Thị trường chứng khoán kỳ vọng “Hiệu ứng tháng Giêng”
Có cơ sở để kỳ vọng “ Hiệu ứng tháng Giêng” sẽ diễn ra trên thị trường chứng khoán trong nước.
Giai đoạn cuối năm và đầu năm mới, thị trường chứng khoán toàn cầu thường có hiện tượng “Hiệu ứng tháng Giêng” (January Effect).
Cụ thể, các nhà quản lý quỹ thường có xu hướng bán cổ phiếu đang lỗ vào giai đoạn cuối năm để làm giảm lợi nhuận, từ đó giảm thuế phải nộp, sau đó mua lại vào đầu năm.
Việc các quỹ dùng khoản tiền bán cuối năm đẩy mạnh mua cổ phiếu đầu năm sẽ giúp thị trường được bổ sung dòng tiền, giao dịch sôi động hơn, đẩy giá chứng khoán tăng, từ đó các quỹ có bản báo cáo quý đầu năm tích cực. Việc huy động vốn mới nhờ đó cũng thuận lợi hơn.
Bên cạnh đó, tháng Giêng cũng là thời điểm nhiều nhà đầu tư có các khoản thưởng và có xu hướng dùng tiền để tăng đầu tư. Kết hợp các yếu tố này, hiệu ứng tháng Giêng thường xuyên lặp lại.
Trên thị trường chứng khoán Việt Nam, quan sát giai đoạn 2012 – 2019, có 6 lần hiệu suất thị trường dương trong tháng 1, chiếm 75% tổng các năm quan sát, trong đó có 2 năm giảm điểm, chiếm 25%. Trong đó, cuối năm 2019 và đầu năm 2020, thị trường giảm điểm chủ yếu do đại dịch Covid-19, một hiện tượng “thiên nga đen” mà giới đầu tư không lường trước được.
Xét về động thái của các quỹ đầu tư, trong năm 2020, trên toàn cầu, quỹ đầu tư rút ròng cổ phiếu và chạy vào các quỹ đầu tư trái phiếu. Dòng tiền đầu tư vào cổ phiếu tại các quỹ tương hỗ và ETF 10 tháng đầu năm 2020 bị rút ra lên tới 404,484 tỷ USD, cao hơn 103% so với con số của năm 2019.
Video đang HOT
Dòng tiền chỉ có dấu hiệu bị rút chậm lại từ tháng 11/2020 khi có thông tin vắc-xin ngừa Covid-19 bắt đầu được sử dụng, cũng như kỳ vọng kinh tế sẽ sớm bước vào chu kỳ mở rộng mới.
Ở thị trường trong nước, khối ngoại duy trì đà bán ròng trên cả ba sàn và chưa có hiệu tượng mua trở lại. Theo thống kê của HOSE, kể từ 1/1/2020 đến ngày 15/12/2020, khối ngoại đã bán ròng 1.280,8 triệu cổ phiếu trên sàn HOSE, tương ứng rút ròng 13.578 tỷ đồng.
Có thể thấy, khi những nhà đầu tư trên toàn cầu rút vốn khỏi các quỹ đầu tư vào thị trường cổ phiếu đã ảnh hưởng tới các thị trường cận biên, mới nổi.
Bước sang năm 2021, với mặt bằng lãi suất thấp trên toàn cầu, đây là cơ hội và cơ sở để các quỹ có thể đẩy mạnh huy động vốn từ nhà đầu tư nhờ vào hiệu ứng có vắc-xin, đại dịch sẽ sớm được khống chế và nền kinh tế sẽ bước vào chu kỳ tăng trưởng mới.
Tuy nhiên, đó chỉ là kỳ vọng của giới đầu tư hỗ trợ cho việc huy động vốn, cũng như tăng thêm sức hút cho thị trường chứng khoán. Còn xét về mặt trung hạn thì với mức định giá như hiện tại, các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam cũng không quá rẻ.
Theo số liệu của Bloomberg ngày 15/12, chỉ số P/E của VN-Index đang giao dịch vùng 16,94 lần, trong khi chỉ số VN-Index đang giao dịch ở 1.055,27 điểm, gần với mức đỉnh tháng 4/2018 là 1.199,96 điểm. Các cổ phiếu trụ và vốn hoá lớn có dấu hiệu giao dịch vùng đỉnh nhiều năm.
Thị trường chứng khoán: Áp lực bán lên cao
Công ty Chứng khoán MB (MBS) nhận định, thị trường sẽ chịu áp lực bán lên cao, nhà đầu tư nên quan sát diễn biến ở ngưỡng MA50 ứng với 815 điểm.
Ảnh: Quý Hòa.
Phiên giao dịch 11.6, chỉ số VN-Index giảm mạnh hơn 32,6 điểm từ vùng giá 900 điểm về vùng 867 điểm. Đáng chú ý, chỉ số VN-Index giảm mạnh trong phiên giao dịch 11.6 với khối lượng giao dịch cao nhất lịch sử.
