“Thót tim” lần đầu đi săn đặc sản U Minh Hạ

Theo dõi VGT trên

Nghe danh tiếng của tập đoàn lấy mật (tiếng địa phương là ăn ong) Phong Ngạn (nay là hợp tác xã 19.5) xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đã lâu, nhưng trực tiếp gặp gỡ những người thợ ăn ong ở đây mới thấy hết tâm huyết với nghề của họ và những điều thú vị về nghề.

“Thót tim” lần đầu đi ăn ong

Hầu như dân trong vùng ai cũng biết đến Tập đoàn Phong Ngạn và ông Trần Văn Nhì (Út Nhì), bởi ông đã có hơn 41 năm trong nghề ăn ong. Mỗi năm, ông tiếp hàng trăm vị khách tò mò về nghề ăn ong trong và ngoài nước, và được ví như “đệ nhất tay kèo” ở đất rừng U Minh Hạ này.

Thót tim lần đầu đi săn đặc sản U Minh Hạ - Hình 1

Những người thợ ăn ong với kỹ thuật điêu luyện. Ảnh: C.L

Việc lấy mật của các thợ ăn ong tuân thủ quy chế rất chặt chẽ, các tổ viên, nếu phát hiện có sự gian lận chất lượng mật hay làm ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng, sinh trưởng của bầy ong sẽ bị loại ra khỏi hợp tác xã. Nhờ vậy mà mấy chục năm nay mật ong ở đây luôn được đảm bảo. Trung bình mỗi thợ gác kèo ong ở hợp tác xã thu từ 200 lít mật/mùa”. Ông Nguyễn Văn Vững - Giám đốc hợp tác xã 19.5

Tiếp chúng tôi bên ấm trà nóng, ông Út Nhì cho hay: “Lúc này là ngay thời điểm đi ăn ong, lấy mật. Mùa mật này tôi có trên 300 kèo ong và có khoảng 100 kèo đã có ong đến làm tổ. Trung bình mỗi năm có 2 mùa mật chính, tôi thu hoạch khoảng 500 lít mật/năm”.

Khi nghe một đứa con gái lại không phải người ở vùng này ngỏ lời muốn đi ăn ong cùng, ông Út Nhì cười cười rồi nói: “Bây nhắm đi nổi không, không phải chuyện giỡn chơi à. Có đứa tôi dẫn tới tổ ong, thấy ong bay ra nó chạy thục mạng”. Sau nhiều lần thuyết phục, ông cũng chấp nhận dẫn tôi theo. Thế là 2 chú cháu cùng 2 người nữa khăn gói vào rừng ăn ong.

Nói là khăn gói vậy chứ nhìn chú chuẩn bị dụng cụ tôi không khỏi ngạc nhiên, bởi quá là đơn giản. Hành trang đi ăn ong chỉ gồm vài bó đuốc con cúi làm bằng sơ dừa được bó chặt lại để hun khói; một chiếc xô nhựa đựng tàn ong, một hột quẹt; một vài bao lưới chùm đầu và một con dao nhỏ…

Khi đã sẵn sàng mọi thứ, chúng tôi bước xuống một chiếc xuồng máy nhỏ (phương tiện di chuyển trên sông nước thông dụng ở Cà Mau) để len theo các con kênh đi vào rừng. Cập bến bìa rừng, mọi người cùng lội băng qua những tán rừng tràm, nước ngập tới đầu gối để tiến vào khu vực gác kèo ong. Trước khi dẫn đoàn vào sẽ có một người đi “tiền trạm”, xem ong đã xuống làm tổ chưa, có đủ mật để lấy hay không.

Khi đã xác định được tổ ong cần lấy, mọi người sẽ chùm lên đầu một mảnh lưới dày để bảo vệ mình, còn chú Út Nhì không thèm chùm vì nói rằng mình quen rồi.

