Tại sao dập lửa bằng nước nóng lại tốt hơn nước lạnh?

Theo dõi VGT trên

Khi xảy ra hỏa hoạn, nhiệt độ của nước dập lửa rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của việc dập tắt đám cháy. Tuy nhiên, yêu tố này lại thường bị bỏ qua trong thực tế.

Người ta thường cho rằng nước lạnh sẽ giúp dập tắt đám cháy nhanh hơn. Nhưng trên thực tế, nước nóng giúp dập đám cháy hiệu quả hơn so với nước lạnh hay nước ở nhiệt độ thường. Điều này do tác động từ nhiều yếu tố, bao gồm nhiệt dung cao và nhiệt ẩn hóa hơi cao của nước. Trước khi tìm hiểu sâu hơn, bạn có biết nguyên lý dập tắt đám cháy của nước không?

sao nước có thể dập lửa?

Lửa là con quái vật ba đầu. Để tiểu diệt con quái vật này một cách hiệu quả, bạn chỉ cần cắt một trong ba cái đầu của nó. Ba cái đầu bao gồm nhiệt, nguồn nhiên liệu và nguồn oxi. Ngoài ra, đôi lúc còn có cái đầu thứ tư cũng khá quan trọng là phản ứng dây chuyền.

Việc tác dụng nhiệt vào bất cứ nhiên liệu nào cùng với sự có mặt của chất oxi sẽ gây ra một đám cháy. Một khi xuất hiện đám cháy, nó sẽ tự động đốt cháy mọi nguyên liệu xung quanh nó; phản ứng này xảy ra tự động và lan rộng liên tục nên được gọi là phản ứng dây chuyền.

Ngắt một trong ba yếu tố gây ra lửa trên sẽ khá khó khăn. Với yếu tố đầu tiên, để loại bỏ nhiệt, chúng ta cần phải có vật liệu hấp thụ nhiệt. Nó sẽ giúp giảm lượng nhiệt có sẵn để duy trì phản ứng dây chuyền. Tiếp theo, nguyên liệu là mọi thứ có thể cháy được.

Tuy nhiên, việc loại bỏ nguyên liệu không thể dập tắt đám cháy ngay lập tức, mà nó sẽ khiến đám cháy không tiếp tục lan rộng. Cuối cùng, lửa cần oxi để “thở” và tiếp tục “tấ.n côn.g”. Nếu không được cung cấp oxy, đám cháy sẽ lụi dần và sau đó nó sẽ “chế.t”.

Nước dập tắt đám cháy bằng cách cắt một lúc hai cái đầu của con quái vật này, là nhiệt và nguồn oxy. Khi phun nước vào đám cháy, đầu tiên nó sẽ hạ nhiệt độ của lửa. Nước sẽ hấp thụ nhiệt và chuyển sang dạng hơi. Sau đó, hơi nước sẽ tạo thành một màn chắn giữa lửa và oxi có trong không khí.

Cắt nguồn oxi của đám cháy cũng là một phương pháp chữa cháy hiệu quả. Đây chính là nguyên lý dập lửa của bình chữa cháy. Khi phun khí CO2 từ bình chữa cháy, đám mây CO2 sẽ cắt đứt nguồn oxi từ không khí giúp làm tắt ngọn lửa.

Tại sao dập lửa bằng nước nóng lại tốt hơn nước lạnh? - Hình 1

Video đang HOT

Vì sao nước nóng dập lửa tốt hơn nước lạnh?

Nước là chất lỏng giúp dập lửa tốt hơn rất nhiều loại chất lỏng khác nhờ vào tính chất hóa học của nó, đặc biệt là nhiệt dung và nhiệt ẩn hóa hơi. Nhiệt dung là chỉ số nhiệt lượng cần để tăng 1 độ K. Nước là một trong những chất tự nhiên có nhiệt dung cao nhất.

Bạn cần đến 4,182 J/kg để có thể tăng nhiệt độ của nước lên 1 độ K. Vì vậy một lượng lớn nhiệt sẽ bị nước hấp thụ khi được phun vào đám cháy để làm tăng nhiệt độ của nó.

