Tây Nguyên: Mới vào vụ hồ tiêu đã lỗ nặng, nông dân điêu đứng
Không môt tiêng cươi, chỉ còn nhưng giot nươc măt “măn đăng” của hang trăm hô dân ơ Gia Lai khi đang bước vào một vụ tiêu buồn. Hiện, giá hồ tiêu chỉ còn từ 43.000 – 45.000 đồng/kg, khiến nhưng ngươi nông dân chân đât “môt năng hai sương” lỗ nặng.
Vào vu thu hoach tiêu lân nay, chung tôi ghe thăm huyên Mang Yang, nơi đươc mênh danh la “thu phu” hồ tiêu thư 3 cua Gia Lai sau huyên Chư Sê va Chư Pưh. Đập vào mắt chúng tôi là hinh anh những vươn tiêu chêt khô, trơ trui, trái ngược hẳn với cảnh tươi vui, sung túc những năm về trước.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, do gia hô tiêu hiện rơt đên mưc cham đay, chi con 43.000 đông/kg nên nông dân không còn ai mặn mà chăm sóc.
Mơi đâu vu gia hô tiêu đa giam manh khiên nông dân điêu đưng.
Thơi điêm nay, du đa bươc vao đơt thu hoạch chinh, nhưng khi chung tôi nhăc đên viêc thu hai tiêu chi nhân đươc nhưng cai lăc đâu ngao ngan va khuôn măt chan nan cua nhiêu hô dân. Thậm chí nhiêu chu vươn còn không buồn bươc ra rẫy, chăng buồn biêt tiêu cua nha mình đa hai xong chưa.
Năng suât nhiều vươn tiêu năm nay đêu giam manh vì bà con chán nản, bỏ bê chăm sóc.
Khuôn măt thât thân bên 2.300 tru tiêu đang cho thu hoach, chị Ngô Thi Ba (41 tuôi, tru tai lang Groi, xa Kon Thup, huyên Mang Yang) buôn râu noi: “Tôi trông tiêu mây năm nay nhưng chưa bao giơ thây gia ca xuông đên mưc thê thảm như vây. Giơ cung chăng thiêt tinh toan gi nữa, vi tinh co đươc đông nao đâu, quay ra quay vao lai chât thêm nui tiên nơ. Gia tiêu ngay cang giam ma công can lại tăng. Trươc têt, tôi đa thuê hêt 13 triêu tiên công, ra têt môi ngay thuê 12 công hai nưa. Trông, chăm soc ma không thu hoach thi không đươc, nhưng thu hoach rôi cung chăng biêt xoay xơ đâu lấy tiền tra công cho người ta…”.
Gia tiêu giam, nhiêu nha vươn không thê xuât ban, tiên thuê nhân công đanh khât nơ
Video đang HOT
Với hơn 2.000 tru tiêu, năm ngoai chị Ba thu vê 7 tân rươi hạt, nhưng năm nay ươc tinh chi đat khoang 4 tân. Không những năng suât thấp, gia bán tiêu cũng rơt tham tư 60.000 đông/kg xuông con 43.000 đông/kg nên nhiêu hô dân không đâu tư chăm soc như trươc. Chinh vi vây, các tru tiêu xuât hiên bênh rung đôt, vang la va nâm hông rôi chêt dân.
Năng suât, gia giam khiến nhiêu nông dân chan nan không muôn chăm soc tiêu.
Cung vao thơi điêm nay, thơi tiêt kha thât thương, ngay năng găt nên thuc ep qua trinh lam chin tiêu. Ngươi dân phân chan nan không muôn hai, phân vi không đu tiên thuê nhân công nên hang nghin tru tiêu hai muôn chin ru, rơi rung xuông đất.
Nhiêu vươn tiêu đa chin đo rưc nhưng chu vươn cung chăng măn ma thu hai.