Ông Út Nhì đi trước, trên tay cầm theo bó đuốc con cúi. Khi đến gần tổ ong thì nhẹ nhàng hun khói, di chuyển sát vào tổ ong để hun xung quanh tổ, cho ong say khói bay ra. Tiếp đó có thêm một người khác tiến vào tổ ong, tay không phủi nhẹ những con ong còn bám trên tổ để dùng dao cắt tàn ong chứa đầy mật. Tất cả quy trình ấy khiến những người lần đầu đi ăn ong phải nín thở đứng xem khi đàn ong bắt đầu túa ra ngày càng nhiều. Từ lúc đến tổ ong đến khi lấy xong mật chỉ mất vài phút, nhanh đến nỗi tôi chưa hết sợ ông Út Nhì đã bảo đi ra. Vậy là ăn xong một tổ ong.

Video đang HOT

Đến tổ thứ 2, tôi đã bớt bỡ ngỡ, lần này tiến đến gần tổ ong hơn, khi hun khói tôi còn cảm nhận được những con ong chạm vào mặt mình giấu đằng sau tấm lưới che đầu, rồi nhiều con còn bu khắp người. Nhưng nhớ kỹ lời chú Út Nhì, tôi không làm chết một con ong nào.

Chăm chú với công việc của mình, trong lúc vừa cắt một đoạn tàn ong no mật, ông Út Nhì chia sẻ: “Đối với những tổ ong mới xuống tổ, mình lựa chọn những đoạn mật no để lấy, rồi chừa lại một ít tàn ong trên kèo để dưỡng cho đợt ăn ong sau”.

Khi đã “an toàn” ra đến bìa rừng, ông Út Nhì lúc này mới dặn dò: “Ăn ong phải nhẹ nhàng, nhanh chóng và dứt khoát, tuyệt đối không được làm kinh động đàn ong. Nếu lỡ ong có đốt cũng phải phủi nhẹ cho nó đi chớ không được đập chết, vì nếu như vậy sẽ bị các con khác đốt nhiều hơn. Khi quay phim, chụp hình tuyệt đối không bật đèn vì chỉ cần bật lên ong sẽ nhào vào đốt, chạy không kịp”.

Đặc sản U Minh Hạ

Thót tim lần đầu đi săn đặc sản U Minh Hạ - Hình 2

Mật ong rừng tràm U Minh Hạ đã trở thành đặc sản nổi tiếng khắp nơi. Ảnh: C.L

Cũng theo ông Út Nhì, việc gác kèo ong đòi hỏi người thợ phải có kinh nghiệm, không phải ai gác ong cũng đến làm tổ. Kèo được làm đơn giản, có thể làm bằng cây tràm thẳng, to cỡ bắp chân người lớn, dài chừng 2-3m, phơi khô. Người ăn ong phải chọn vị trí gác kèo sao cho có ánh mặt trời rọi vào cả hai bên của kèo, nghĩa là ở buổi nào cũng phải có ánh mặt trời chiếu vào, kèo được gác chếch cỡ tầm đầu người.

Thường sau 15-20 ngày kể từ khi ong xuống làm tổ sẽ cho đợt mật đầu tiên, sau đó, cứ khoảng 10 ngày lấy được 1 đợt mật. Mật ong rừng U Minh Hạ có 2 mùa, mùa mưa và mùa hạn. Mật mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng 5 đến khoảng tháng 8 âm lịch; mùa hạn bắt đầu từ khoảng tháng 10 đến tháng 3 âm lịch.

Chỉ tay về một tổ ong lớn, ông Út Nhì cho hay: “Mùa hạn này đi lấy mật là đỡ rồi, chứ mùa mưa đàn ong sẽ hung hăng hơn, lượng mật cũng ít hơn so với mùa hạn. Mùa mưa, đàn ong phải tích lũy phấn hoa trong những ngày mưa dầm cho đàn ong non, phần tích lũy này được gọi là ké, phần ké thường chiếm khoảng 30-40% lượng mật và mật cũng loãng hơn. Trong khi mùa hạn, ong không tích lũy ké này và chất lượng mật cũng ngon nhất trong năm. Bởi vì mùa này trời ít mưa, nước mưa trên nhuỵ bông tràm ít, khi ong lấy mật sẽ cho mật đặc sánh và mùi thơm nồng”.

