Thị trường bất động sản rúng động vì Thông tư 36?
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang phát triển tốt như hiện nay vẫn có nhiều ý kiến cho rằng thị trường phát triển nóng sẽ dẫn đến ‘bong bóng’.
Giới đầu tư BĐS hồi hộp
Thời gian gần đây, thông tin Ngân hàng nhà nước (NHNN) đang dự thảo sửa đổi Thông tư 36 theo hướng siết chặt tín dụng, trong đó quy định các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn, thay vì được 60% như hiện nay. Giới hạn đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng cũng giảm rất mạnh, từ 200% xuống còn 80%. Tương tự, giới hạn đối với ngân hàng hợp tác xã giảm từ 60% xuống chỉ còn 40%. Dự thảo Thông tư cũng xếp “các khoản phải đòi để kinh doanh BĐS” vào “nhóm tài sản có hệ số rủi ro 250%” thay vì hệ số 150% như hiện nay. Dự thảo sửa đổi Thông tư 36 của NHNN đã khiến các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) lo lắng, phản ứng.
Vẫn có nhiều ý kiến lo ngại về tác động của dự thảo sửa đổi Thông tư 36 đến thị trường BĐS. Ảnh: Mạnh Cường.
Theo văn bản kiến nghị mới nhất của Hiệp hội bất động sản TP HCM (HoREA), không nên sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của NHNN trong thời điểm hiện nay. Vì như vậy sẽ gây khó cho thị trường bất động sản, nhất là với thị trường vừa mới hồi phục. Lý do là các doanh nghiệp BĐS hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào hai nguồn vốn chính là vốn vay từ ngân hàng và nguồn vốn huy động từ khách hàng.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA khẳng định hiện nguồn vốn của thị trường BĐSđược huy động từ khách hàng phần lớn lại có nguồn gốc từ tín dụng ngân hàng. Thị trường vốn nước ta vẫn đang thiếu các nguồn vốn khác như các quỹ đầu tư, quỹ tín thác bất động sản, quỹ tiết kiệm nhà ở, nguồn vốn từ thị trường chứng khoán…
Ông Đoàn Chí Thanh, TGĐ Cty TNHH Địa ốc Hoàng Anh Sài Gòn tỏ ra lo lắng. Ông Thanh cho rằng dự thảo này của NHNN sẽ có tác động xấu đến thị trường và làm ảnh hưởng đến niềm tin của các nhà đầu tư.
Doanh nghiệp uy tín chẳng ngại
Video đang HOT
Theo đánh giá của CBRE – đơn vị nghiên cứu và tư vấn BĐS, hiện niềm tin vào thị trường được đẩy mạnh thông qua số dự án chào bán mới, cũng như lượng giao dịch tăng vọt trong năm 2015 ở tất cả các phân khúc. Đơn vị này cho biết, ngoài phân khúc trung và cao cấp, phân khúc bình dân cũng chiếm một phần lớn của nguồn cung do nó là lựa chọn số một cho hầu hết khách mua để ở.
Tuy nhiên, trước các thông tin cho rằng dự thảo sửa đổi Thông tư 36 sẽ gây khó khăn cho thị trường thì Công ty BĐS Hưng Lộc Phát lại khẳng định không quá e ngại. Ông Nguyễn Dư Lực, Chủ tịch HĐQT Hưng Lộc Phát khẳng định, bản thân doanh nghiệp của ông không phải phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng nên khi có siết tín dụng hay không thì Hưng Lộc Phát cũng không bị ảnh hưởng.
Bằng chứng là dự án Hưng Lộc Phát 1 triển khai trong bối cảnh thị trường bất động sản khó khăn nhưng doanh nghiệp vẫn xây dựng hoàn thành và giao nhà đúng tiến độ cho khách hàng. Dự án Hưng Phát 2 chủ đầu tư chỉ thu 20% số tiền căn hộ của khách hàng đến khi nhận nhà. Sắp tới, Cty Hưng Lộc Phát sẽ chính thức công bố dự án khu căn hộ cao cấp The Golden Star để kỷ niệm 15 năm thành lập. Mức giá được công bố lần này rất hấp dẫn chỉ từ 25,3 triệu đồng/m2 (rẻ hơn từ 2-3 triệu so với các dự án chung khu vực).
