Thủ tướng yêu cầu chống lợi ích nhóm trong xây dựng thể chế
Thu tương Chinh phu Nguyên Xuân Phuc yêu câu Bô Tư phap tập trung rà soát, đề xuất hoàn thiện thể chế liên quan đến đầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh. “Chúng ta không chấp nhận pháp luật được ban hành có nội dung không vì lợi ích của toàn xã hội mà vì lợi ích riêng của một Bộ, ngành nào đó”- Thu tương noi.
Thu tương Nguyên Xuân Phuc chi đao tai hôi nghi sang 23/12 (Anh: Bô Tư phap)
Tai hôi nghi tông kêt công tac tư phap năm 2016 va triên khai nhiêm vu năm 2017 sang 23/12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhân manh công tác tư pháp liên quan đến người dân rât nhiêu và những gì liên quan đến người dân là vô cùng quan trọng. Trong suốt năm 2016, Bộ, ngành Tư pháp đã chỉ đạo, tập trung xây dựng thể chế, nỗ lực cao trong xây dựng, thẩm định văn bản nhằm bảo vệ tốt hơn quyền vào lợi ích của người dân và doanh nghiệp, tạo điều kiện cho đầu tư kinh doanh và khởi nghiệp.
Thu tương cho biêt, 2016 la năm đâu tiên Chính phủ không còn nợ đọng văn bản hướng dẫn thi hành của các luật, pháp lệnh đã có hiệu lực va Bô Tư phap co vai tro rât lơn trong đo.
“Những việc nào ảnh hưởng đến quyền con người, quyền công dân, các đồng chí “thổi còi” ngay, kịp thời. Nhiều năm chúng tôi lắng nghe về công tác thi hanh an dân sư, năm nay công tác này đạt kết quả tốt, lần đầu tiên hoàn thành được 4 chỉ tiêu, đặc biệt số vụ kỷ luật hành chính, hình sự có giảm đi…”- Thu tương đanh gia.
Tuy vây, Thu tương Nguyên Xuân Phuc đanh gia, công tác xây dựng pháp luật có tiến bộ nhưng nhìn chung pháp luật còn nhiều hạn chế, chất lượng còn thấp, thiếu ổn định nên thường xuyên phải sửa đổi, bổ sung.
“Xây dựng nhà nước pháp quyền không phải là anh xây dựng được bao nhiêu luật mà là trình độ người làm luật, thẩm tra, thẩm định luật đó. Cái này chúng ta còn nhiều bất cập. Việc lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh chưa có hiệu quả cao, có tình trạng thường xuyên xin lùi, xin rút, khi đề xuất làm luật chưa xác định được nội hàm văn bản gây khó khăn cho quá trình soạn thảo. Đồng chí Phó Chủ tịch Quôc hôi nói để Quôc hôi “bắc nước chờ gạo”, nước sôi rồi gạo chưa được mang tới. Cái gì chưa xác định được, nội dung chưa rõ ràng thì đưa ra khỏi chương trình, đừng để tình trạng đôi bên phải chờ đợi”- Thu tương nhân manh.
Video đang HOT
Bên canh đo, Thu tương chi ro tinh trang luật ban hành nhiều nhưng thực thi pháp luật vẫn là khâu yếu, không nghiêm nên dẫn đến tình trạng nhờn luật trong xã hội. Đối tượng trực tiếp để giáo dục, phổ biến pháp luật còn hạn chế. Thu tuc hanh chinh còn phức tạp, tinh trang xin-cho con nhiêu, cản trở đến phát triển, kể cả lĩnh vực của chính ngành tư pháp phụ trách.
“Mấy khi được như tinh Đông Thap, khi sinh một đứa con, khi đăng ký kết hôn được thư chúc mừng của UBND xã đó”- Thu tương dân vi du.
Vê phương hương, nhiêm vu năm 2017, Thu tương Nguyên Xuân Phuc yêu câu tập trung hơn nữa việc xây dựng pháp luật gắn với tổ chức thực hiện. Ngành tư pháp từ Trung ương đến địa phương phải là nơi tham mưu tốt nhất cho địa phương và Chinh phu. Thể chế phải thực sự tạo động lực quan trọng cho phát triển đất nước, không phải cản trở phát triển.
“Tập trung rà soát, đề xuất hoàn thiện thể chế liên quan đến đầu tư, kinh doanh, hỗ trợ khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, hỗ trợ giải quyết khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh. Đặc biệt cần chú trọng các giải pháp nâng cao chất lượng, bảo đảm tính ổn định, đồng bộ, tính minh bạch, khả thi của thu tuc hanh chinh, giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp”- Thu tương giao nhiêm vu.
Đăc biêt, Thu tương lưu y Bô Tư phap phai lam tôt viêc thâm đinh, chống lợi ích nhóm trong xây dựng thể chế.
