Tai hại khi cho trẻ uống sữa không đúng cách
Ngày nay các mẹ luôn lựa chọn sữa là thực phẩm tất yếu trong thành phần ăn uống của trẻ, nhưng khi uống sữa sai cách sẽ mang kết quả ngược lại.
Sữa là thực phẩm hàm chứa nhiều nguồn dinh dưỡng. Ngày nay, nhiều người đã biết chú trọng sữa và ưu tiên dùng sữa hằng ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu và biết sử dụng sữa đúng cách.
Nguy cơ béo phì
Sữa tuy được coi là thực phẩm và đồ uống rất tốt cho trẻ vì nó cung cấp protein, chất béo, canxi nhưng nếu uống nó quá nhiều cũng không tốt cho sức khỏe của trẻ.
Hãy cho trẻ uông sữa đúng cách để đạt được kết quả tốt nhất cho sức khỏe.
Khi cơ thể trẻ nhận được quá nhiều calo thường khiến trẻ không muốn ăn nhiều thực phẩm dinh dưỡng khác và trở nên thiếu cân. Ngược lại, nếu trẻ uống nhiều sữa mà vẫn có thể ăn uống tốt thì có thể dẫn đến thừa cân và đối mặt với béo phì.
Thiếu máu vì uống sữa thay cơm
Trong sữa có chứa một lượng rất ít và hầu như là không có chứa sắt. Chính bởi vậy, khi bé quá “chú trọng” việc uống sữa thì sẽ không chịu ăn những loại thực phẩm khác có chứa sắt, dẫn đến thiếu sắt và thiếu máu (Sắt là thành phần không thể thiếu sản sinh ra máu)”.
Video đang HOT
Bé uống nhiều sữa vẫn lùn
Nguồn vitamin D chủ yếu là da tự tổng hợp được khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Vậy nên nếu trẻ uống nhiều sữa nhưng suốt ngày bị nhốt trong nhà không được tắm nắng để tổng hợp vitamin D thì canxi không thể hấp thu được.
Chất xơ trong sữa rất ít nên nếu chỉ uống sữa các cháu sẽ bị táo bón.
Các thành phần dinh dưỡng (các vitamin, muối khoáng) được bổ sung trong sữa cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu hàng ngày của trẻ, chất xơ trong sữa rất ít nên nếu chỉ uống sữa các cháu sẽ bị táo bón.
Theo Khỏe và đẹp
Những người tuyệt đối không được uống sữa buổi sáng
Việc sử dụng sữa cho bữa sáng sẽ tạo gánh nặng cho túi mật và tuyến tụy, khiến tình trạng bệnh của người bị bệnh này gia tăng và khó chữa trị.
Nhiều người vẫn biết sữa là loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Uống một ly sữa mỗi buổi sáng mang đến cho chúng ta nhiều nguồn dinh dưỡng qúy giá. Tuy nhiên, không phải cơ thể ai cũng có thể dung nạp được nguồn dinh dưỡng từ sữa. Sau đây là những đối tượng không nên uống sữa vào buổi sáng.
Sữa tươi có chứa nhiều khoáng chất cân thiêt cơ thể, chẳng hạn như canxi, kali, phốt pho.
Sữa tươi có chứa nhiều khoáng chất cân thiêt cơ thể, chẳng hạn như canxi, kali, phốt pho, v.v. Đăc biêt đôi vơi sư phat triên cua tre em thi sưa tôt cho sư trao đôi chât va thuc đây chiêu cao cua tre.
Các lactose trong sưa co anh hương đăc biêt quan trong đên sư phat triên tâm thân cua be. Mặt khác, lactic có thể thúc đẩy sự tăng trưởng và sinh sản va tăng cương sự hấp thụ canxi và các khoáng chất khác.
Nói đên tac tac dung cua sưa phai kê đên nhưng lơi ich như: tôt cho cac hoat đông cơ thê, loai bo vi khuân, vi rut ra khoi cơ thê, chưa lanh cac tôn thương trong cơ thê, tai tao cac tê bao chêt... do đo, noi chung, sưa đong vai tro quan trong trong viêc duy tri môt môi trương bên trong cơ thê ôn đinh.
Nhiều người vẫn biết sữa là loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Uống một ly sữa mỗi buổi sáng mang đến cho chúng ta nhiều nguồn dinh dưỡng qúy giá. Tuy nhiên, không phải cơ thể ai cũng có thể dung nạp được nguồn dinh dưỡng từ sữa. Sau đây là những đối tượng không nên uống sữa vào buổi sáng.
Người mắc chứng thiếu máu
Trong quá trình tiêu hóa, chất sắt có trong các loại thực phẩm sẽ biến đổi để cơ thể hấp thụ tốt hơn. Nếu uống sữa trong bữa sáng, khi vừa thức dậy, những chất biến đổi đó sẽ kết hợp với caxi và phốt phát tạo thành hợp chất không hòa tan, ảnh hưởng đến khả năng hấp thu sắt của cơ thể.
Do đó, uống sữa buổi sáng không tốt cho bạn nào thiếu máu hoặc đang trong giai đoạn bổ sung chất sắt để phục hồi cơ thể.
Người bị trào ngược dạ dày thực quản
Chất béo trong sữa sẽ ảnh hưởng đến sự co bóp cơ vòng thực quản dưới, từ đó làm tăng sự trào ngược của dịch dạ dày hoặc dịch ruột, khiến tình trạng bệnh trào ngược dạ dày thực quản thêm nghiêm trọng.
Người sau khi làm phẫu thuật ở vùng bụng
Bệnh nhân sau khi làm phẫu thuật ở vùng bụng thường có cảm giác đầy hơi, khó chịu. Trong sữa lại chứa nhiều chất béo và casein, những chất này kết hợp với men tiêu hóa trong đường ruột sẽ biến thành thể khí, gây trướng bụng, đầy hơi, bất lợi cho quá trình phục hồi chức năng nhu động ruột.
Người mắc bệnh viêm đường tiêu hóa
Sữa làm giảm mức độ ảnh hưởng của axit trong dạ dày với chứng viêm nhiễm. Tuy nhiên vì sử dụng loại thực phẩm này vào bữa sáng khi bụng đang trống rỗng dễ làm tăng dịch dạ dày, khiến tình trạng viêm nhiễm thêm trầm trọng, gây cảm giác đau bụng, khó chịu.
Người mắc bệnh viêm túi mật và viêm tuyến tụy
Việc sử dụng sữa cho bữa sáng sẽ tạo gánh nặng cho túi mật và tuyến tụy.
Quá trình tiêu hóa chất béo trong sữa cần có sự tham gia của dịch mật và dịch tụy. Do đó, việc sử dụng sữa cho bữa sáng sẽ tạo gánh nặng cho túi mật và tuyến tụy, khiến tình trạng bệnh gia tăng và khó chữa trị.
Theo Khỏe & Đẹp
Nguyên nhân uống sữa bị đau bụng Cơ thể bị thiếu hụt hoặc không tự sản sinh được men lactase sẽ dẫn đến tình trạng đường lactose không được thủy phân, gây rối loạn tiêu hóa, đau bụng khi uống sữa. Lactose (hoặc Lactoza) hay còn gọi là đường sữa, có sẵn tự nhiên trong sữa mẹ, sữa bò, sữa dê... được hấp thụ và tiêu hóa dễ dàng nhờ...