Ông Lực cho biết, cách làm của Cty là đi chậm mà chắc, không đầu tư dàn trải. Làm dự án nào cũng tập trung mọi khả năng về tài chính, con người để chăm chút cho dự án đó nhằm gây dựng niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm của công.
Cùng sự việc này nhưng ông Ngô Quang Phúc, Phó TGĐ Him Lam Land lại có cái nhìn khác. Theo ông Phúc, sẽ chưa thể khẳng định chuyện dự thảo sửa đổi Thông tư 36 của NHNN tác động tốt hay xấu đến thị trường, vì quan trọng là uy tín của chủ đầu tư.
“Chúng ta phải khẳng định với nhau là sẽ có tác động về mặt tâm lý đối với thị trường, qua đây chắc chắn sẽ có sự “thanh lọc”, các chủ đầu tư đã có thương hiệu và sản phẩm tốt sẽ không lo lắng, và quan trọng nữa là người dân sẽ được tiếp cận với các sản phẩm tốt hơn, giảm rủi ro đối với dự án xấu”, ông Phúc chia sẻ.
Theo_Kiến Thức
Ngân hàng Nhà nước: Đến lúc cần thực thi chính sách tín dụng thận trọng
Dự thảo Thông tư sưa đôi, bô sung môt sô điêu cua Thông tư 36 được đưa ra lấy ý kiến đã nhận được nhiều đánh giá trái chiều. Để làm rõ hơn những tác động, Ngân hàng Nhà nước vừa chính thức lên tiếng.
Ngân hàng Nhà nước cho rằng, việc thực hiện các quy định sẽ không ảnh hưởng lớn
tới dòng vốn vào thị trường bất động sản
Đã đến lúc cần thực thi chính sách tín dụng thận trọng
Theo Ngân hàng Nhà nước, việc đưa ra dư thao Thông tư sưa đôi, bô sung môt sô điêu Thông tư sô 36/2014/TT-NHNN dưa trên một số căn cứ. Cụ thể là tại Nghị quyết số 51 của Chinh phu ngày 2-7-2015, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước điều hành tăng trưởng gắn với bảo đảm cơ cấu tín dụng phù hợp, trong đó tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh... giám sát chặt chẽ cho vay lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, dự án có thời hạn thu hồi vốn dài.
Thông báo số 251/TB-VPCP ngày 28-7-2015 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh về nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước và các bộ phải thận trọng, kiểm soát việc cho vay mới đối với lĩnh vực bất động sản.
Bên cạnh đó, có nhưng rui ro mơi co chiêu hương gia tăng trong hoat đông tin dung ngân hang trong năm 2015. Đó là tin dung trung, dai han tăng rất nhanh (29%) và chiếm tỷ trọng gần 50% tổng dư nợ tín dụng (theo chiều hướng tăng liên tục) lam gia tăng rui ro mât cân đôi ky hạn nguôn vôn va sư dung vôn. Viêc gia tăng đâu tư tin dung trung, dai han co thê tao ap lưc lên huy đông vôn trung, dai han, cung như măt băng lai suât trên thi trương.
Tin dung trung, dai han cho linh vưc đâu tư phat triên cơ sơ ha tâng cung tăng khá nhanh. IMF vừa mới có canh bao Viêt Nam vê việc tập trung tín dụng cho cac linh vưc nay.
"Xet trong bôi canh Viêt Nam, nhu câu vôn cua nên kinh tê cho đâu tư, thương mai va san xuât kinh doanh, đăc biêt la vôn trung va dai han rât lơn, trong khi nguôn vôn nay rât han chê, ngay ca đôi vơi hê thông ngân hang. Do đo, nguôn vôn trung, dai han cân phai ưu tiên sư dung cho cac muc đich an toan, hiêu qua kinh tê nhât và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội", Ngân hàng Nhà nước đánh giá.