Cung chung tinh trang “bo thi thương ma vương thi tôi” như bao nông dân khac, bà Lê Thị Thúy (xã Đăk Djrăng, huyện Mang Yang) cung đang ngan ngâm bên 3 ta hạt tiêu “măn chat” mơi thu đươc. “Năm ngoai, 600 tru nay hai boi tôi đa thu vê 5 ta hạt, năm nay thu chinh chi đươc 3 ta. Đa thua vê năng suât nay gia ca con “chua chat” hơn, năm ngoai 60.000 đông/kg ban vân chưa tra hêt nơ thì năm nay chỉ còn 43.000 đông/kg” – bà Thuy ngâm ngui noi.
Huyện Chư Sê cung tưng đươc mênh danh la “thu phu” hô tiêu thi nay đa biên thanh nhưng “nghia đia” tiêu trên vung đât đo. Cac ty phu tiêu môt thơi nay tha hương câu thưc nơi đât khach. Gia tiêu sut giam cham đay khiên đơi sông cua ngươi dân lao vao bê tăc, ngâp trong đông nơ.
Nhiêu vươn tiêu chêt chỉ còn trơ tru.
Vơi hơn 3.000 tru tiêu, năm nay gia đinh ông Pham Văn Hưng (tru tai thôn Hô Lao, xa Chư Pơng, huyên Chư Sê) chi con hơn 1.000 tru co thê cho thu hoach, con lai chêt trăng. Tương răng se vơt vat đươc chut it đê trang trai môt phân chi phi nhưng năng suât vu mua vưa qua cung giam hơn môt nửa, khiên cuôc sông gia đinh cang thêm kho khăn.
Theo Danviet
Quảng Bình: Giá giảm sâu, nhìn hồ tiêu chết dần mà trào nước mắt
Từ đầu năm đến nay hàng chục hecta tiêu của người dân trong xã Quảng Thạch (Quảng Trạch - Quảng Bình) cứ vàng lá rụng dần rồi chết...
Ông Phan Thanh Sơn - Chủ tịch UBND xã cho biết: "Địa bàn chúng tôi thuộc bán sơn địa nên cây tiêu là thu nhập chính của người dân. Trên địa bàn xã hiện có gần 140ha tiêu, trong đó có gần 80ha được đưa vào thu hoạch. Mỗi năm, bà con thu hơn 50 tấn hạt, tạo được nguồn thu trên 10 tỷ đồng".
Mất nguồn thu lớn
Gia đình ông Trần Đức Dục (thôn 4, xã Quảng Thạch) có vườn tiêu cho thu hoạch hơn chục năm nay. Với hơn 600 gốc tiêu được chăm bón tốt mỗi năm cũng mang về được nguồn thu gần 40 triệu đồng. "Chúng tôi ở vùng đồi cằn, mưa nắng thất thường nên cây trồng cũng khó. Nguồn thu đó là lớn nhất của gia đình tôi", ông Dục cho hay.
Vườn tiêu úa vàng
Một năm trở lại đây, vườn tiêu gia đình ông Dục bỗng sinh chuyện. Cây đang xanh um rồi lá cứ chuyển dần sang vàng úa rồi cây chết.
Gia đình ông Phan Văn Hòa có vườn tiêu vào hạng nhất nhì. Sau 15 năm khai khẩn, chăm bẵm, vườn tiêu ông Hòa có trên gần 1.000 gốc. Hạp đất, hạp người, vườn tiêu mỗi năm cho khoảng 5 tạ hạt và thu về khoảng trăm triệu đồng. Nhìn vườn tiêu úa vàng, ông Hòa cũng chạy hỏi khắp để mua thuốc BVTV về chữa trị. Hết thuốc này đến thuốc khác cũng chẳng làm gì được.
"Vụ tiêu năm nay bòn mót hết cũng chỉ được chừng 40 kg. Hàng trăm triệu đồng đầu tư cho vườn tiêu nay tiêu thổ hết. Nhìn tiêu chết mà trào nước mắt", ông Hòa giọng nghèn nghẹn, cay cay.
