Thái Lan: Thủ lĩnh biểu tình bị bắn chết, Chính phủ quyết không hoãn bầu cử
Ngay 26-1, Pho thu tương tam quyên, kiêm ngoai trương Thai Lan Surapong Tovichakchaikul cho biêt, chinh phu se không hoan cuôc bâu cư vao ngay 2-2, khi ma viêc bâu cư sơm co thê hoan thanh 90%.
Theo ông Surapong Tovichakchaikul, ngay mai (27-1), Trung tâm duy tri hoa binh va trât tư (CMPO) se ban hanh lênh băt giư nhưng ngươi vi pham Săc lênh tinh trang khân câp va Luât bâu cư băng viêc bao vây cac điêm bo phiêu, Chinh phu đa chup anh nhưng ngươi vi pham bâu cư tai cac đia điêm bo phiêu.
Pho thu tương Surapong, kiêm chu tich tư vân CMPO, cho răng cuôc tông tuyên cư nay se tiêp tuc đươc tiên hanh, nhưng lai bay to quan ngai răng Uy ban bâu cư đa không yêu câu sư hô trơ tư quân đôi hoăc canh sat đê giup bao vê cac điêm bo phiêu.
Ông cho răng, Uy ban bâu cư phai gưi đơn khiêu nai vơi canh sat tai môt sô khu vưc ơ miên nam, nơi nhiêu hom phiêu đa bi nem đi, nêu không Uy ban bâu cư se phai chiu trach nhiêm vê viêc sao lang nhiêm vu.
Trong khi đo, Bô trương Lao đông, kiêm giam đôc CMPO Chalerm Yubamrung cho răng Uy ban bâu cư Thai Lan phai chiu trach nhiêm vê viêc không thê tiên hanh viêc bo phiêu sơm tai môt sô khu vưc trong ngay Chu nhât nay.
Video đang HOT
Ông cho răng, ro rang Uy ban bâu cư co y không muôn bâu cư sơm diên ra theo kê hoach, bơi vi ho đa không yêu câu sư giup đơ cua CMPO đê đôi pho vơi ngươi biêu tinh, ma thay vao đo ho đa huy bo ngay viêc bo phiêu tai nhưng điêm bo phiêu bi ngươi biêu tinh bao vây.
Theo ông, nhưng ngươi biêu tinh vi pham luât phap phai bi phap luât trưng tri va CMPO se băt cac thanh viên chu chôt cua Uy ban Cai cach Dân chu Nhân dân va yêu câu ho rơi khoi nhưng khu vưc bi ngươi biêu tinh chiêm đong.
Cũng trong ngày hôm nay, một trong những thủ lĩnh biểu tình chống chính phủ là ông Suthin Taratin đã bị bắn chết, khi vụ đụng độ bạo lực nổ ra do người biểu tình tìm cách ngăn chặn hoạt động bỏ phiếu sớm trong cuộc bầu cử dự kiến diễn ra vào ngày 2/2 tới.
Phát biểu tại một cuộc họp báo được truyền hình, người phát ngôn của phong trào biểu tình Akanat Promphan xác nhận, ông Suthin đã bị bắn vào đầu, khi đang đứng phát biểu trên xe tải ở thủ đô Bangkok. Ngoài ra, còn có ít nhất 5 người khác bị thương.
Còn Trung tâm dịch vụ y tế khẩn cấp Erawan của Bangkok khẳng định, 1 người bị giết và 9 người bị thương trong vụ nổ súng này ở ngoại ô thành phố.
Theo ANTD
Thái Lan: Điều gì xảy ra nếu chính phủ không hoãn cuộc bầu cử?
Tòa án hiến pháp Thái Lan ra phán quyết cuộc bầu cử, dự kiến diễn ra vào ngày 2-2 tới có thể được hoãn lại một cách hợp pháp. Tuy nhiên, bất kỳ sự trì hoãn nào cũng phải có sự đồng ý của cả thủ tướng Yingluck và ủy ban bầu cử.
