Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng

Theo dõi VGT trên

Trên dãy núi Andes hàng nghìn t.uổi tồn tại một loài thực vật có bề ngoài kì lạ đến mức mà có thể khiến chúng ta nhầm tưởng rằng chúng không thuộc về trái đất này.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 1

Lần đầu tiên nhìn thấy những hình ảnh này, không ít người sẽ cảm thấy vô cùng ngạc nhiên về vẻ bề ngoài kì lạ như đến từ hành tinh khác của loài cây xanh lè này. Và điều kinh ngạc hơn khi biết chúng đã tồn tại trên trái đất đến 3.000 năm.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 2

Tên của loài cây kì lạ này là Yareta hay còn gọi là Llareta. Chúng không phân chia rõ ràng thành thân, gốc hay lá mà mọc dày đặc với nhau tạo thành những khối lớn giống như các mô đá xanh mướt.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 3

Tuy nhiên, khi nhìn kĩ, bạn sẽ thấy thực chất đây là một tập hợp vô số những cây hoa nhỏ thuộc loài Azorella – loài thực vật có thân hoa nhỏ trong họ hoa tán. Qua nghiên cứu, các nhà sinh vật học cho rằng, sở dĩ Yareta có hình dạng kì lạ như vậy chính là bởi môi trường sống của nó.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 4

Yarela mọc lên từ những đồng cỏ Puna lạnh giá thuộc dãy Andes ở Peru, Bolivia, Bắc Chie và Tây Argentina, ở độ cao khoảng 3.200-4.500m, nơi gió thổi không ngừng và cái lạnh thậm chí có thể bẽ gãy cả đá granite.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 5

Video đang HOT

Cây Yareta giữ màu xanh đặc trưng quanh năm và không hề có mùa thay lá. Cây có mọc hoa và những đốm hoa hiếm hoi này thường có màu hồng hoặc màu oải hương. Những bông hoa Yareta thuộc loại hoa lưỡng tính. Điều này có nghĩa là dù không được thụ phấn bởi côn trùng thì bản thân Yareta cũng có khả năng “tự sinh sản”.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 6

Loài cây này có khả năng sinh sôi trong điều kiện gần như không có chất dinh dưỡng nhưng lại có thể c.hết nếu ở trong bóng râm. Thêm vào đó, tốc độ sinh trưởng của cây Yarera luôn tỷ lệ nghịch với số t.uổi của nó, mỗi năm cây chỉ lớn thêm 1,5-2cm. Chính vì thế mà nhiều khóm cây Yareta được tính là đã có đến hơn 3.000 năm t.uổi.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 7

Người dân địa phương thường dung chúng để giảm đau cho các bệnh nhân thấp khớp. Loại trà làm từ lá cây Yareta cũng được cho là có thể giúp kiểm soát huyết áp và bệnh tiểu đường. Nó cũng được sử dụng như một bữa ăn nhẹ dành cho những người muốn giảm cân.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 8

Yareta rất dày và khô nên chúng cháy rất tốt, giống như một tảng than bùn, nên thường được con người thu hoạch làm nhiên liệu đốt và dầu ăn phục vụ nấu nướng.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 9

Lượng Yareta bị khai thác nhiều tới nỗi chúng đang đứng trước nguy cơ diệt vong.

Thảo dược xuất hiện khoảng 3.000 năm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Hình 10

Giờ đây, Yareta đã có tên trong danh sách những loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng và cần được bảo vệ.

Các nhà khoa học phát hiện ra hai loài cây ăn thịt mới cực hiếm

Hai loài mới lần lượt được tìm thấy trên bờ của một đầm lầy cao nguyên ở độ cao 3.400 mét và trên bề mặt vực đá gần như thẳng đứng ở độ cao 2.900 mét.

Chúng chỉ có khoảng 15 gốc mỗi loài.

Một nhóm các nhà thực vật học từ Ecuador, Đức và Mỹ đã phát hiện được hai loài cây ăn thịt khác biệt mới đáng chú ý vì vẻ ngoài nổi bật của chúng. Hai loài này là chi mới của họ bơ (được biết đến với tên khoa học là chi Pinguicula), một nhóm thực vật có hoa ăn côn trùng bao gồm khoảng 115 loài.