Tuy nhiên, hấp thụ nhiệt để tăng nhiệt độ chỉ là một phần trong cơ chế làm mát.

Nhiệt lượng bị hấp thụ khi nước chuyển từ dạng lỏng sang hơi còn lớn hơn rất nhiều so với con số 4,182 J/kg và khiến quá trình làm mát hiệu quả hơn. Khi nước đạt nhiệt độ sôi ở 100 độ C, nhiệt lượng được hấp thụ không còn được dùng để tăng nhiệt độ nữa mà chúng dùng để phá vỡ mối liên kết giữa các phân tử nước.

Tại sao dập lửa bằng nước nóng lại tốt hơn nước lạnh? - Hình 2

Nhiệt lượng cần để phá liên kết giữa các phân tử từ đó chuyển từ thể lỏng sang thể khí được gọi là nhiệt ẩn hóa hơi. Nhiệt ẩn hóa hơi của nước rất cao, khoảng 2.260 kJ/kg.

Khi sử dụng nước lạnh, nước cần một thời gian để tăng nhiệt độ đến khi sôi. Khi nước gần đạt nhiệt độ sôi, khoảng thời gian đến khi sôi sẽ ngắn lại.

Vì vậy, nhiệt ẩn hóa hơi cao của nước sẽ “tham chiến” sớm hơn khi dùng nước nóng so với nước lạnh, do đó, nhiệt lượng mà nước nóng hấp thụ cũng nhanh hơn. Thêm nữa, việc nước bốc hơi nhanh hơn sẽ giúp tạo ra hàng rào cắt nguồn oxi và nguyên liệu cho đám cháy sớm hơn.

Sự kết hợp giữa khả năng hấp thụ nhiệt lớn hơn khi chuyển thành dạng hơi và tạo thành hàng rào nhanh hơn khiến nước nóng có thể dập tắt đám cháy nhanh hơn so với dùng nước lạnh.

Kết luận

Về mặt khoa học, nước nóng dường như có thể chữa cháy hiệu quả hơn so với nước lạnh, nhưng chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc nó hiệu quả hơn bao nhiêu so với khi dùng nước lạnh hay nước ở nhiệt độ thường đúng không?

Thật sự là sự khác biệt dường như quá nhỏ để cân nhắc, đặc biệt là trong hoàn cảnh hỏa hoạn đang xảy ra. Tuy nhiên, nếu trong tương lai bạn thấy một đám cháy khi trong tay đang có một bình nước nóng thì đừng ngần ngại tạt nó vào đám cháy nhé.

Nhưng bạn cũng cần phải cẩn thận khi sử dụng nước với những đám cháy do chập điện và hóa chất. Nước có thể dẫn điện do đó nó sẽ giúp đám cháy lan ra rộng hơn thay vì dập tắt nó. Với những đám cháy hóa chất, có thể có những chất nhẹ hơn hơi nước bay ra ngoài hàng rào và tiếp tục nhận oxi từ môi trường.

Theo VN Review

Dòng sông luộc chín mọi sinh vật rơi xuống

Ẩn mình trong rừng rậm nhiệt đới Amazon, dòng sông sôi là khu vực tử thần, có thể luộc chín mọi sinh vật không may rơi xuống.

Dòng sông luộc chín mọi sinh vật rơi xuống - Hình 1

Ảnh: Agencia de Noticias UN.

Giữa cánh rừng Amazon rộng lớn, dòng sông sôi được cho là một tồn tại ngoại lệ, ẩn chứa nhiều điều thú vị, thu hút con người ghé tới khám phá và chiêm ngưỡng. Andres Ruzo, nhà nghiên cứu địa chất tại Đại học Quản lý Singapore (SMU) đã dành nhiều năm để nghiên cứu hiện tượng đặc biệt về dòng sông sôi sục này.

Dòng sông luộc chín mọi sinh vật rơi xuống - Hình 2

Ảnh: Boiling River Project.

Những dòng sông sôi hoặc gần sôi tồn tại trên khắp Trái Đất và luôn được liên kết với các núi lửa gần đó. Mạch phun nước ở vườn quốc gia Yellowstone (Mỹ) nóng hơn 137 độ C bởi tiếp xúc với đá nóng từ sâu bên trong lớp vỏ Trái Đất. Tuy nhiên, ngọn núi lửa hoạt động gần khu vực sông sôi nhất cách đó hơn 640 km.