Ủy ban bầu cử và đảng Dân chủ đối lập kêu gọi chính phủ trì hoãn cuộc bầu cử vì cho rằng tình trạng bất ổn hiện nay khiến tiến trình bầu cử tự do, công bằng trở nên khó khăn. Còn chính phủ khẳng định, không có cơ sở pháp lý nào để trì hoãn vì theo hiến pháp, phải tiến hành một cuộc bầu cử sau khi giải tán quốc hội được 40 - 60 ngày nên cuộc bầu cử phải thực hiện theo đúng kế hoạch.
Tuy nhiên, theo tin điện của phóng viên BBC Jonathan Head tại Bangkok, chính phủ Thái Lan cho biết, tòa án hiến pháp đang cân nhắc đề nghị của ủy ban bầu cử đề xuất với chính phủ. Sau đó đề xuất này sẽ được đệ trình lên vua Bhumibol Adulyadej để được thông qua. Tiến trình này phải được hoàn tất trước vòng bỏ phiếu cấp cao diễn ra vào chủ nhật này.
Hiện tại, vẫn chưa rõ liệu ủy ban bầu cử có thuyết phục được chính phủ đồng ý với kế hoạch hoãn bầu cử của mình hay không?
Ông Somchai Srisuthiyakorn - ủy viên hội đồng bầu cử tiết lộ với phóng viên hãng tin Anh Reuters: "Chúng tôi sẽ có cuộc gặp với thủ tướng và nội các của bà hôm thứ hai để thảo luận về một ngày bầu cử mới, nếu chính phủ không đồng ý trì hoãn thì cuộc bầu cử vẫn được diễn ra".
Đảng Pheu Thái của thủ tướng Yingluck giành được sự ủng hộ của rất nhiều cử tri, đặc biệt là dân nghèo nông thôn. Theo cuộc thăm dò, đảng này có khả năng giành chiến thắng cao trong cuộc bầu cử sắp tới. Chính vì lí do đó, phe đối lập tuyên bố sẽ tẩy chay cuộc bầu cử mà họ biết trước là sẽ thua.
Hôm 21-1, chính phủ Thái Lan đã đưa ra sắc lệnh tình trạng khẩn cấp trong 60 ngày tại Bangkok và ba tỉnh lân cận. Sắc lệnh cho phép chính phủ dùng quyền lực để kiểm soát đám đông, kiểm duyệt các phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, việc thực thi chưa đưa thực hiện một cách quyết liệt.
Mặc dù những người ủng hộ chính phủ Thái Lan ở cách xa những khu vực biểu tình nhưng các nhà quan sát nhận định bạo lực có thể tiếp tục xảy ra nếu phe đối lập có những hành động trắng trợn uy hiếp chính phủ khiến cho những người thuộc "phe áo đỏ" quyết định xuống đường.
Có ít nhất 9 người đã thiệt mạng kể từ khi làn sóng phản đối bắt đầu vào năm 2013. Cả hai phe gồm những người ủng hộ chính phủ và những người biểu tình đã đổ lỗi cho nhau khi bạo lực bùng phát.
Trong khi đó, bà Yingluck đang bị cơ quan chống tham nhũng điều tra do nghi ngờ bà có liên quan đến chương trình hỗ trợ lúa gạo gây tranh cãi. Nếu bị quy trách nhiệm, đây có thể là một động thái buộc bà phải từ bỏ chính trị.
Theo ANTD
Lãnh đạo phe "Áo đỏ" bị ám sát hụt Hôm qua 22-1, một lãnh đạo cấp cao của Mặt trận thống nhất dân chủ chống độc tài (hay còn gọi là phong trào "Áo đỏ") ủng hộ Chính phủ Thái Lan đã bị thương trong vụ nổ súng tại tỉnh Udon Thani, đông bắc nước này. Ông Kwanchai Praipana được đưa đến bệnh viện điều trị Ông Kwanchai Praipana đã bị một...