Mỗi chuyến ăn ong những người thợ thường thu được rất nhiều mật vì có rất nhiều kèo được gác trong rừng. Tại rừng U Minh Hạ điều kiện sinh trưởng tốt nên các tổ ong thường rất to, có tổ dài hơn 1m (mỗi tổ ong trung bình sẽ có từ 3-5 lít mật, tổ lớn có đến 10 lít). Thành quả sau một chuyến đi ăn ong là những thùng mật nặng trĩu và niềm vui trên gương mặt của những người thợ.

Vác trên vai một thùng tàn ong chứa đầy mật, anh Trần Văn Chơn, một thợ ăn ong tại rừng U Minh Hạ chia sẻ: “Nghề ăn ong này có từ rất lâu rồi, những người còn trẻ như tôi ban đầu cũng phải học hỏi rất nhiều. Nghề dạy nghề thôi vì đây là nghề truyền thống ở đây rồi. Hơn nữa, từ lúc cha sanh mẹ đẻ tới giờ tôi chưa thấy ai đi ăn ong ở cái xứ U Minh này biết pha loãng mật ong cả”.

Tiếp lời anh Chơn, ông Út Nhì bộc bạch: “Ai mà nói dân ở đây pha mật ong là bậy lắm. Lấy ong về là vắt mật rồi cho vào chai bán liền. 41 năm trong nghề, chưa bao giờ tôi dám có ý nghĩ đó. Chúng tôi sống nhờ cánh rừng ở đây, sản vật trời cho này chúng tôi phải lưu giữ, thương hiệu mật ong rừng U Minh Hạ phải được bảo vệ. Khi bán ra thành phố rồi người ta có pha hay không thì không biết nhưng ở đây tụi tui tuyệt đối không làm như vậy”.

Nhiều thợ ăn ong trong vùng cũng cho biết, mật ong rừng U Minh Hạ có tiếng từ lâu, cả nước ai cũng thích nên lượng mật lấy không đủ bán và bán được giá khá cao, trong khi đó mật ong pha thì có giá rẻ hơn rất nhiều nên họ không cần thiết phải pha loãng mật để bán.

Với giá bán dao động từ 300.000-350.000 đồng/lít (mùa mưa); 400.000 đồng (mùa khô), mỗi năm thu nhập từ nghề ăn ong khoảng trên 100 triệu đồng/hộ.

Theo Dantri

Quẩy gùi, vác mác lội rừng đi "ăn" ong ở U Minh Hạ

Mật ong rừng tràm U Minh Hạ (Cà Mau) từ lâu nổi tiếng cả nước bởi chất lượng mật hảo hạng. Mật ong U Minh để lâu năm không đổi màu, không biến chất và không bị đọng đường, mang hương vị đặc biệt của hoa tràm. Đây cũng là nguồn lợi tự nhiên mang lại thu nhập khá cho nhiều người thợ chuyên nghề ăn ong (lấy mật).

Quẩy gùi, vác mác lội rừng đi ăn ong ở U Minh Hạ - Hình 1

Để chuẩn bị cho một chuyến ăn ong, dụng cụ quan trọng nhất là những bó đuốc như thế này, dùng để hun khói cho ong say

Tại rừng U Minh Hạ do điều kiện sinh trưởng tốt nên các tổ ong thường rất to, có tổ dài hơn 1m, mỗi tổ ong có trung bình từ 3-5 lít mật, có khi cả chục lít. Để chuẩn bị cho một chuyến ăn ong, người thợ chỉ cần bộ dụng cụ gồm một bó đuốc làm bằng xơ dừa khô được bó chặt lại để hun khói, một thau hoặc xô đựng tàn ong, một cây dao và tấm lưới trùm đầu tránh bị ong đốt.