Dòng sông luộc chín mọi sinh vật rơi xuống - Hình 3

Ảnh: TreeHugger.

Điều này đặt ra câu hỏi cho các nhà địa chất học: Làm thế nào lượng lớn nước được làm nóng trong khi không có nguồn nhiệt rõ ràng (tức ngọn núi lửa đang hoạt động) ở gần? Tên địa phương của dòng sông sôi là Shanay-timpishka, nghĩa là dòng sông được đun sôi với sức nóng của Mặt Trời. Các pháp sư địa phương tin rằng nước sôi được sinh ra bởi Yucamama, linh hồn của một con rắn khổng lồ sống trong rừng Amazon. Yucamama được cho là mẹ của tất cả sinh vật dưới nước.

Dòng sông luộc chín mọi sinh vật rơi xuống - Hình 4

Ảnh: Hurriyet.

Con sông có mặt trong những câu chuyện và huyền thoại trên khắp Peru. Sau khi gặp pháp sư địa phương, Andres đã được phép nghiên cứu về dòng sông thần thoại. Anh chia sẻ: "Tôi đã được pháp sư đồng ý để nghiên cứu dòng sông. Theo đó, sau khi lấy mẫu nước và phân tích tại phòng thí nghiệm, dù đang ở nơi nào trên thế giới, tôi đều phải đổ xuống đất để chúng có thể tìm đường trở về nhà".

Dòng sông luộc chín mọi sinh vật rơi xuống - Hình 5

Ảnh: Pinterest.

Con sông này được làm nóng trung bình hơn 85 độ C trên quãng đường gần 6,5 km. Việc duy trì lượng nước lớn như vậy luôn ở nhiệt độ gần sôi cần tới sức nóng khổng lồ. Những sinh vật không may rơi xuống dòng sông đều chế.t vì bỏng và có thể bị luộc chín.

Dòng sông luộc chín mọi sinh vật rơi xuống - Hình 6

Ảnh: Slava Nazdar Vyletu.

Dòng sông thuộc khu bảo tồn Mayantuyacu, tỉnh Puerto Inca, Peru. Đến đây, không chỉ được tìm hiểu về dòng sông sôi nổi tiếng, du khách còn có thể tham gia khám phá các khu vực thiêng của người Ashaninka, chiêm ngưỡng nét văn hóa bản địa, tắm suối nước nóng và trị liệu bằng phương pháp cổ truyền.

Theo news.zing.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

"Cây thần linh" nghìn năm tuổ.i ở cổng trời được theo dõi đặc biệt
16:43:16 17/10/2024
Trung Quốc tìm ra cấu trúc magma bí ẩn bên dưới Mặt Trăng
06:30:07 18/10/2024

Tin đang nóng

Hé lộ tài sản bị tịch thu của 3 MC và diễn viên vừa bị bắt giam
17:41:31 18/10/2024
"Đám cưới đẹp nhất showbiz" gây tranh cãi vì một hành động của cậu em trai
19:41:50 18/10/2024
Con trai Chế Linh: "Tôi chưa từng gặp hai người con đó của cha tôi"
17:31:39 18/10/2024
Cô dâu An Giang nhận quà 100 tỷ, run rẩy nghe chồng nói một câu lúc sinh con
17:28:10 18/10/2024
1 sao nữ Vbiz đã nghỉ chơi hội bạn mỹ nhân đình đám?
20:21:55 18/10/2024
Phản ứng của Phương Lan sau khi Phan Đạt lên làm việc với Sở thông tin TP.HCM
18:05:11 18/10/2024
Gil Lê giới thiệu Xoài Non là người yêu
19:55:49 18/10/2024
Quang Linh Vlogs trở thành Ủy viên T.Ư MTTQ Việt Nam
19:41:38 18/10/2024

Tin mới nhất

Siêu trăng lớn nhất của năm sắp xuất hiện vào ngày rằm tháng 9 Âm lịch

19:40:27 15/10/2024
Trăng Thợ săn sẽ mọc vào ngày 17/10 và là siêu trăng ở gần Trái Đất nhất trong năm. Thời điểm nào để xem được siêu trăng này rõ nhất và sáng nhất?

