Tâm hồn con người nếu tồn tại 6 “lỗ hổng”: E rằng đã mục nát, khó lòng cứu chữa
Tâm hồn con người luôn tồn tại những lỗ hổng, đó chính là: Thành kiến, đố kỵ, nghi ngờ, nóng vội, hèn nhát, thù hận.
Khuyến điểm luôn tồn tại trong tâm hồn con người
Tâm hồn con người luôn tồn tại những lỗ hổng, đó chính là: Thành kiến, đố kỵ, nghi ngờ, nóng vội, hèn nhát, thù hận. Thế nhưng ở mỗi người, lỗ hổng đó lại khác nhau. Nếu một người có tất cả những lỗ hổng này, có lẽ tâm hồn họ đã thực sự mục nát và khó lòng cứu chữa.
Tâm hồn có lỗ hổng không đáng sợ, nhưng đáng sợ nhất chính là ta không hề tìm cách “vá” lại những lỗ hổng ấy. Thay vào đó, ta tìm cách phủ nhận, chốn chạy và đổ lỗi. Như vậy, theo thời gian, lỗ hổng càng rò rỉ càng càng lớn, hủy hoại cuộc đời con người.
Những cách giúp bạn “chắp vá lại” lỗ hổng tâm hồn
Video đang HOT
1. Dừng bào chữa:
Chừng nào bạn còn tự bào chữa cho bản thân, bạn sẽ càng lạc lỗi trong những sai lầm, và khiến suy nghĩ của bạn bị chi phối theo hướng xấu đi. Cây kim trong bọc sẽ có ngày lộ ra, và kết quả bán sẽ mất hết danh tiêng và sự tín nhiệm. .
2. Làm chủ cảm xúc:
Hãy loại bỏ chỉ trích, phàn nàn hay lên án người khác về bất cứ việc gì. Nếu làm được, bạn sẽ khiến trái tim mình nở rộ những bông hoa, trở nên bình yên và thanh thản. Hãy nhớ- chính bạn là kiến trúc sự tạo ra số phận của chính mình
3. Không đổ lỗi cho người khác:
Đừng đổ lỗi cho người khác về những rắc rối của bạn. Mỗi người đều phải tự chịu trách nhiệm cho những sai lầm của chính mình. Hãy bắt đầu thôi viện cớ hay bào chữa cho hành vi của chính mình. Nếu bạn phạm sai lầm, hãy nhận lỗi và sửa sai.
4. Chịu trách nhiệm cá nhân:
Bạn càng nhận trách nhiệm đối với bản thân bao nhiêu, khả năng tự làm chủ chính mình, sự mạnh mẽ, tự tin cũng tăng lên tương ứng.
5. Vượt lên ý kiến của người khác:
Thách thức lớn nhất trong cuộc sống là tin vào bản thân bạn. Hãy là chính mình, mọi người sẽ chấp nhận con người thật của bạn. Đừng sợ bị đánh giá, cũng đừng biến mình thành một con người khác.
7 triết lý sâu sắc về phúc họa ở đời: Phải biết để mà tránh!
Cám dỗ có ma lực vô cùng lớn, khiến con người kháng cự được, để rồi chỉ thích hưởng lợi mà không muốn chịu thiệt dù chỉ một chút.
1. Càng tham cầu hưởng lạc, càng mài mòn ý chí, lòng đam mê và sự bình an của một đời người. Tham cầu hưởng lạc không sai, nhưng tất cả phải có điểm dừng!
2. Khổng Tử dạy: "Chớ muốn mau, chớ thấy lợi nhỏ. Muốn mau thì không đạt, thấy lợi nhỏ thì việc lớn không thành." Vốn dĩ dục tốc bất đạt, người thành công luôn phải học được 3 chứ: cần, trí và nhẫn.
3. Cám dỗ có ma lực vô cùng lớn, khiến con người kháng cự được, để rồi chỉ thích hưởng lợi mà không muốn chịu thiệt dù chỉ một chút. Thế nhưng, đôi khi có thiệt mới là phúc, có lợi lại thành họa.
4. Cổ nhân dạy: "Thà bị ghét vì sống thật với chính mình, còn hơn giả tạo để kẻ khác coi thường." Hành thiện là tốt. Nhưng hành thiện vì mục đích đen tối, chẳng khác nào tự tiêu giảm phúc khí của chính mình.
5. Bản chất của việc mua danh chuộc tiếng chỉ là sự dối lừa, đem lại cho bạn thị phi và mệt mỏi. Đôi khi, cuộc sống phải bớt hào quang một chút, mới tìm được bình yên, thanh thản, biết được đâu là thứ quan trọng dành cho mình.
6. Nên nhớ rằng, trong cuộc sống sẽ có những lúc không còn có lần sau, không có cơ hội lần nữa và không thể dừng lại. Vì vậy, người thông minh sẽ luôn biết quý những đang nắm giữ và luôn tự nhủ rằng, đánh mất cơ hội lần này thì mãi mãi không còn cơ hội lần say nữa.
7 "Kỳ thị thâm giả, kỳ thiên ky thiển", một người nếu nuôi dưỡng quá nhiều dục vọng, bản chất thường xốc nổi, dễ phảm sai lầm. Một người có dục vọng quá nhiều sẽ tồn tại nhiều khuyết điểm về trí tuệ và tâm tính, trở nên mê muôi và vô tri, tham dục bại thân.
Vị quý nhân tuổi trung niên nên kết thân để nhận lại hạnh phúc và may mắn Tuổi trung niên, càng sống sẽ càng nhận thấy cuộc sống này vốn không dễ dàng. Sống vui vẻ một chút sẽ hạnh phúc và may mắn hơn. "Người tình" mang tên Vui Vẻ Tuổi trung niên, càng sống sẽ càng nhận thấy cuộc sống này vốn không dễ dàng. Nhiều người luôn tự giày vò mình, làm khổ bản thân bằng sự...