Lá của chúng có kết cấu tạo chất dính giúp chúng bắt và tiêu hóa côn trùng nhỏ. Trong khi phần lớn cây họ bơ được tìm thấy ở bán cầu bắc, thì hai loài mới được phát hiện gần đây này nằm ở các vùng cao phía nam Ecuador, gần biên giới với Peru.

Các nhà khoa học phát hiện ra hai loài cây ăn thịt mới cực hiếm - Hình 1

Cây Pinguicula ombrophila

Cây ăn thịt, thường được tìm thấy trong các vùng đất nghèo dinh dưỡng, sử dụng động vật (thường là côn trùng nhỏ) làm nguồn dinh dưỡng bổ sung. Sự thích nghi độc đáo này mang lại cho chúng lợi thế cạnh tranh so với các loài thực vật khác, tạo điều kiện cho chúng tồn tại trong môi trường khắc nghiệt. Vùng cao nhiệt đới trên dãy núi Andes có nhiều kiểu môi trường đầy thách thức như vậy, từ đầm lầy đến địa hình đá liên tục ngập trong mưa và bị mây bao phủ quanh năm.

Hai loài mới được mô tả trong nghiên cứu là Pinguicula jimburensis và Pinguicula obrophila. Chúng lần lượt được tìm thấy trên bờ của một đầm lầy cao nguyên ở độ cao 3.400 mét và trên bề mặt vực đá gần như thẳng đứng ở độ cao 2.900 mét. Môi trường sống quy mô nhỏ của chúng nằm trong khu vực được gọi là Amotape-Huancabamba, gồm phần lớn phía nam Ecuador và phía bắc Peru. Khu vực này được đặc trưng bởi sự đa dạng sinh học đặc biệt, một phần là do địa hình gồ ghề và khí hậu đa dạng của dãy núi Andes cung cấp rất nhiều môi trường sống tách biệt quy mô nhỏ.

Tác giả Tilo Henning của Trung tâm Nghiên cứu Cảnh quan Nông nghiệp Leibniz (ZALF), một chuyên gia về họ thực vật này ở khu vực này, cho biết: "Môi trường sống thích hợp của loài càng nhỏ và càng phân tán thì thành phần trong loài càng nhỏ". Nhóm của Álvaro Pérez từ Đại học Pontifica Catolica del Ecuador là những người đầu tiên phát hiện ra loài thực vật này. Sau đó, họ đã liên lạc với Henning.

Các nhà khoa học phát hiện ra hai loài cây ăn thịt mới cực hiếm - Hình 2

Cây Pinguicula jimburensis

Henning cho biết: "Cả hai loài mới này chỉ được biết đến từ một địa điểm duy nhất, nơi chỉ có vài chục cá thể thực vật xuất hiện trong mỗi loài. Mỗi loài chỉ có một quần thể với khoảng 15 cá thể trưởng thành được phát hiện, khiến chúng dễ bị tổn thương ngay cả khi ẩn mình trong khu vực biệt lập, khó tiếp cận. Loài đặc hữu hẹp này (phân bố hạn chế trong một khu vực cụ thể) là điển hình ở khu vực Amotape-Huancabamba và còn có nhiều loài động thực vật mới đang chờ khám phá.

Với việc mô tả hai loài mới này, số lượng loài Pinguicula được ghi nhận ở Ecuador đã tăng gấp ba lần. Trước đây chỉ có P. calyptrata được biết đến, nhờ Alexander von Humboldt và Aimé Bonpland thu thập tại Saraguro (tỉnh Loja, Ecuador) trong chuyến thám hiểm 5 năm tới Nam Mỹ (1799-1804). Các tác giả tin chắc rằng có nhiều loài mới đang chờ được giới khoa học chính thức công nhận nhưng gần đây họ thừa nhận rằng, đó là một cuộc chạy đua với thời gian.

Henning, Pérez và các đồng nghiệp của họ viết trên tạp chí PhytoKeys một bài chuyên đề khoa học dành riêng cho các loại cây mới đã được công bố: "Các kết quả được trình bày trong nghiên cứu này cho thấy rằng việc đ.ánh giá đa dạng sinh học ở khu vực Tân nhiệt đới còn lâu mới hoàn thiện. Ngay cả trong các nhóm loài nổi tiếng như cây ăn thịt, các đơn vị phân loại mới liên tục được phát hiện, đặc biệt là từ các vùng sâu vùng xa khó có thể tiếp cận được. Điều này vừa đáng mừng vui, vừa đáng lo ngại".