Thế giới của những 'con rết' to cỡ ô tô

21:56:55 11/10/2024
Các nhà khoa học cuối cùng đã tái hiện thành công khuôn mặt của sinh vật giống con rết nhưng kích cỡ tương đương chiếc ô tô, thuộc loài chân đốt có kích thước lớn nhất trong lịch sử địa cầu.

Cận cảnh loài rắn mới, mang vẻ ngoài của rắn độc nhưng vô hại

12:53:27 11/10/2024
Một loài thuộc chi rắn khuyết được phân bố tại Việt Nam vừa được công nhận là loài rắn mới. Đây là loài rắn vô hại với con người, nhưng sở hữu vẻ bề ngoài giống rắn độc.

Vợ chồng U90 chi 3 tỷ đồng xây lăng mộ cho mình

09:48:56 11/10/2024
Dư luận xôn xao câu chuyện 2 vợ chồng lớn tuổ.i ở làng An Bằng (Thừa Thiên Huế) chi 3 tỷ đồng tự xây lăng mộ cho mình tại khu thành phố ma .

Bất ngờ trường hợp hai sinh vật 'ngoài hành tinh' kết hợp thành một

12:53:35 09/10/2024
Sứa lược, những loài động vật từ thời trái đất còn sơ khai và có hình dạng ngoài hành tinh , có thể kết hợp cơ thể và hệ thống thần kinh với nhau trong điều kiện bị chấn thương.

Tham vọng hồi sinh loài gấu cao hơn 4 m sống từ Kỷ băng hà

20:04:04 08/10/2024
Tại Công ty công nghệ sinh học và di truyền Colossal Biosciences ở Mỹ, các nhà khoa học đang tìm cách hồi sinhvoi ma mút, hổ Tasmania và chim dodo.

Khoa học tìm ra "thời gian âm" trong thí nghiệm kỳ lạ

13:32:06 07/10/2024
Các nhà vật lý đã chứng minh rằng photon dường như có thể thoát ra khỏi vật liệu trước khi đi vào vật liệu, tạo thành khái niệm thời gian âm.

Cô gái Việt cận kề sinh tử khi chinh phục đỉnh núi tuyết 6.250m ở Ấn Độ

19:53:54 04/10/2024
Từng chinh phục nhiều đỉnh núi, Thùy Dương quyết tâm chạm đỉnh cao 6.250m tại núi Mentok Kangri (Ấn Độ). Tuy nhiên, cô phải đối mặt với ranh giới sinh tử khi bị lạc ở độ cao 5.400m.

Chú chó Chopper gây sốt vì chinh phục 7 đỉnh núi khó trèo ở Việt Nam

19:34:02 29/09/2024
Nguyễn Thị Hà Mai là người đam mê leo núi. Mỗi lần đi leo núi, chị phải mang Chopper đi gửi. Lúc về, chị Mai thấy cún cưng của mình có dấu hiệu stress và đôi lần còn bị nhiễm chéo bệnh từ các bạn chó khác.

TP.Thủ Đức: Đang bơi, tá hỏa phát hiện kỳ đà quý hiếm lặn dưới đáy hồ

11:07:03 29/09/2024
Một người đàn ông nước ngoài đang bơi thì tá hỏa phát hiện một con kỳ đà 8 kg lặn dưới đáy hồ bơi ở P.Thảo Điền, TP.Thủ Đức (TP.HCM).

Những loài rắn hổ mang cực độc phân bố tại Việt Nam

10:27:57 28/09/2024
Hổ mang (danh pháp khoa học: naja) là một chi rắn độc thuộc họ rắn hổ, được phân bố khắp châu Á và châu Phi. Rắn hổ mang không được phân bố tại châu Úc, Mỹ và Âu, mặc dù những châu lục này cũng có những loài rắn độc khác nhau thuộc họ r...

