Thu ngân sách nhà nước đạt mức thấp nhất 7 năm qua
Đến hết tháng 6/2020, tổng thu NSNN ước đạt 668.700 tỷ đồng, bằng 44,2% dự toán, giảm 10,5% so với cùng kỳ năm 2019, thấp nhất kể từ năm 2013.
Thu NSNN thấp nhất kể từ năm 2013
Báo cáo tại hội nghị trực tuyến sơ kết công tác tài chính – ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm 2020 tổ chức sáng nay 7/7, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, do ảnh hưởng của dịch bệnh, giá dầu thô thế giới giảm sâu, kết hợp với việc thực hiện các chính sách ưu đãi về thuế, phí và các khoản thu khác, nên thu ngân sách nhà nước (NSNN) những tháng đầu năm có xu hướng giảm.
Tính đến hết tháng 6/2020, tổng thu NSNN ước đạt 668.700 tỷ đồng, bằng 44,2% dự toán, giảm 10,5% so với cùng kỳ năm 2019, thấp nhất kể từ năm 2013. Trong đó, thu ngân sách trung ương ước đạt 41,8% dự toán (cùng kỳ năm 2019 đạt 51,7%); thu ngân sách địa phương đạt 47,4% dự toán (cùng kỳ năm 2019 đạt 54,6%).
Thu NSNN đạt mức thấp nhất kể từ năm 2013. (Ảnh minh họa: KT)
Trong thu nội địa, thu từ 3 khu vực kinh tế đều đạt thấp. Cụ thể, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 37,1% dự toán, giảm 21,5%; thu từ khu vực doanh nghiệp FDI đạt 41,9% dự toán, giảm 6,3%; thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 37,1% dự toán, giảm 15%. Kết quả này phản ánh thực trạng nền kinh tế hiện nay, cho thấy tình hình hoạt động của doanh nghiệp thực sự gặp nhiều khó khăn.
Cả nước có 34/63 địa phương thu 6 tháng đạt trên 50% dự toán; không kể thu tiền sử dụng đất, xổ số thì chỉ có 14/63 địa phương thu đạt trên 50% dự toán; 30/63 địa phương tiến độ thực hiện thu đạt dưới 45% dự toán.
Trong 16 địa phương trọng điểm thu có điều tiết về Trung ương, chỉ có 5/16 địa phương đạt tiến độ thu nội địa trên 50% (Quảng Ninh, Bắc Ninh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu); 11 địa phương còn lại đạt dưới 50%, trong đó 8 địa phương đạt dưới 40% dự toán.
Về điều hành chi NSNN, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, tổng chi NSNN đến hết tháng 6 ước đạt 729.400 tỷ đồng, bằng 41,8% dự toán. Nhìn chung, công tác điều hành chi NSNN được thực hiện chủ động, đảm bảo chặt chẽ, đúng chính sách, chế độ.
Video đang HOT
Cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, công tác phí
Theo người đứng đầu ngành Tài chính, với mức tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm chỉ đạt 1,81%, kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) đều giảm so với cùng kỳ, thì khả năng đạt được các mục tiêu tăng trưởng theo các kịch bản Chính phủ đã báo cáo Quốc hội là hết sức khó khăn, từ đó, ảnh hưởng đến cân đối thu-chi NSNN.
“ Trong bối cảnh hết sức khó khăn, ngành Tài chính đã quyết tâm, nỗ lực phấn đấu, tập trung thực hiện đầy đủ, đồng bộ các giải pháp tài chính – NSNN đã đề ra; điều hành thu, chi ngân sách chủ động ứng phó với dịch bệnh; kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN và nợ công trong phạm vi Quốc hội cho phép; góp phần quan trọng thực hiện “nhiệm vụ kép” – vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo đời sống nhân dân; duy trì được mức tăng trưởng kinh tế cao hơn so với nhiều nước trên thế giới, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế“, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nói.
Để giảm bớt tác động tiêu cực của đại dịch CCOVD-19, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp và người dân, Bộ Tài chính đã báo cáo Chính phủ, Quốc hội yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương và địa phương chủ động điều hành chi NSNN chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, bố trí trong dự toán được giao để thực hiện các nhiệm vụ chi quan trọng.
Đồng thời, rà soát để cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, công tác phí trong và ngoài nước và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2020, đặc biệt là các khoản chi mua sắm chưa thực sự cần thiết; đồng thời, chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và lương hưu từ ngày 1/7.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, 6 tháng cuối năm, ngành Tài chính đã đề ra 10 nhiệm vụ quan trọng cần tập trung thực hiện. Trong số đó, sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách hành chính, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh, tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế.