Tại sao lại đáng lo ngại? Henning chỉ ra: "Sự mở rộng đô thị không ngừng và sự phá hủy môi trường sống kèm theo gây ra mối đe dọa lớn đối với đa dạng sinh học nói chung, cũng như đối với các sinh vật chuyên biệt và gắn bó phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường sống hạn hẹp mong manh của chúng nói riêng. Hiện cả hai loài mới tương đối an toàn trước sự can thiệp trực tiếp của con người - vì cả hai đều được phát hiện ra trong các khu vực được bảo vệ. Thế nhưng, biến đổi khí hậu do con người gây ra đang ngày càng ảnh hưởng đến các hệ sinh thái bất kể vị trí, đặc biệt là những hệ sinh thái dựa vào lượng mưa thường xuyên, chẳng hạn như vùng đất ngập nước trên núi.

Sự phụ thuộc vào khí hậu thậm chí còn được phản ánh trong tên của một trong hai loài mới: Pinguicula ombrophila có nghĩa là "cây bơ ưa mưa", vì loài cây này ưa điều kiện rất ẩm ướt, nhận độ ẩm từ đất paramo ngập úng và thường xuyên được tưới nước từ mưa và sương mù đặc trưng cho khu vực này.

Pinguicula L., chi lớn thứ hai của họ thực vật ăn thịt đặc biệt nhất - Lentibulariaceae ( Lamiales ) - bao gồm khoảng 115 loài (theo Fleischmann 2021). Chi này phân bố khắp Âu-Á và Châu Mỹ, phần lớn không có ở Châu Phi (chỉ có Ma-rốc) và không có ở Châu Đại Dương và Nam Cực. Khoảng một nửa số loài phân loại xuất hiện ở Mỹ Latinh với trung tâm đa dạng ở Mexico: khoảng 40 loài đặc hữu. Mặc dù có sự đa dạng cao ở Trung Mỹ, Mexico và Caribbean, nhưng chỉ có một số loài được biết đến từ Nam Mỹ và bị giới hạn ở khu vực dãy núi Andes. Hiện tại, hầu hết các tác giả đã công nhận 7 loài ở đây.

Đáng chú ý là tất cả các loài được mô tả gần đây đều là loài đặc hữu hẹp ( P. jarmilae , P. nahuelbutensis & P. rosmarieae ), trong khi các loài được mô tả trước đây thường có phạm vi phân bố rộng hơn. Điều này đã chỉ ra rằng số lượng tương đối thấp các đơn vị phân loại được biết đến từ Andes. Nhưng người ta tin đó là kết quả của việc thu thập sơ sài và thiếu các nghiên cứu phân loại, hơn là do tình trạng ít giống loài trên thực tế của khu vực.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bí mật của loài rắn duy nhất có thể xây tổ và cũng là loài khôn ngoan nhất trong các loài rắn!
11:05:45 26/07/2024
Lộ diện sinh vật lạ 99 triệu t.uổi ở Myanmar, bị nhốt trong hổ phách
12:22:26 25/07/2024
Phát hiện "xưởng châu báu" 3.400 t.uổi ở Trung Quốc
05:07:26 26/07/2024
Năm cuộc đại tuyệt chủng trên Trái Đất có thực sự liên quan đến Mặt Trăng?
07:35:40 26/07/2024
Loài nhện khổng lồ săn mồi khét tiếng chuyên ăn thịt chim
06:45:01 25/07/2024
Hươu cao cổ Nam Phi với chiếc cổ xoắn độc lạ
06:46:24 25/07/2024
Tiết lộ ảnh thực về siêu hành tinh 200 năm mới quay hết một vòng
01:00:39 27/07/2024
Bốn sinh vật quấn nhau "hóa đá" 38 triệu năm: Loài mới lộ diện
22:08:10 26/07/2024

