Thế giới ngập trong nợ
Viện Tài chính Quốc tế vừa công bố khối nợ toàn cầu tăng 9.000 tỷ USD lên mức kỷ lục gần 253.000 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm ngoái.
Đôla Mỹ, đôla Hong Kong, yen Nhật, bảng Anh, nhân dân tệ và euro. Ảnh:Reuters
Con số này cũng kéo tỷ lệ nợ trên GDP toàn cầu lên 322%, vượt đỉnh cũ năm 2016. Nợ toàn cầu gồm nợ hộ gia đình, chính phủ và doanh nghiệp.
Hơn một nửa khối nợ thuộc về các nước phát triển, như Mỹ hay châu Âu. Tổng nợ trên GDP của nhóm này là 383%. Các nước như New Zealand, Thụy Sĩ và Na Uy cũng có nợ hộ gia đình tăng cao. Trong khi đó, nợ chính phủ trên GDP của Mỹ và Australia đều đang ở mức kỷ lục.
Tại các nước mới nổi, mức nợ thấp hơn, tổng cộng chỉ vào khoảng 72.000 tỷ USD. Tuy nhiên, IIF cho biết con số này đang tăng nhanh vài năm gần đây.
Ví dụ, nợ trên GDP của Trung Quốc đang tiệm cận 310% – cao nhất trong nhóm nước đang phát triển. Nhà đầu tư từ lâu đang lo ngại về tỷ lệ sử dụng đòn bẩy tại quốc gia này.
Mức nợ khổng lồ là rủi ro với kinh tế toàn cầu, đặc biệt khi IIF dự báo con số năm nay còn tăng lên. “Vì lãi suất thấp và chính sách nới lỏng tài khóa, chúng tôi ước tính tổng nợ toàn cầu sẽ vượt 257.000 tỷ USD trong quý I năm nay”, IIF cho biết.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã 3 lần hạ lãi suất năm ngoái. Lãi suất tham chiếu của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hiện cũng ở mức thấp kỷ lục từ sau khủng hoảng tài chính.
Bất chấp điều kiện đi vay thuận lợi, rủi ro tái cấp vốn vẫn còn lớn. Năm nay, hơn 19.000 tỷ USD khoản vay hợp vốn (syndicated loan) và trái phiếu sẽ đáo hạn. Khả năng tất cả số này được hoàn trả hoặc tái cấp vốn là rất khó.
Video đang HOT
Báo cáo cũng nêu ra một vấn đề khác, là nhu cầu tài chính cho các hoạt động liên quan đến biến đổi khí hậu. Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDR) của Liên hợp Quốc cần 42.000 tỷ USD tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng từ nay đến năm 2030. Tuy nhiên, “các nước có năng lực đi vay hạn chế sẽ gặp nhiều thách thức trong việc đáp ứng nhu cầu tài chính để phát triển”, IIF kết luận.
VnExpess
10 biện pháp tạo nguồn cho cải cách tiền lương
Bộ Tài chính đưa ra nhiều biện pháp đê tao nguôn cai cach tiên lương trong năm 2020 va tich luy cho giai đoan 2021-2025
Trước hết
Danh 40% tăng thu thưc hiên cua ngân sach trung ương va 70% tăng thu thưc hiên so vơi dư toan cua ngân sach đia phương đê tao nguôn cai cach tiên lương trong năm 2020 va tich luy cho giai đoan 2021-2025.
Danh 40% tăng thu thưc hiên cua ngân sach trung ương va 70% tăng thu thưc hiên so vơi dư toan cua ngân sach đia phương đê tao nguôn cai cach tiên lương
Thứ hai
Kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN trong pham vi 3,44% GDP, phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi, để giảm bội chi NSNN. Tăng cương phôi hơp trong việc phát hành trái phiếu Chính phủ, điều hành ngân quỹ nha nươc và cân đối ngoại tệ, đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ chi NSNN theo dự toán.