Đồng thời, tổ chức điều hành, quản lý chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, đúng quy định, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN; tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia, nợ của chính quyền địa phương; tăng cường công tác quản lý giá, thị trường, tiếp tục phát triển đồng bộ các loại hình thị trường tài chính; đẩy mạnh tái cấu trúc, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, hiệu lực, hiệu quả và đẩy mạnh đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự nghiệp công lập, giá dịch vụ công.
Bộ Tài chính sẽ siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và công khai, minh bạch trong thu, chi NSNN, đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý, sử dụng tài sản công, đất đai, tài nguyên, khoáng sản…; chủ động hợp tác, hội nhập tài chính quốc tế; chuẩn bị tốt các điều kiện và tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và dự toán NSNN năm 2021, kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm 2021-2023…
Đảm bảo cân đối ngân sách trung ương và địa phương
Nhờ những giải pháp quyết liệt của Bộ Tài chính trong điều hành chính sách tài khóa, cân đối ngân sách trung ương và ngân sách các địa phương trong 6 tháng đầu năm 2020 được đảm bảo trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động đến kinh tế - xã hội.
Đa chi khoảng 15,3 nghin ty đông cho công tac phong, chông dich
Theo Bộ Tài chính, do anh hương của dịch bệnh, gia dâu thô thê giơi giam sâu, kêt hơp vơi viêc thưc hiên các chinh sach ưu đãi về thuế, phí và các khoản thu khác dẫn đến kết quả thu ngân sách nhà nước (NSNN) nhưng thang đâu năm có xu hướng giảm.
Tinh đên hêt thang 6/2020, tông thu NSNN ươc đạt 668,7 nghìn tỷ đồng, bằng 44,2% dự toán, giam 10,5% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, thu ngân sách trung ương ươc đat 41,8% dư toan (cung ky năm 2019 đat 51,7%); thu ngân sách địa phương đạt 47,4% dư toán (cung ky năm 2019 đat 54,6%), chi co 34/63 địa phương thu nôi đia đạt trên 50% dư toan, 24/63 đia phương co tăng trương thu so vơi cung ky (cung ky năm 2019, tương ưng la 52/63 va 55/63 đia phương).
Đến hết tháng 6/2020, NSNN đa chi khoảng 15,3 nghin ty đông cho công tac phong, chông dich va hô trơ ngươi dân găp kho khăn do đai dich Covid-19.
Trong bối cảnh thu ngân sách khó khăn, nhưng vẫn phải tăng chi cho công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19, Bộ Tài chính đã chủ động báo cáo Chính phủ, Quốc hội yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương và địa phương chủ động điêu hanh chi NSNN chăt che, triêt đê tiêt kiêm, bố trí trong dự toán được giao để thực hiện các nhiệm vụ chi quan trọng.
Tổng chi NSNN đên hêt thang 6/2020 ươc đạt 729,4 nghìn tỷ đồng, bằng 41,8% dự toán, trong đó, chi đầu tư phát triển đạt 33,1% dự toán, chi trả nợ lai đạt 50,3% dự toán, chi thương xuyên đạt 48,2% dự toán. Công tac điêu hanh chi NSNN đươc thưc hiên chu đông, đam bao chăt che, đung chinh sach, chê đô.
NSNN đa chi khoảng 15,3 nghin ty đông cho công tac phong, chông dich va hô trơ ngươi dân găp kho khăn do đai dich Covid-19. Trong đo, 4,1 nghìn tỷ đồng chi cho công tác phòng chống dịch, chi hô trơ cho khoảng 11 triêu đôi tương bi anh hương cua dich Covid-19 theo Nghị quyết số 42/NQ-CP của Chính phủ khoảng 11,3 nghìn tỷ đồng.
Ngân sách trung ương đa trich 1.664 tỷ đồng dư phong năm 2020 để hô trơ cac đia phương phong chông dich ta lơn châu Phi, khắc phục hậu quả va khôi phuc san xuât sau thiên tai (hạn hán, xâm nhập mặn...); Đồng thời, xuất cấp 13,6 nghin tân gao dư trư quôc gia để hỗ trợ các địa phương khăc phuc hâu qua thiên tai, cứu trợ, cứu đói cho nhân dân trong dịp giáp hạt đầu năm 2020.
Đảm bảo cân đối ngân sách trung ương và địa phương
Trong 6 tháng đầu năm 2020, cân đối ngân sách trung ương va ngân sach cac đia phương được đảm bảo. Bô Tai chinh đa chu đông điêu hanh viêc phat hanh trai phiêu Chinh phu đam bao nguôn thanh toan, chi tra kip thơi cac khoan nơ gôc đên han va sư dung hiên qua ngân quy nha nươc. Đên hết ngay 30/6/2020, đa thực hiện phát hành 96,1 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, vơi ky han binh quân 14,01 năm, lai suât binh quân 2,99%/năm (binh quân năm 2019 la 4,51%/năm).