Quẩy gùi, vác mác lội rừng đi ăn ong ở U Minh Hạ - Hình 2

Khi người thợ tiến đến tổ ong phải liên tục thổi khói vào xung quanh tổ để tránh bị ong đốt, ngạt khói ong sẽ bay ra

Hiện, hệ thống kênh rạch tại các khu rừng ở đây đã hoàn thiện nên người đi ăn ong có thể chạy xuồng máy (phương tiện di chuyển trên sông nước chủ yếu ở Cà Mau) vào rừng, lội băng qua các cánh rừng có gác kèo để ăn ong.

Kèo ong được làm bằng cây tràm già dài hơn thước, một đầu có cái nhánh con dùng làm mấu. Người gác kèo phải chọn nơi tràm trổ bông kéo dài đủ cho ong lấy mật; kế đến chọn hướng gió, hướng ánh sáng rọi vào tổ và khoảng trống để ong bay lên đi lấy mật và đáp xuống dễ dàng. Sau khi chọn được địa điểm thích hợp, người thợ ong gác chiếc kèo xiên lên cây tràm, rồi dọn sạch cành lá xung quanh để khi lấy mật khỏi bị vướng.

Quẩy gùi, vác mác lội rừng đi ăn ong ở U Minh Hạ - Hình 3

Việc dùng lưới che mặt là một cách bảo vệ mình, còn đối với những người có kinh nghiệm thì họ không cần dùng đến

Ông Trần Văn Nhì ở ấp 2, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, người có hơn 40 năm kinh nghiệm trong nghề ăn ong, chia sẻ: Khi đến tổ ong, người thợ sẽ dùng bó đuốc hun khói, đàn ong ngạt khói, bỏ tổ bay ra vù vù, đen kịt. Cảnh tượng này chắc chắn sẽ khiến nhiều người yếu tim phải khiếp sợ, nhưng nếu đi quen thì không sao nữa. Khi đàn ong bay ra gần hết, cũng là lúc khối mật hiện ra vàng ươm trên thân kèo, dùng dao cắt khúc tàn nhiều mật nhất và để lại một phần trên kèo, dưỡng lại cho lứa sau.

Quẩy gùi, vác mác lội rừng đi ăn ong ở U Minh Hạ - Hình 4

Mỗi tổ ong ở rừng U Minh Hạ thường rất to, trung bình từ 3-5 lít mật/tổ

Cũng theo ông, việc gác kèo ong đòi hỏi người thợ phải có kinh nghiệm, không phải ai gác ong cũng đến làm tổ. Người ăn ong phải chọn vị trí gác kèo sao cho có ánh mặt trời rọi vào hai cả hai bên của kèo, nghĩa là ở buổi nào, cũng phải có ánh mặt trời chiếu vào, kèo được gác chếch cỡ tầm đầu người.

Quẩy gùi, vác mác lội rừng đi ăn ong ở U Minh Hạ - Hình 5

Mật ong sau khi được khai thác về sẽ lượt bỏ xác ong rồi vắt hết mật từ tàn ong

Thường sau 15-20 ngày kể từ khi ong xuống làm tổ sẽ cho đợt mật đầu tiên, sau đó, cứ khoảng 10 ngày lấy được 1 đợt mật. Mật ong rừng U Minh Hạ có 2 mùa, mùa nước (mua mưa) và mùa hạn. Mật ở mùa nước bắt đầu từ cuối tháng 5 đến khoảng tháng 8 âm lịch, mùa hạn bắt đầu từ khoảng tháng 10 đến tháng 3 âm lịch. Vào mùa mưa, đàn ong sẽ rất hung hăng hơn, sản lượng mật cũng ít hơn so với mùa hạn.