Tin đang nóng

Tài xế xe máy phi lên cầu vượt lúc đoàn xe linh cữu Tổng Bí thư đi qua
19:51:08 26/07/2024
Phước Sang: "Chủ nợ đuổi theo, áp lực nợ nần, Kim Thư không thể chịu nổi"
20:19:06 26/07/2024
Toàn văn Lời điếu của Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
19:48:52 26/07/2024
"Dưới bóng con hầu": Chi tiết gây mất điểm trên tay Nhật Kim Anh bị khán giả soi
19:45:09 26/07/2024
Nàng hậu Vbiz mang thai lần 3
18:20:25 26/07/2024
Diễn viên Quốc Tuấn: "Khi Bôm sinh ra, tôi như tụt xuống hố"
20:24:34 26/07/2024
Nữ diễn viên hạng A bị một nam doanh nhân kiện vì quỵt nợ gần 3 tỷ
17:54:17 26/07/2024
Vũ Luân công khai hình ảnh bên thợ trang điểm, Phương Lê liền có bình luận gây chú ý
19:42:35 26/07/2024

Tin mới nhất

Răng của rồng Komodo được phát hiện có lớp phủ sắt sắc vô cùng nhọn

22:53:19 26/07/2024
Cùng với hàm răng sắc như sắt, rồng Komodo còn có vi khuẩn trong nước bọt có thể g.iết c.hết con mồi sau khi cắn.

Bí mật rùng mình về những hành tinh bị 'ăn thịt'

06:40:30 26/07/2024
Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học The Astrophysical Journal Letters đã phát hiện ra cơ chế mới có thể giải quyết bí ẩn lâu đời về quỹ đạo một số hành tinh đang phân rã xung quanh các ngôi sao tương tự như Mặt Trời của chú...

'Vũ khí bí mật' của loài bướm

06:47:30 25/07/2024
Các nhà nghiên cứu Đại học Bristol phát hiện bướm và bướm đêm dùng cánh tạo điện tích để hút phấn hoa mà không cần tiếp xúc.

Sao chổi tối xuất hiện rất nhiều quanh Trái đất mà chúng ta không hay biết

20:04:29 24/07/2024
Nếu ra ngoài không gian thì ngay ở quỹ đạo Trái đất quay xung quanh Mặt trời, ta sẽ tìm thấy rất nhiều thiên thạch. Trong số đó, có một lượng sao chổi tối không hề nhỏ.

Phát hiện mới về sự tuyệt chủng của voi ma mút và hổ răng kiếm

19:57:04 24/07/2024
Từ nền văn hóa cổ đại, hầu hết con người đã bước sang thời kỳ công nghệ hiện đại nhưng đâu đó trong những cánh rừng Amazon hay nhiều vùng đất khác trên thế giới vẫn có sự xuất hiện của những bộ tộc bí ẩn.

Bí ẩn con tàu ma lơ lửng trên không trung ngoài biển khiến nhiều người hoảng sợ

15:25:53 24/07/2024
Hình ảnh những con tàu lơ lửng trên mặt biển khiến nhiều người cho rằng đây chính là những con tàu bị nguyền rủa trong truyền thuyết. Tuy nhiên, theo lí giải khoa học, đây là một hiện tượng ảo ảnh quang học hiếm thấy.

Bí ẩn về loài cây cực 'độc' mà các nhà khoa học cho rằng nó có thể phát triển mạnh trên Sao Hỏa

14:35:10 24/07/2024
Syntrichia caninervis có thể sống sót qua nhiều năm đóng băng và khô hạn, chịu được nhiệt độ từ âm 196 độ C đến 80 độ C, và thậm chí có thể phục hồi sau khi mất đến 98% hàm lượng nước.

Kim loại dưới đáy biển tự sản sinh oxy ở độ sâu 4.000 m

06:40:14 24/07/2024
Các nhà khoa học làm việc ở vùng đứt gãy Clarion - Clipperton (Bắc Thái Bình Dương) phát hiện những khối kết hạch kim loại ở đáy biển tự sản sinh oxy, gọi là oxy đen .

Dưới bề mặt sao Thủy là lớp kim cương dày 15km?

22:47:25 23/07/2024
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy sao Thủy có thể có một lớp kim cương dày 15km bên dưới bề mặt.

Phát hiện phân tử nước trong khoáng chất lấy từ Mặt trăng

22:45:20 23/07/2024
Phát hiện này mở ra những khả năng mới cho việc phát triển và sử dụng tài nguyên nước trên Mặt trăng trong tương lai.

"Báu vật pharaoh" hiện ra dưới đáy hồ

06:42:04 23/07/2024
Theo Heritage Daily, các báu vật pharaoh này được phát hiện không phải giữa sa mạc, mà ở đáy hồ Nasser, một hồ chứa nước được tạo ra thông qua việc xây dựng đ.ập Aswan High trong những năm 1960 - 1970.