Số liệu được thống kê bởi FireAnt cho thấy, có tới hơn 700 triệu đơn vị cổ phiếu được giao dịch, tương đương gần 10.000 tỉ đồng, đạt mức cao nhất trong lịch sử. Trên toàn thị trường, giá trị giao dịch lên tới hơn 11.800 tỉ đồng.
Và phiên giao dịch 16.6, lượng cổ phiếu được giao dịch trong phiên 11.6 sẽ về tài khoản của nhà đầu tư.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có 3 phiên giảm điểm liên tiếp với mức giảm bằng với nỗ lực tăng giá của 18 phiên trước đó.
Cụ thể, kết phiên giao dịch 15.6, chỉ số VN-Index giảm 31,05 điểm, xuống mức 832,47 điểm. Đô rông thị trường nghiêng vê bên bán, toan thị trường co 125 mã tăng/257 mã giảm, ở rổ VN30 co 5 mã tăng, 25 mã giảm va 0 mã giư tham chiêu. Đáng chú ý, dòng tiên có sư dịch chuyển đên nhóm cổ phiêu vốn hóa vừa để tìm kiêm lơi nhuân vơi mức tăng 0,2%, trong đo nhom cổ phiếu vốn hóa nhỏ giảm 0,59%.
Thanh khoản thị trường đã ha nhiêt tuy nhiên vẫn giư ở mức cao. Giá trị giao dịch trên sàn HOSE đạt hơn 22.700 tỉ đồng, trong đó có hơn 16.400 tỉ đồng là giao dịch thỏa thuận, chủ yếu là thỏa thuận cổ phiếu VHM.
Giao dịch khối ngoai tao điểm nhấn trong hôm nay khi họ quay lai mua ròng đôt biên vơi tổng giá trị gân 14.300 tỉ đông, tập trung chủ yếu vào cổ phiếu VHM.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam liên tiếp giảm điểm, cùng với việc một lượng lớn cổ phiếu đã về tài khoản của nhà đầu tư, MBS nhận định, thị trường se chịu áp lưc bán lên cao, nha đâu tư nên quan sát diên biên ở ngương MA50 ứng vơi 815 điểm. MBS khuyến nghị nhà đầu tư ưu tiên quản lý rủi ro, cắt giảm margin, không bình quân giá xuống và đưa tỉ trọng cổ phiếu về mức cân bằng hoặc thấp.
VN-Index đánh mất ngưỡng 840 điểm
Theo nhận định của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), VN-Index giảm xuông mốc 832,47 điêm cho thây tâm ly bi quan cua nha đâu tư sau khi chỉ số đanh mât đa tăng điêm va xuyên pha đường xu hướng tăng hô trơ trong cac phiên giao dich cuôi tuân trước.
Kêt thuc phiên giao dich 15.6, VN-Index đa cắt xuông dưới đường SMA100, do đo rui ro thi trường tiêp tục giam điêm trong cac phiên giao dich tới gia tăng. Chi bao MACD Histogram tiêp tục duy tri xu hướng giam va ơ dưới mưc 0, cho thây sư suy yêu cua xung lưc thi trường.
Tuy nhiên, sau phiên 15.6, chi sô cũng đa xuyên pha xuông phia dưới đường cua dai Bollinger. Đồng thời, chi bao Stochastic Oscillator cũng đa tiên vao vùng qua ban.
Diễn biến của VN-Index đang khá giống với đợt sụt giảm mạnh diễn ra hồi tháng 3.2020. Ảnh: FireAnt.
BVSC cho rằng dù nhin chung thi trường nhiêu kha năng vân sẽ chiu ap lưc giam điêm trong những phiên giao dich tới, phan ưng hồi phục mang tinh kỹ thuật co thê sẽ xuât hiên trong phiên giao dich 16.6.
Vùng 800-820 điểm sẽ la vùng hô trơ giup VN-Index hồi phục. Ơ chiêu ngươc lai, vùng 850-870 điểm sẽ đong vai tro la vùng khang cư gân nhât đôi với chi sô.
Ngoài ra, thi trường có thê bi biên đông manh trong những phiên cuôi tuân khi hoat đông tai cơ câu danh mục cua các quỹ ETFs va đao han hơp đồng tương lai thang 6 diên ra.
Trước những phân tích về thị trường, BVSC tiếp tục khuyến nghị nhà đầu tư duy trì tỉ trọng danh mục ơ mưc dưới 25% cổ phiêu. Nha đâu tư đa tiêp tục đưng ngoài thi trường đê chờ đơi các tín hiêu xu hướng rõ ràng hơn. Đôi với cac nha đâu tư đang con tỉ trọng cổ phiêu cao vân nên bán giam tỉ trọng trong những phiên thi trường tăng điêm.
Ngày lịch sử 1 tỷ USD, Việt Nam ghi kỷ lục chưa từng có Lần đầu tiên trong lịch sử, thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận một phiên giao dịch có giá trị 1 tỷ USD. Dòng vốn ngoại vẫn đổ vào thị trường và là điểm tựa cho các cổ phiếu có triển vọng dài hạn tốt. Ngày lịch sử: 1 tỷ USD Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam chứng kiến một phiên...