Quẩy gùi, vác mác lội rừng đi ăn ong ở U Minh Hạ - Hình 6

Những giọt mật thành phẩm hấp dẫn, đẹp mắt

Mật trong mùa nước thường loãng hơn mùa khô nên có giá thấp hơn, trong mùa nước giá từ 300.000-350.000 đồng/lít, còn mùa hạn thì có giá 400.000 đồng/lít.

Theo Danviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Kết luận sự cố khiến máy bay về Nội Bài bung mặt nạ oxy khẩn cấp
06:12:33 05/11/2024
Cháy chung cư ở TPHCM, hơn 60 người được cảnh sát tinh nhuệ giải cứu
12:27:24 03/11/2024
Tìm thấy thi thể du khách bị sóng biển cuốn mất tích tại Phú Quý
11:46:59 04/11/2024
Bão Yinxing dự báo vào Biển Đông
09:15:02 05/11/2024
Giải cứu 2 vợ chồng kẹt cứng trong cabin xe tải sau tai nạn
12:21:05 03/11/2024
Tìm thấy thi thể 2 học sinh trên sông Nậm Mộ
20:49:06 03/11/2024
Phát hiện tàu có chữ nước ngoài trôi dạt gần đảo Lý Sơn
07:04:42 04/11/2024
Phát hiện thi thể dạt vào bờ kè ở đảo Phú Quý, nghi nam du khách mất tích
08:13:51 04/11/2024

Tin đang nóng

Xót xa hình ảnh cuối cùng của nghệ sĩ Lê Phương vừa qua đời do va chạm xe tải
06:58:39 05/11/2024
Mẹ tôi làm con dâu suýt sẩy thai, sinh con xong vợ tôi dứt khoát ly hôn
07:28:14 05/11/2024
"Giáo sư tiên tri" dự đoán người đắc cử tổng thống Mỹ
06:17:23 05/11/2024
Bức ảnh tiên tri số phận bi đát của Triệu Vy, Lâm Tâm Như và Phạm Băng Băng mấy chục năm trước khiến netizen "lạnh sống lưng"
07:52:09 05/11/2024
"Kỳ Duyên ém mọi cái đến lúc quan trọng mới bung, sẽ khiến mọi người sửng sốt!"
07:13:17 05/11/2024
Nhìn cách nuôi con của vợ chồng Lee Byung Hun: Người yêu chiều, người nghiêm khắc... nhưng luôn cùng nhau làm điều này cho con
06:47:22 05/11/2024
Sao nam Việt mắc HIV đăng đàn nghi bị hãm hại
10:04:25 05/11/2024
Mẹ đơn thân suy sụp vì chồng tương lai bất ngờ đưa ra điều kiện muốn cưới phải góp 2 tỷ
07:09:40 05/11/2024

Tin mới nhất

Vụ xe ben lùa nhiều phương tiện ở Bình Dương: Tài xế khai hệ thống phanh không hoạt động

10:09:33 05/11/2024
Khi xe đi đến đoạn ngã tư giao nhau với đường Tố Hữu (phường Uyên Hưng,TP Tân Uyên) thì bất ngờ tông vào 4 ô tô và 1 xe máy đang dừng chờ đèn đỏ phía trước.

Thanh tra trách nhiệm 2 nguyên Chủ tịch huyện Nhơn Trạch và Trảng Bom

06:07:27 05/11/2024
Đồng Nai sẽ thanh tra trách nhiệm 2 nguyên Chủ tịch huyện Nhơn Trạch và Trảng Bom liên quan việc chấp hành pháp luật đối với công tác quản lý, sử dụng đất công.

CSGT bí mật ghi hình học sinh đi xe máy rồi vào tận trường để xử lý vi phạm

14:29:52 04/11/2024
Đội CSGT đường bộ số 6 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) bố trí tổ công tác bí mật ghi hình học sinh đi xe máy rồi phối hợp cùng nhà trường xử lý vi phạm.

