Thánh địa Mẫu Sơn: chốn linh thiêng với nhiều huyền tích
Nêu là người yêu khám phá thì bạn không thê bỏ qua thử thách chinh phục thánh địa Mâu Sơn.
Đây là địa điêm du lịch tâm linh nằm ở đô cao lý tưởng cho chuyên “ trekking” đầy mạo hiểm.
1. Thánh địa Mâu Sơn tọa lạc ở đâu?
Vị trí: Thôn Lặp Pịa, xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Thánh địa Mâu Sơn là nơi thờ thân núi Mâu Sơn có tên gọi là “Đức Tôn Thần Công Tịnh Quang Mậu, Hùng Trấn Đại Vương, Thượng Đẳng Phúc Thần” của người Tày cổ (Mẫu Sơn, Lạng Sơn). Linh địa cô Mâu Sơn tọa lạc trên đô cao 1.190m so với mực nước biên, nằm trên môt dải đât dài 400m, rông 100m.
Đó chính là lý do người ta gọi nơi này là “linh địa chìm trong sương”. Hai bên thánh địa Mâu Sơn là các khe nước nhỏ. Mặt tiên của thánh địa hướng vê phía Nam bôn địa Na Dương – Lôc Bình. Bôn phía của thánh địa tiêp giáp với rừng nguyên sinh thuôc Tiêu khu 81A.
Theo phong thủy, khu thánh địa Mâu Sơn nằm ở môt vị trí đắc địa. Lưng tựa núi Mẹ, mặt hướng ra bôn địa Na Dương – Lôc Bình. Bên phải là phía Tây tiêp giáp với núi Cha hùng vĩ mây phủ quanh năm. Bên trái là phía Đông giáp với cánh rừng nguyên sinh trù phú.
2. Cách di chuyên đên thánh địa Mâu Sơn
Linh địa cô Mâu Sơn nằm ở đô cao gân 1200m so với mực nước biên. Do vây, đê lên được đên khu thánh địa linh thiêng này, du khách phải vượt qua những đèo đá dôc, những vực núi cao, khá nan giải. Xuât phát từ thị trân Lôc Bình, tỉnh Lạng Sơn, du khách di chuyên theo đường cửa khâu Chi Ma đên km sô 7, gặp đường đât thì rẽ trái. Sau đó, bạn đi tiêp thêm 2km đê đên trường Tiêu học xã Mâu Sơn.
Đên đây, bạn có thê gửi xe và chuân bị cho chuyên hành trình chinh phục đỉnh Mâu Sơn. Bạn sẽ phải băng qua những con đường đât và đường mòn, băng qua rừng, vượt qua 3 ngọn núi với đô dài chừng 4km. Sau gân 3 giờ đông hô, bạn sẽ đên được khu thánh địa Mâu Sơn.
3. Huyên thoại vê thánh địa Mâu Sơn
Video đang HOT
Thánh địa Mâu Sơn gắn liên với núi Mâu Sơn và những truyên thuyêt kỳ lạ được người ta truyên tai nhau qua bao đời. Chuyên kê rằng, thuở xưa, có môt người đàn ông dân tôc Dao ở thôn Lạp Pịa, Lôc Bình đi vào rừng săn thú. Anh đi mãi, đên môt khu rừng chưa từng có ai đặt chân đên, nghe nói là vùng đât thiêng. Anh nhặt được môt viên đá rât đẹp liên mang vê nhà và đặt trong bêp.
Ngay tôi hôm đó, trời mưa tâm tã. Sáng ra, anh thây phiên đá hôm qua mang vê đang rỉ máu. Máu loang lô ra trên nên căn bêp. Vô cùng kinh hãi, anh cõng viên đá chạy thục mạng lên đỉnh Mâu Sơn, đên thánh địa thiêng lâp đên thờ đê câu mong trời xá tôi. Truyên thuyêt kê lại rằng, đên thờ đá thiêng đó ngày nay trở thành di tích đên Mâu Sơn, các vùng lân cân trở thành vùng linh địa cô.
4. Khám phá vẻ đẹp của linh địa cô Mâu Sơn
Thánh địa Mâu Sơn được Bảo tàng tông hợp Lạng Sơn khai quât vào năm 2003. Theo các nhà khảo cô học, linh địa cô này đã được xây dựng từ rât lâu đời, vào khoảng thê kỷ X đên thê kỷ XIX.
Chủ nhân của khu linh địa cô này trước đây là người Tày, vê sau được người Dao kê thừa nhưng không duy trì được. Vì thê, khu linh địa này đã bị bỏ hoang cho tới ngày hôm nay.