Thứ ba
Kiêm soat dư nơ công đến cuối năm nay không qua 54,3%GDP, nơ Chinh phu không qua 48,5% GDP, nơ nươc ngoai cua quôc gia không qua 45,5% GDP.
Thứ tư
Yêu cầu cac đia phương chủ động sử dụng dự phòng, dự trữ và các nguồn lực hợp pháp để xử lý các nhiệm vụ chi phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh và nhiệm vụ chi quan trọng, cấp bách, đột xuất phát sinh
Cac đia phương chủ động sử dụng dự phòng, dự trữ và các nguồn lực hợp pháp để xử lý các nhiệm vụ chi phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai
Thứ năm
Yêu cầu các bô, nganh, đia phương giam sat chăt che viêc vay, sư dung vôn vay, tra nơ, nhât la đôi vơi cac hiêp đinh vay mơi, vay nươc ngoai, vay co bao lanh cua Chinh phu. Tiếp tục thực hiện các giải pháp cơ cấu lại danh mục nợ công theo hướng an toàn, bền vững.
Thứ sáu
Đôi mơi cơ chê hoat đông cua quy tai chinh nha nươc ngoai ngân sach phu hơp vơi quy đinh cua Luât Ngân sach nha nươc va phap luât khac co liên quan, đê tăng cường quản lý, bảo đảm công khai, minh bạch.
Thứ bảy
Tiếp tục quản lý, điều hành giá các mặt hàng quan trọng Nhà nước còn định giá, mặt hàng bình ổn giá; thưc hiên lô trinh gia thi trương phu hơp đôi vơi gia điên va gia cac dich vu công thiêt yêu.
Thứ tám
Siêt chăt kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sach trong thưc thi công vu; tăng cường công tac thanh tra, kiểm tra, giám sát và công khai, minh bạch trong thu, chi NSNN, quan ly, sư dung tai san công, đât đai, tai nguyên,..; thực hiện nghiêm các kết luận thanh tra, kiểm toán.
Quản lý, điều hành giá các mặt hàng quan trọng Nhà nước còn định giá
Thứ chín
Thực hiện các giải pháp cơ cấu lại danh mục nợ công theo hướng an toàn, bền vững.
Cuối cùng
Điều hành chi NSNN năm 2020 theo dư toan, chăt che, tiêt kiêm, hiêu qua; tăng cương thanh tra, kiêm tra va công khai, minh bach viêc sư dung NSNN va tai san công; siêt chăt kỷ cương, ky luât ngân sách...
10 giải pháp nói trên được thực hiện linh hoạt trên nền tảng điêu hanh chinh sach tai khoa chăt che, hiêu qua, phối hợp đông bô, linh hoat với chính sách tiền tệ va cac chinh sach vi mô khac, nhăm duy tri ôn đinh kinh tế vĩ mô, bao đam cac cân đôi lơn cua nên kinh tê, tao môi trương, đông lưc, nên tang cho sư phat triên nhanh, bên vưng.
Trong đó, một nội dung được nhấn mạnh là nghiên cưu sưa đôi, bô sung chinh sach phap luât vê thuê nhăm cơ câu lai nguôn thu, mơ rông cơ sơ thuê, chông xoi mon nguôn thu, ưu đai, khuyên khich phat triên kinh tê tư nhân, ưu đai đôi vơi cac doanh nghiêp nho va siêu nho.
Theo Tapchicongthuong.vn
Cẩn trọng khi vàng "tan chảy" Sức nóng của vàng thời gian gần đây khiến nhiều người đứng ngồi không yên. Theo giới chuyên gia, mặc dù dư địa tăng giá vẫn còn, song nhà đầu tư cần thận trọng khi đầu tư vào kim loại quý này, đặc biệt trong bối cảnh các sự kiện địa chính trị - yếu tố tác động mạnh tới giá vàng -...