khi đảm nhận vai nữ chính của nhiều bộ phim truyền hình nổi tiếng. Không chỉ đóng phim hay, Hồng Diễm còn sở hữu nhan sắc xinh đẹp và phong cách thời trang ấn tượng.

'Anh trai vượt mọi tam tai' tung poster nhân vật, sẵn sàng đổ bộ phòng vé

Phim châu á

21:11:50 12/09/2024
Mới đây, phim điện ảnh Anh trai vượt mọi tam tai tiếp tục tung bộ poster giới thiệu 3 nhân vật chính và clip dàn diễn viên gửi lời chào đặc biệt đến khán giả Việt Nam

'Làm giàu với ma' thu hơn 100 tỉ đồng

Hậu trường phim

20:42:13 12/09/2024
Tính đến sáng 12.9, Làm giàu với ma có số doanh thu là 101,6 tỉ đồng (theo Box Office Vietnam), vượt xa phim Hai Muối (gần 37 tỉ đồng) khi 2 phim cùng ra rạp ngày 30.8.