Câu trúc của thánh địa Mâu Sơn
Khu linh địa nằm trên môt bãi đât rông với rât nhiêu những tảng đá nằm đơn lẻ hay nằm theo cụm, không theo môt trình tự nhât định. Và phân lớn những tảng đá đêu có dâu vêt chứng tỏ con người đã tác đông lên nó. Tại linh địa cô Mâu Sơn có đên chính cao khoảng 30m và có 2 hâm mô khác nằm ở bên trái và bên phải đên chính.
Hâm mô thứ nhât được xây theo câu trúc và quy mô lớn. Bên ngoài có mái vòm che mà theo các nhà khảo cô học nhân định là câu trúc trong quan ngoài quách. Mô được xêp thành từ những khôi đá lớn có kích thước trung bình dài khoảng 2.8m, rông 1m, cao 0.5m.
Hâm mô thứ 2 có quy mô bé hơn hâm mô thứ nhât và được dựng theo kiêu trác thạch. Đây là kiêu dựng hai tảng đá ở hai bên và ở trên đây môt phiên đá.
Các phiên đá có dâu vêt đục đẽo tinh xảo
Theo các nhà nghiên cứu, câu trúc hâm mô ở đây có điêm tương đông với câu trúc mô đá ở Tiên Sơn (Bắc Ninh); Đông Đô, Đức Phô (Quảng Ngãi); Vũ Xá (Lục Nam, Bắc Giang);… Tuy nhiên, theo quan sát, những đường đục đẽo trên những phiên đá tại Mâu Sơn có phân tinh xảo, sắc cạnh và mông khít hơn. Cũng tại linh địa cô Mâu Sơn, người ta cũng tìm thây các dâu vêt của bãi chê tác nguyên liêu đá hay nơi tê lê đât trời,…
Rât nhiêu nhà khảo cô học đi tìm lời giải cho niên đại của di tích thánh địa Mâu Sơn. Nhiêu nhà khảo cô học cho rằng, mô đá tại linh địa cô Mâu Sơn đã có từ thời đại đô sắt. Và vì thánh địa này tôn tại trên đô cao 1.190m so với mực nước biên, có chăng đây là vùng phân bô của văn minh sông Hông – mở đâu cho kỷ nguyên dựng nước trong lịch sử dân tôc Viêt Nam?
Năm 2013, thánh địa Mâu Sơn được xêp hạng vào di tích câp quôc gia. Nơi đây là môt di tích tín ngưỡng, tôn giáo cực linh thiêng, là biêu tượng của sức mạnh văn hóa và thê hiên đời sông tinh thân phong phú của người Tày cô Lạng Sơn.
Thánh địa Mâu Sơn là địa điêm du lịch tâm linh vô cùng hâp dân. Đôi với những bạn yêu thích khám phá, yêu những cuôc leo núi, băng rừng thì nhât định phải đên thánh địa Mâu Sơn. Bởi đên với nơi đây, bạn sẽ được tân hưởng cảm giác chinh phục không khác gì môt chuyên trekking chuyên nghiêp cả.
Thiện Viện Vạn Hạnh: Chốn linh thiêng giữa thành phố ngàn hoa
1. Đôi nét về Thiền Viện Vạn Hạnh
Thiền Viện Vạn Hạnh được xây dựng vào năm 1952, khởi nguyên là hội Vạn Hạnh do các Phật tử tại đây dựng lên để sinh hoạt tôn giáo, lễ bãi. Đến 1980, Thượng Toạ Thích Viên Thanh về chủ trì đã cho tu sửa lại, xây dựng lên nhiều công trình với chi phí lên cả tỷ đồng. Đặc biệt nhất là phần khuôn viên có sự kết hợp giữa nét đặc sắc tôn giáo và phong cách văn hoá Đà Lạt.
Ngoài là ngôi thiền viện lớn nhất Đà Lạt, nơi đây còn là địa điểm du lịch nổi tiếng thu hút du khách thập phương. Hễ ai đến Đà Lạt, điều đầu tiên người ta nghĩ là đến đây vãn cảnh, một phần để tìm sự an yên, phần nhiều là nơi đây còn nổi danh linh thiêng cầu được ước thấy. Nếu sắp tới có cơ hội đến với thành phố Đà Lạt, bạn nhất định phải ghé tới Thiền Viện Vạn Hạnh nhé.
2. Cách di chuyển để Thiền Viện
Đường đi đến Thiền Viện Vạn Hạnh vô cùng thuận lợi, bạn có thể di chuyển bằng xe máy hoặc ô tô đi vào tận chùa. Từ chợ Đà Lạt, bạn đi theo hướng đường Bà Huyện Thanh Quan, thẳng đến đường Đinh Tiên Hoàng rồi sang đường Phù Đổng Thiên Vương. Giữa cung đường này sẽ có một cái dốc đi lên tầm ở giữa, nhìn sang bên phải sẽ thấy ngay Thiền Viện với cổng vàng nổi bật.