Radar ghi lại vật thể kỳ lạ bay sượt qua Trái Đất

07:30:30 28/09/2024
Theo thông tin từ NASA, tiểu hành tinh có tên 2024 ON đã bay lướt qua Trái Đất vào ngày 17/9 với vận tốc 31.933 km/giờ, gấp khoảng 26 lần tốc độ âm thanh.

Có thể bạn quan tâm

Cặp chị em Vbiz nghi hẹn hò bí mật suốt 5 năm: Lộ cả tá hint khó chối, fan chỉ chờ ngày "chốt đơn"

Sao việt

23:19:58 18/10/2024
Vbiz không hiếm có những câu chuyện tình cảm đẹp được nhiều khán giả ủng hộ. Vì nhiều lý do, người thì thích công khai, người muốn giữ riêng cho bản thân.

MC Quyền Linh nói về 30 năm làm thiện nguyện: 'Tôi không sợ bị so sánh'

Tv show

23:04:22 18/10/2024
Tại buổi họp báo ra mắt chương trình Hành trình ước mơ , MC Quyền Linh chia sẻ bản thân làm 100, thậm chí 1000 chương trình thiện nguyện cũng không sợ bị so sánh.

Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn trở lại Huế trong sự kiện âm nhạc "chưa từng có"

Nhạc việt

22:58:12 18/10/2024
Nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn sẽ trở lại với khán giả Huế, tham gia một chương trình kết hợp giữa nhạc giao hưởng (symphony), ca Huế và âm nhạc đương đại.

Con trai David Beckham hạnh phúc bên người tình lớn hơn 11 tuổ.i

Sao âu mỹ

22:50:22 18/10/2024
Bất chấp khoảng cách tuổ.i tác chênh lệch đến 11 năm, Cruz Beckham - con trai út David Beckham - đang hạnh phúc với nữ ca sĩ Brazil Jackie Apostel.

Top 10 cầu thủ kiế.m tiề.n 2024: Ronaldo vượt xa Messi

Sao thể thao

22:44:11 18/10/2024
Mặc dù có những người cho rằng thời gian của họ đã hết, thông qua việc đến các giải đấu nhỏ và bị loại khỏi danh sách ứng viên Quả bóng vàng 2024, nhưng thương hiệu của Cristiano Ronaldo và Lionel Messi vẫn vượt trội.

Harry Styles đau khổ về sự ra đi của người bạn thân

Nhạc quốc tế

21:55:02 18/10/2024
Harry Styles thực sự đau khổ trước cái chế.t bi thảm của Liam Payne - người bạn lâu năm và cựu thành viên nhóm One Direction.

Cô gái mua nhà ở tuổ.i 30: Tự tay trang trí nhà tối giản để sống trọn vẹn, tận hưởng từng khoảnh khắc

Sáng tạo

21:44:50 18/10/2024
Ở tuổ.i 30, Eleven đã cố gắng mua một căn nhà tuy không lớn nhưng trên đó chỉ có tên cô. Điều này đã mang lại cho cô dũng khí to lớn để đối mặt với cuộc sống trong tương lai.

Cầu thủ trẻ hạnh phúc xăm tên con gái lên tay, một tháng sau sững sờ khi nhận kết quả DNA

Netizen

21:41:35 18/10/2024
Cách đây một tháng, hậu vệ 20 tuổ.i Vinicius Tobias hạnh phúc xăm tên con gái sắp chào đời Maite lên tay cùng dòng chữ: Bố yêu con . Ban đầu, Maite được cho là con đầu lòng của Tobias cùng cô bạn gái Ingrid Lima.

Xếp hạng may mắn của 12 cung hoàng đạo 19/10/2024: Cung Song Tử có vận may cực tốt

Trắc nghiệm

21:29:47 18/10/2024
Xếp hạng may mắn 12 cung hoàng đạo hôm nay 19/10. Đâu là con cung hoàng đạo may mắn nhất hôm nay? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Báo động diễn biến bệnh đậu mùa khỉ tại châu Phi

Thế giới

21:02:09 18/10/2024
Trả lời tại cuộc họp báo trực tuyến, ông Nsanzimana nhận định: Nhìn chung, xu hướng này rất đáng khích lệ, rất tích cực, số ca nhiễm mới giảm đáng kể và tỷ lệ t.ử von.g cũng giảm".