Ở gần cuối xóm, gia đình ông Phan Văn Thảnh cũng trong tình cảnh rối bời. Nhà có vườn tiêu hơn 800 gốc. Hàng năm dù mưa, dù nắng cũng thu về được 7 đến 8 chục triệu đồng. Bây giờ đứng ở gốc vườn, ông Thảnh chỉ biết ngậm ngùi rồi thở hắt: "Đếm đi đếm lại cũng chỉ còn được 70 gốc tiêu còn sống".
Tìm hướng đi
Ông Dục theo chúng tôi đi quanh xóm rồi bày tỏ: "Trên đất này cũng chỉ mới tính được cây tiêu thôi. Ai cũng nói đó là cây thoát nghèo. Mấy chục năm vẫn yên lành vậy. Nay thì khác rồi, sâu bệnh đe dọa trắng tay đó. Qua đận này, nhiều gia đình tính toán lại. Có thu để mà chi thì không sao. Chứ bỏ vốn liếng đầu tư rồi chưa thu được hạt mô mà đổ bệnh chết sạch như nhà chú Đức đó cũng tội nghiệp lắm".
Chết khô trên trụ tiêu
Nhiều gia đình đã tính toán đến cây trồng khác. Họ thuê máy múc về múc hết gốc, trụ tiêu để chuyển đổi cây trồng khác.
Ông Dục nói: "Phải chuyển sang trồng rau màu để có thu nhập cái đã. Chứ cứ ngồi buồn mãi vì tiêu chết thì cũng chẳng được chi".
Ông Phan Thanh Sơn - Chủ tịch UBND xã Quảng Thạch cho biết hiện cây tiêu vẫn bị nhiễm bệnh và chết rũ. Những vườn tiêu bị hư hại lớn thì vận động bà con đào bỏ đi để trồng các loại cây ngắn ngày như gừng, nén, nghệ... để có thu nhập trước mắt.
"Chuyển đổi cơ cấu cây trồng để có thu nhập cho bà con là điều rất cần thiết. Tuy nhiên, vấn đề này cũng nhờ cấp trên hỗ trợ thì người dân mới có điều kiện thuận lợi để thực hiện", ông Sơn nói thêm.
Địa phương chậm báo cáo
Trao đổi với NNVN, ông Trần Văn Định - Trưởng Phòng NN-PTNT cho hay, một số xã như: Quảng Lưu, Quảng Tiến... có tình trạng cây tiêu chết nhiều, nhưng chỉ dừng lại ở tỷ lệ khoảng 5%. Riêng ở xã Quảng Thạch số tiêu chết là do mắc bệnh chết nhanh chết chậm khá lớn. Phòng cũng đã cử cán bộ kỹ thuật về các địa phương hướng dẫn, chỉ đạo cơ sở và bà con cách thức xử lý, chữa trị căn bệnh nói trên.
"Riêng tình trạng tiêu chết với diện tích nhiều như ở xã Quảng Thạch một phần do chính quyền báo cáo tình hình nhiễm bệnh với Phòng quá chậm. Khi nhận được thông tin thì chúng tôi xử lý ngay. Tuy nhiên, số lượng cây tiêu nhiễm bệnh nhiều nên hiệu quả việc xử lý chưa được cao", ông Định cho biết.
Theo Tâm Phùng (Nông nghiêp Viêt Nam)
Giá nông sản đầu năm Kỷ Hợi: Cà phê giảm 100 đồng, giá tiêu èo uột Trong phiên giao dịch ngày 11/2, tức ngày đầu đi làm sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, giá cà phê tại thị trường Việt Nam giảm 100 đồng, dao động từ 32.700 - 33.400 đồng/kg. Trong khi đó, giá hồ tiêu đang ở mức 46.000 đồng/kg. Giá cà phê giảm 100 đồng/kg trong ngày giao dịch đầu năm mới Kỷ Hợi. Ảnh minh...