3. Nên đến chùa Vạn Hạnh Đà Lạt vào lúc nào?
Hầu như trong thời điểm nào bạn cũng có thể đến Thiền Viện.Vì là nơi cửa phật nên chùa luôn mở rộng cánh cửa để đón khách. Đặc biệt vào các ngày mùng 1, ngày rằm và lễ Tết đầu năm mới lượng khách du lịch và người bản địa đến đây vô cùng đông. Đặc biệt, nếu bạn có cơ hội du lịch Đà Lạt vào đầu năm thì đây là nơi cầu phước lộc tài cực kỳ linh thiêng.
Đi Thiền Viện thường là trong một buổi hoặc một thời gian ngắn, vì thế bạn có thể sắp xếp theo tour du lịch. Đi vào ban ngày, đặc biệt là buổi sáng sẽ thấy được vẻ đẹp thanh tịnh và bình yên của nơi đây.
4. Có gì tại Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt?
Lịch sử phát triển lâu dài
Nói không sai khi Thiền Viện Vạn Hạnh là một trong những chứng nhân lịch sử của mảnh đất Đà Lạt. Từ những ngày đầu còn hoang sơ cho đến sự đổi thay trở thành điểm du lịch bậc nhất cả nước. Khi mới xây dựng, chùa có tên là Niệm phật đông dương thành. Đến năm 1957 đổi thành Khuôn hội vạn hạnh rồi Chùa vạn hạnh. Cho tới 1992, chùa đổi tên thành Thiền Viện Vạn Hạnh giữ cho tới ngày nay.
Thiền Viện đã qua một quá trình trùng tu và xây dựng đến 6 lần để có được khuôn viên và không gian Phật giáo như bây giờ. Tất cả là sự kết hợp của một quá trình tu bổ, mỗi một giai đoạn sẽ có thêm một công trình mới, chi phí cho những lần xây dựng này là vô cùng lớn.
Phong cách kiến trúc đặc trưng
Dù đã qua nhiều lần tu sửa nhưng Thiền Viện vẫn giữ cho mình phong cách kiến trúc Á Đông xưa. Đặc biệt là những kiến trúc rồng phượng với khả năng khắc tạc tỉ mỉ đến từng chi tiết.
Tại Thiền Viện có nhiều bức phù điêu về cuộc đời của Phật Thích Ca Mâu Ni. Ngay giữa chánh điện là tượng của ngài. Bên cạnh còn đặt nhiều bức tượng khác như Phật Bồ Tát Văn Thù, Phật Bồ Tát Di Lặc, Phật Bồ Tát Phổ Hiền, Phật Bồ Tát Lạc Ma...
Điểm nhấn trong Thiền Viện chính là tượng Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu cao 24m, rộng 20m, nặng trên 60 tấn, tay phải cầm cánh hoa sen, dưới đài sen là một ngọn giả sơn, bên trong có hang động tôn trí các vị tổ đang tham thiền nhập định. Thượng tọa Thích Viên Thanh thông tin rằng đã xây dựng và thiết kế tượng với tổng kinh phí trên 1 tỷ 300 triệu đồng.
Khuôn viên của Thiền Viện mang đậm sắc thái Đà Lạt, hài hoà với thiên nhiên đưa đến không khí trong lành, mát mẻ cho những ai ghé thăm. Ngoài những bức tượng Phật được sắp xếp xung quanh thì còn có nhiều loài hoa, cây cảnh. Đến mùa hoa rực một góc trời, biến nơi đây chẳng khác nào chốn bồng lai. Buổi tối còn được thắp sáng đèn, vừa có chút lãng mạn vừa mang vẻ tôn nghiêm.
5. Một số kinh nghiệm khi đi Thiền Viện
Đường đến thiền viện bạn có thể dùng Google Map hoặc hỏi người dân địa phương, hầu như ai cũng biết tới địa điểm này.
Thiền Viện Vạn Hạnh là một chốn tâm linh, vì vậy khi đến đây bạn cần phải ăn mặc tôn nghiêm, đi nhẹ nói khẽ cười duyên, không xô đẩy, giữ gìn vệ sinh chung và lựa chọn địa điểm chụp ảnh phù hợp.
Thiền Viện không mất vé tham quan nên bạn có thể đi vào bất cứ thời điểm nào.
Đây là địa điểm được rất nhiều người hành hương xin tài lộc, bình an cho gia đình nên bạn có thể chọn đến vào những ngày rằm, mùng 1 hay đầu năm mới.
Miếu Bà Phi Yến - Côn Đảo Côn Đảo không chỉ có những bãi biển tuyệt đẹp, với cánh rừng xanh mướt, mà còn được biết đến với những điểm đến tâm linh cùng với nghĩa trang Hàng Dương, nhà tù Côn Đảo, miếu Bà Phi Yến (An Sơn miếu) là chốn linh thiêng bạn nên ghé thăm khi có dịp đến Côn Đảo. Miếu bà Phi Yến là ngôi...