Xe khách giường nằm mất lái tông vào tường rào nhà dân

14:20:20 04/11/2024
Xe khách mất lái, lao vào nhà dân rồi tông gãy trụ viễn thông VNPT, cột đèn chiếu sáng ở huyện Chư Pưh, Gia Lai.

Cứu 2 người thoát nạn khỏi đám cháy lúc rạng sáng ở quận Cầu Giấy

11:51:48 04/11/2024
Ngôi nhà có tổng diện tích xây dựng một sàn khoảng 110 m2, quy mô 5 tầng nổi với kết cấu bê tông cốt thép. Khu vực cháy rộng khoảng 10 m2 là nơi để đồ tại tầng một.

Mưa lớn gây ngập cục bộ ở thành phố Đông Hà

11:27:29 04/11/2024
Các điểm ngập cục bộ trên những tuyến đường này ở vùng thấp trũng, trong khi lượng mưa lớn xảy ra trong thời gian ngắn nên nước mưa không thoát kịp.

Quảng Bình: Bé trai 2 tuổi đuối nước, tử vong dưới đồng ruộng

06:43:49 03/11/2024
Đang đi chơi, bé trai 2 tuổi tại H.Lệ Thủy (Quảng Bình) không may bị ngã xuống đồng ruộng ngập nước, bị đuối nước, tử vong.

Nha Trang: Phát hiện thi thể trong tư thế treo cổ đang phân hủy mạnh

21:01:01 02/11/2024
Ngày 2.11, UBND xã Phước Đồng (TP.Nha Trang) cho biết, các đơn vị nghiệp vụ đang tiến hành khám nghiệm hiện trường vụ phát hiện thi thể trong tư thế treo cổ, đang bị phân hủy mạnh.

4 người thoát nạn khi ô tô bất ngờ bốc cháy trên cầu Rạch Miễu

20:33:01 02/11/2024
Vừa đi hết cầu Rạch Miễu, hướng xuống cù lao Thới Sơn (TP.Mỹ Tho, Tiền Giang), ô tô 7 chỗ bất ngờ phát hỏa rồi bùng cháy dữ dội, may mắn nữ tài xế và 3 người khác đã kịp thời thoát khỏi xe.

50 ngày dùng phác đồ "chưa có tiền lệ" hồi sinh em bé Làng Nủ

18:57:17 02/11/2024
Ngày đầu nhập viện, phổi của bé như một khoang chứa đầy cát và sỏi. Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai khẳng định chưa từng có ca nào tổn thương nặng nề như vậy.

Loại ma túy nguy hiểm nhất, thường ẩn mình trong thuốc lá điện tử

18:15:21 02/11/2024
Thống kê của Bộ Công an, hiện nay, cả nước có gần 240.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, trong đó phần lớn là thanh niên, chiếm khoảng 60% người nghiện lần đầu từ 15 đến 25 tuổi.

Vụ xây nhầm nhà trên đất người khác: Kiên quyết xử lý nếu cán bộ sai phạm

14:54:37 02/11/2024
Ngày 2/11, trao đổi với phóng viên Dân trí, lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hải Dương cho biết, đơn vị đã có văn bản gửi UBND TP Chí Linh (Hải Dương) về vụ việc xây nhầm nhà 3 tầng lên đất người khác.

Có thể bạn quan tâm

Trang phục đẹp nhất trong ngày lạnh với váy midi và áo khoác

Thời trang

11:24:02 05/11/2024
Nguồn cảm hứng phong cách cho mùa đông 2024 đã chứng minh cách mặc váy midi cực hợp mắt không chỉ với áo khoác dài mà còn cả áo ngắn, áo khoác da và áo khoác bomber.