Do đó, vôn cho vay cua cac tổ chức tín dụng la vôn huy đông tư tiên gưi cua nhân dân va phai đươc phân bô, sư dung một cách an toan, hiêu qua nhât, chư không phai danh riêng hay dôn vôn cho bât đông san. Noi cach khac, trach nhiêm cua nganh ngân hang la phai bao đam an toan hoat đông ngân hang va an toan tiên gưi cua nhân dân. Theo đo, ngân hang không thê tư đăt minh vao trang thai rui ro qua mưc do tâp trung đâu tư vôn cho môt hoăc môt sô it linh vưc rủi ro.
Tác động không quá lớn
Ngân hàng Nhà nước cho rằng, chung ta đa co bai hoc đăt gia vê tâp trung cho vay đông san trong giai đoan 2006-2010 đê rôi tư đây ngân hang vào trạng thái rui ro quá mức cung vơi thi trương va nha đâu tư, trong đo không it ngân hang kho khăn, thua lô, thâm chi lâm vao tinh trang pha san vi cho vay bât đông san.
Cũng theo khẳng định của Ngân hàng Nhà nước: "Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36 không làm giảm vốn tín dụng ngân hàng cho thị trường bất động sản".
Cơ quan này phân tích, gia đinh mọi yêu tô khac không thay đôi, vơi quy mô va cơ câu nguôn vôn tai thơi điêm cuôi năm 2015, ty lê nguôn vôn ngăn han sư dung cho vay trung-dai han bình quân của hệ thống các tổ chức tín dụng la 31% (đang có chiều hướng tăng nhanh) thi cac tổ chức tín dụng vân con co kha năng câp tin dung trung, dai thêm cho nên kinh tê, bao gôm ca linh vưc bất động sản với số tiền lên đên khoảng 540.000 tỷ đồng mơi tơi giơi han tỷ lệ này 40% theo quy đinh cua dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư 36.
Quy định điêu chinh hê sô rui ro cac khoan cho vay kinh doanh bât đông san tư 150% lên 250% anh hương trưc tiêp không đáng kể đên ty lê an toan vôn. Theo đó, tỷ lệ an toàn vốn bình quân của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng giảm từ 13% xuống 12,1%. Ty lê an toan vôn binh quân toan hê thông đên cuôi năm 2015 la 13% thi cac tổ chức tín dụng vẫn còn co thê cho vay kinh doanh bât đông san, với số vốn bổ sung lên đên khoảng 650.000 tỷ đồng mơi tơi giơi han tỷ lệ an toàn vốn 9%.
"Như vây, viêc điêu chinh quy đinh tai thông tư 36 ảnh hưởng không đang kê đên dong vôn tín dụng vao thi trương bất động sản. Vân đê la người đầu tư, kinh doanh bất động sản co đap ưng đươc cac chuân mưc an toan, điều kiện vay vốn đê cac tổ chức tín dụng rot vôn đâu tư không", Ngân hàng Nhà nước chỉ rõ.
Cũng theo cơ quan điều hành chính sách tiền tệ, người mua nhà để ở, người thuộc các đối tượng tham gia các chương trình, chính sách nhà ở xã hội của Chính phủ và người mua bất động sản không vì mục tiêu kinh doanh không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi quy định của Thông tư 36.
Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ xem xet môt cach thân trong đên nôi dung thơi điêm hiêu lưc va lô trinh thưc hiên cua môt sô quy đinh mơi tai dư thao Thông tư nhăm giam thiêu cac rui ro, tac đông tiêu cưc đên hoat đông cua hê thông ngân hang, thi trương bât đông san va cac bên co liên quan.
Theo_An ninh thủ đô
Bất động sản lo ngân hàng siết tín dụng Ngày 19-2, Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP.HCM (HoREA) cho biết Ngân hàng Nhà nước vừa đưa ra dự thảo sửa đổi Thông tư 36 /2014 quy định về các giới hạn, tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong đó, có hai nội dung quan trọng mà nếu...