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã tiêp cân đam phan môt sô khoan vay co chi phi thâp tư cac tô chưc quôc tê như: Quy Tiên tê quôc tê (IMF), Ngân hang phat triên châu A (ADB), Ngân hang Thê giơi (WB), Cơ quan phat triên Phap (AFD), Cơ quan hơp tac quôc tê Nhât Ban (JICA)... nhăm giam ap lưc vay trong nươc. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng đang chuẩn bị Kế hoạch vay và trả nợ 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Công tác trả nợ được thực hiện đầy đủ, đúng hạn theo cam kết, gop phân cung cô xêp hang tin nhiêm quôc gia. Trong 6 thang đâu năm 2020, có trên 90 quốc gia bị các tổ chức xếp hạng tín nhiệm hạ bậc/xem xét hạ bậc hoặc điều chỉnh triển vọng. Riêng Viêt Nam, ngày 08/4/2020, Fitch vẫn giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia ở mức BB và điều chỉnh triển vọng từ tích cực sang ôn định; ngày 21/5/2020, S&P đã tiêp tuc duy tri xêp hang tin nhiêm của Việt Nam ở mức BB, triển vọng ôn định; trong thang 5/2020, Moody's cũng giữ nguyên hê sô tín nhiệm của Việt Nam.
Đến hết tháng 6/2020, ngân sách trung ương đa trich 1.664 tỷ đồng dư phong năm 2020 để hô trơ cac đia phương phong chông dich ta lơn châu Phi, khắc phục hậu quả va khôi phuc san xuât sau thiên tai.
Bên canh đo, Bộ Tài chính đa tăng cường quản lý, giám sát, kiêm soat bôi chi va vay nơ cua ngân sách địa phương; siêt chăt quan ly vay va bao lanh Chinh phu, gop phân giam nơ công.
Để hạn chế tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 đến cân đối ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, căn cứ quy định của Luật Ngân sach nha nươc, trên cơ sở các kịch bản tăng trưởng kinh tế Chính phủ báo cáo Quốc hội, Bộ Tài chính đã dự kiến các phương án cân đối NSNN để báo cáo Chính phủ, trình Quốc hội.
Theo đó, trương hơp GDP tăng khoang 4,5%, bội chi NSNN tăng thêm khoảng 75 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ bội chi NSNN không quá 4,73% GDP; trương hơp GDP tăng 3,6%, bội chi NSNN tăng thêm khoảng 90 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ bội chi NSNN không quá 5,02% GDP.
Tuy nhiên, với cả 2 kịch bản tăng trưởng trên, dự kiến bội chi NSNN bình quân 5 năm vẫn không quá 3,9% GDP và nợ công không qua 65% GDP, đảm bảo mục tiêu theo Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 25 của Quốc hội. Trường hợp tăng trưởng kinh tế thấp hơn mức 3,6%, thì mức và tỷ lệ bội chi so GDP có thể cao hơn.
Trên cơ sở đó, ngày 19/6/2020, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 122/2020/QH14 yêu cầu các địa phương chủ động sử dụng nguồn lực của địa phương để thực hiện các nhiệm vụ chi quan trọng. Trường hợp hụt thu và phải chi những khoản chi cần thiết nhưng thiếu nguồn thì sử dụng dự phòng ngân sách, quỹ dự trữ tài chính, tăng thu, tiết kiệm chi và các nguồn hợp pháp khác. Trường hợp sau khi sử dụng tất cả các giải pháp và nguồn lực trên mà còn khó khăn thì Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định điều chỉnh các chỉ tiêu về NSNN tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Phát biểu trong Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cũng đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương điều hành chi NSNN trong phạm vi dự toán được giao; phấn đấu giải ngân hết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020 (bao gồm cả kế hoạch năm 2019 chuyển sang), đồng thời, tập trung thực hiện rà soát, sắp xếp, lồng ghép các nhiệm vụ chi để cắt giảm các khoản chi thường xuyên chưa thực sự cần thiết...
GDP bình quân đầu người tăng lên gần 2.800USD/năm Năm 2019 quy mô GDP và GDP bình quân đầu người tăng lên, đạt khoảng 267 tỷ USD và gần 2.800 USD (năm 2018 đạt 245,2 tỷ USD và khoảng 2.590 USD). Tốc độ tăng GDP đạt 7,02% (tăng so với số đã báo cáo là 6,8%), vượt mục tiêu Quốc hội đề ra, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao của khu...