Khán giả chi hàng chục triệu đồng cho concert "Anh trai" tại Hà Nội

Nhạc việt

11:16:04 05/11/2024
Sự kiện âm nhạc Anh trai say hi và Anh trai vượt ngàn chông gai tạo sức hút mạnh mẽ tại Hà Nội. Người hâm mộ sẵn sàng chi hàng chục triệu đồng để mua vé dù Ban tổ chức chưa chính thức mở bán.

Thân hình gầy gò, thiếu sức sống của Triệu Lộ Tư gây sốc

Hậu trường phim

11:08:39 05/11/2024
Tại buổi ra mắt phim Châu Liêm Ngọc Mạc , Triệu Lộ Tư không chỉ gây chú ý với mái tóc tóc bob khiến cô trông chững chạc hơn hình bình thường mà còn để lộ vóc dáng mỏng dính.

Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn bỏ bữa?

Sức khỏe

11:05:05 05/11/2024
Bỏ bữa nhiều lần dẫn đến thiếu các chất dinh dưỡng thiết yếu như vitamin và khoáng chất, dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các chức năng của cơ thể.

Nhan sắc nữ diễn viên gây "ức chế" trong phim "Hoa sữa về trong gió"

Sao việt

11:03:32 05/11/2024
Ngoài đời, HUyền Sâm không chỉ xinh đẹp, thành công, cô còn có tổ ấm hạnh phúc bên ông xã hơn 10 tuổi, là lãnh đạo Nhà hát Kịch nói Quân đội.

Tỷ lệ đặt cược ông Trump chiến thắng tăng mạnh ngay trước bầu cử

Thế giới

10:42:38 05/11/2024
Cơ hội chiến thắng của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng với Phó Tổng thống Kamala Harris hiện là 58%, theo nền tảng đặt cược trực tuyến Polymarket.

Thứ 3 ngày 5/11/2024: Bạch Dương ưu tiên sự nghiệp, Bảo Bình nên tôn trọng người khác

Trắc nghiệm

10:29:31 05/11/2024
Tử vi 12 cung hoàng đạo đầy đủ nhất ngày 5/11/2024, tử vi ngày mới nhận định về công việc, tài chính, tình duyên, sức khỏe của 12 cung hoàng đạo.

Hà Nội: Người dân kể phút chạm mặt "quái xế", thoát chết trong gang tấc

Pháp luật

10:24:17 05/11/2024
Nhiều người dân sống ở khu vực quận Hoàn Kiếm cho biết, thường xuyên gặp cảnh đoàn đua xe ngông cuồng nẹt pô, lạng lách đánh võng giữa phố.

Vợ giận bỏ về nhà mẹ đẻ, tôi mượn rượu giải sầu đến khuya, tỉnh dậy thì 'hồn vía lên mây' khi thấy người phụ nữ này đang nằm cạnh

Góc tâm tình

10:20:57 05/11/2024
Đúng lúc cô hàng xóm cũng tỉnh lại quay sang nhìn tôi. Tôi bình tĩnh lại nhìn rõ tình trạng cả tôi và cô ấy đều không mặc gì.

Khách Việt thất vọng sau bữa ăn phải chờ 5 tiếng tại quán trứ danh Thái Lan

Ẩm thực

10:16:08 05/11/2024
Xếp hàng từ 10h tới hơn 15h mới tới lượt vào quán để ăn món trứng chiên cua nổi tiếng ở Bangkok, anh Hiếu thấy thất vọng vì không ngon như tưởng tượng. Cuối cùng anh chỉ ấn tượng món rau xào.

6 loại nước ép tăng cường đốt cháy chất béo giúp giảm cân nhanh hơn

Làm đẹp

10:14:43 05/11/2024
Thêm mật ong vào thức uống này, uống khi đói vào buổi sáng, để hỗ trợ chương trình giảm cân, duy trì mức năng lượng. Không chỉ thúc đẩy quá trình trao đổi chất, nước ép này còn mang lại cho bạn làn da sáng mịn.