“Chúng ta không chấp nhận pháp luật được ban hành có nội dung không vì lợi ích của toàn xã hội mà vì lợi ích riêng của một Bộ, ngành nào đó. Bô Tư phap phải rút kinh nghiệm và làm gương việc này. Không được cài cắm vào luật những nội dung không vì lợi ích chung mà vì lợi ích riêng của đơn vị, ngành hay một nhóm người nào đó. Việc này thời gian qua khá nhiều”- Thu tương chi ro.
Bô trương Bô Tư phap Lê Thanh Long,
Bộ trưởng Lê Thanh Long khẳng định sẽ nghiêm túc tiếp thu và quán triệt đầy đủ nhưng chi đao cua Thu tương Chinh phu tới cán bộ toàn ngành.
Ông Long cho rằng, những kết quả mà Bộ, ngành đã đạt được chỉ là bước khởi đầu trong nhiệm kỳ mới của Chính phủ và vẫn còn chưa đáp ứng được với kỳ vọng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Bộ trưởng Long mong sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Thủ tướng đối với công tác tư pháp và mong các bộ, ngành tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Chính phủ giao.
Tai hôi nghi sang nay, thay măt lanh đao Đang, Nha nươc, Thu tương Nguyên Xuân Phuc đa trao Huân chương Đôc lâp hang Nhi cho ông Ha Hung Cương-nguyên Bô trương Bô Tư phap nhiêm ky 2011-2016 vi đa co thanh tich đăc biêt xuât săc trong qua trinh công tac, gop phân vao sư nghiêp xây dưng va bao vê Tô quôc.
Thê Kha
Theo Dantri
Nguyên Bộ trưởng Hà Hùng Cường được Pháp trao tặng Huân chương Quốc công
Chiều qua (19/10), Bộ Tư pháp tổ chức lễ đón nhận Huân chương Quốc công của Tổng thống Cộng hòa Pháp trao tặng cho nguyên Bộ trưởng Hà Hùng Cường.
ông Bertrand Lortholary - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại Việt Nam đã công bố quyết định và trao tặng Huân chương Quốc công cho nguyên Bộ trưởng Hà Hùng Cường (Ảnh: Hoàng Thư)
Theo Bộ Tư pháp, vào tháng 6/2016, Tổng thống Pháp đã ký Sắc lệnh trao tặng Huân chương Quốc công của Tổng thống Pháp cho nguyên Bộ trưởng Hà Hùng Cường nhằm ghi nhận những đóng góp của ông Cường đối với sự phát triển quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Pháp, đặc biệt là hợp tác trong lĩnh vực pháp luật và tư pháp.
Được sự ủy quyền của Tổng thống Pháp, ông Bertrand Lortholary - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại Việt Nam đã công bố quyết định và trao tặng Huân chương Quốc công cho nguyên Bộ trưởng Hà Hùng Cường. Đây là một trong hai Huân chương cao quý của Pháp, chỉ trao tặng cho những người giữ vị trí quan trọng, do đích thân Tổng thống Pháp De Gaulle sáng lập từ năm 1963.
Nhấn mạnh quan hệ hợp tác về pháp luật, tư pháp là trọng tâm trong quan hệ giữa hai nước, đại sứ Bertrand Lortholary khẳng định, cá nhân ông Hà Hùng Cường và Bộ Tư pháp Việt Nam đã có mối quan hệ lâu dài, chiều sâu trong suốt 20 năm qua với nước Pháp. Trong đó, đóng góp của ông Cường là rất lớn, điển hình như việc xây dựng, ban hành Bộ luật Dân sự, phát triển được nhiều ngành nghề tư pháp ở Việt Nam, gia nhập Liên minh quốc tế về công chứng...
Nguyên Bộ trưởng Hà Hùng Cường cho biết, qua những chia sẻ của đại sứ Lortholary, ông càng hiểu thêm giá trị của phần thưởng cao quý này. Thành quả hôm nay còn là công sức của các thế hệ lãnh đạo, công chức của Bộ Tư pháp từ cuối những năm 80 thế kỷ 20 đến bây giờ.
Trong khi đó, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng mong muốn ông Cường tiếp tục dành sự quan tâm, đóng góp cho sự phát triển chung của Bộ, ngành Tư pháp.
Thế Kha
Theo Dantri
Mất mấy chục tỷ mỗi tháng: "Họ chống đối kinh lắm" Việc bãi bỏ các "giấy phép con" làm ảnh hưởng đến quyền lợi các bộ, ngành nên ai cũng muốn giữ. "Hàng tháng thu mấy chục tỷ, giờ còn vài trăm triệu, cho nên họ chống đối kinh lắm". Rầm rộ chưa từng thấy "Làm ngày làm đêm", "khối lượng công việc khổng lồ", "công việc gấp 10 lần bình thường", "nước đến...