Ảnh hiếm về bộ lạc ẩn dật, không tiếp xúc với loài người ở Amazon

06:42:01 23/07/2024
Họ sống ở Biên giới không tiếp xúc , khu vực nằm giữa biên giới Brazil, Peru và Bolivia, nơi tập trung nhiều bộ lạc gần như không liên hệ với người bên ngoài

Có thể bạn quan tâm

Bắt giữ tài xế xe container chống đối CSGT ở Hà Tĩnh

Pháp luật

23:33:30 26/07/2024
Ngày 26/7, Cơ quan CSĐT Công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cho biết, vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Đỗ Khắc Hải (SN 1986, trú thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) về tội Chống người thi hành công vụ.

Cụ bà U100 bình tĩnh giữa biển nước và chuyện ấm lòng trong đêm mưa lũ ở Sơn La

Tin nổi bật

23:28:57 26/07/2024
Những ngày qua, nhiều clip và hình ảnh mưa lũ ở Sơn La do chị Phạm Thị Vân Anh (SN 1987, tổ 3, phường Quyết Thắng, TP Sơn La, tỉnh Sơn La) ghi lại được cộng đồng mạng chia sẻ rầm rộ.

Gợi ý lịch trình du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm

Du lịch

23:26:08 26/07/2024
Du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm là quãng thời gian lý tưởng để bạn có thể khám phá hết vẻ đẹp của mảnh đất này. Quảng Bình là mảnh đất hứa với nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.

Hành trình chữa bệnh của Nam Em

Sao việt

22:55:54 26/07/2024
Nam Em mới đây đã có những chia sẻ thu hút sự chú ý về hành trình điều trị bệnh của bản thân. Cụ thể, Nam Em cho biết đã tìm được thầy thuốc giỏi để chữa bệnh cho mình.

Diễn viên "Gọi giấc mơ về" khổ sở vì gương mặt "không t.uổi"

Tv show

22:46:08 26/07/2024
Diễn viên Nguyễn Lê Bá Thắng cho biết chính vì gương mặt búng ra sữa , anh thường bị đóng khuôn vào những dạng vai nhất định.

5 đặc sản đậm chất núi rừng ở Tây Bắc: Có món nổi tiếng gần xa, ai đến cũng muốn mua về làm quà

Ẩm thực

22:37:13 26/07/2024
Những món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc luôn mang đến hương vị đặc trưng không nơi đâu có được.

'Squid Game 2' có giúp các nền tảng trực tuyến lật ngược thế cờ?

Hậu trường phim

22:25:32 26/07/2024
Nhiều khán giả đang kỳ vọng Squid Game 2 sẽ giúp các nền tảng trực tuyến (OTT) như Netflix, Disney+... cải thiện tình hình ảm đạm thời gian gần đây.

4 cung hoàng đạo này sẽ gặp vận may về tài lộc, bao cố gắng cũng đã được hồi đáp

Trắc nghiệm

21:50:17 26/07/2024
Sắp tới, bầu trời vận hạn của Bảo Bình sẽ được gỡ bỏ, mở đường cho một không gian của cơ hội và phát triển không biên giới.

Hào quang dần tàn của rapper huyền thoại: Bị chê "trẻ trâu", truyền thông đồng loạt mỉa mai

Nhạc quốc tế

21:34:19 26/07/2024
Album phòng thu mới nhất của nam rapper 51 t.uổi - The Death of Slim Shady (Coup de Grâce) đã ra mắt ở vị trí đầu bảng xếp hạng Album Billboard 200 với 281.000 đơn vị album tương đương, theo Billboard, dựa trên dữ liệu từ Luminate.

'Chu Bá Thông' Tần Hoàng mong quay lại đóng phim sau biến cố sức khỏe

Sao châu á

21:33:17 26/07/2024
Diễn viên Tần Hoàng ổn định sức khỏe và đang được chăm sóc trong viện dưỡng lão sau lần nhập viện gần đây. Nghệ sĩ kỳ cựu mong sớm có cơ hội trở lại màn ảnh.

Nạn t.iền giả gia tăng ở Đức

Thế giới

21:31:23 26/07/2024
Ngày 26/7, Ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank) cho biết, trong nửa đầu năm nay, số lượng t.iền giả bị phát hiện và rút khỏi lưu thông nhiều hơn so với các năm trước.