Tác dụng ngược do ăn nhiều hải sản
Ăn nhiều cá có thể nguy hại đến sức khỏe của bạn, đặc biệt là não bộ.
Các báo cáo công bố bởi Viện Nghiên cứu đa dạng sinh học và liên minh quốc tế của các nhóm chiến dịch môi trường cho thấy rằng ô nhiễm thủy ngân ở thủy sản là không chỉ gia tăng trên toàn cầu, mà còn khẳng định chỉ cần một phần rất nhỏ của yếu tố kim loại độc là đủ để gây ra hạn chế sự phát triển não bộ hoặc các vấn đề khác về sức khỏe cho con người.
Các nhà khoa học đã cảnh báo người tiêu dùng từ lâu về những nguy hiểm tiềm năng của thủy ngân trong cá và hải sản khác.
Cá kiếm, cá ngừ và tôm hùm được cho là có nồng độ thủy ngân thường vượt quá mức an toàn.
Tuy nhiên, báo cáo mới đã tiết lộ rằng các hướng dẫn an toàn cho việc dùng thủy sản tại Mỹ, châu Âu và các nơi khác có thể không còn an toàn nữa.
Theo Edward Groth-Tiến sỹ Khoa học sức khỏe môi trường thì đó là vì mức độ tiếp xúc thủy ngân được xác định là an toàn thực sự có tác dụng phụ. Mức độ thủy ngân ở Thái Bình Dương dự kiến sẽ tăng 50% vào năm 2050 , nếu xu hướng ô nhiễm hiện tại tiếp tục không suy giảm.
Một trong các báo cáo cũng nhấn mạnh rằng dùng “hàng ngày” các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao có thể gây tổn hại đến sức khỏe của trẻ em và thai nhi.
Video đang HOT
Theo Quỹ Động vật Hoang dã Quốc gia Mỹ, thủy ngân có thể tác động tiêu cực làm thay đổi các hệ thống thần kinh và sinh sản của con người và động vật hoang dã. Tuy nhiên, các tác giả của bản báo cáo mới nhấn mạnh rằng không cố gắng thuyết phục mọi người ngừng ăn cá.
Trong thực tế, họ đồng ý rằng cá có thể rất có lợi cho sức khỏe của một người.
Giải pháp dành cho mọi người không phải là ngừng ăn hải sản. Thay vào đó, cộng đồng quốc tế cần phải giảm và nếu có thể, nên loại bỏ ô nhiễm thủy ngân nhằm giảm nồng độ thủy ngân trong cá.
Theo báo cáo, khoảng 70% hải sản có chứa “mức thấp của thủy ngân” và có thể ăn thường xuyên. Cá tuyết, cá hồi, cá tuyết chấm đen, cá trích và cá mòi được coi là loại cá có mức thủy ngân thấp. Tôm cũng được cho là có hàm lượng thủy ngân thấp. Ngược lại, cá kiếm, cá ngừ và tôm hùm được cho là có nồng độ thủy ngân thường vượt quá mức an toàn.
Theo Ngọc Diệp (Tri thức trẻ)
Bí kíp tăng cường sự phát triển của trẻ
Có rât nhiêu cách giúp bạn thúc đây sức mạnh não bô của trẻ trước khi sinh.
Não bô con người bắt đâu phát triên từ tuân thứ nhât tới tuần thứ hai của thai kỳ.
Mặc dù yêu tô di truyên đóng vai trò thiêt yêu, nhưng chê đô dinh dưỡng, luyện tâp và thậm chí mức đô căng thẳng khi mang thai của người mẹ cũng ảnh hưởng đên sự phát triên não bộ của trẻ.
Tăng cường axit folic giúp cho sự phát triển não bộ của bé
Môt sô bí quyêt dưới đây sẽ giúp não bộ của trẻ phát triên và mang lại sự khởi đâu tươi sáng cho trẻ:
Tăng cường axít folic
Bổ sung axít folic trong chê đô dinh dưỡng khi mang thai là rât quan trọng đôi với não bộ đang phát triên của trẻ. Bô Y tê Hoa Kỳ khuyên cáo phụ nữ mang thai cân bô sung 400-800mcg axít folic. Hâu hêt phụ nữ không nạp đủ axít folic từ các loại thực phâm, do vây bạn nên sử dụng vitamin dành cho bà bâu hàng ngày với hàm lượng tôi thiêu 400mcg axít folic.
Hạn chê ăn cá kiêm
Tránh phơi nhiêm các chât đôc hại môi trường trong chê độ ăn của bạn vì chúng có thể gây tôn thương thân kinh của não bộ đang phát triên. Bạn không nên ăn các loại cá chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiêm, cá thu hoặc cá kình.
Bô sung dâu cá
Axít béo omega-3 (đặc biêt là DHA) hô trợ sự phát triên não bô của bé. The March of Dimes khuyên cáo phụ nữ bổ sung tôi thiêu 200mg dâu cá trong chê đô ăn khi mang thai và cho con bú. Mặc dù môt sô thực phâm như cá béo chứa hàm lượng thủy ngân thâp (cá hôi, cá trích, cá mòi, cá da trơn nước ngọt hoặc thực phâm giàu DHA) rât dôi dào axít béo omega-3, bạn có thê cân nhắc sử dụng chê phâm bô sung vitamin hàng ngày chứa tôi thiêu 200mg DHA trong thời kỳ thai nghén.
Bổ sung giàu cá giúp cho não bộ phát triển
Không nên kiêng protein
Sự phát triên của não bô đòi hỏi rât nhiêu năng lượng, vì vây tăng khâu phân protein trong chê đô ăn khi mang thai là rât quan trọng. Theo The Dana Guide to Brain Health, mỗi ngày phụ nữ mang thai nên ăn 135-218g thực phâm chứa protein (như môt miếng thịt gà và môt khâu phân sữa chua). Rõ ràng là nhu câu protein trong giai đoạn thai nghén tăng lên gần 1/3 so với trước khi mang thai.
Từ bỏ các thói quen xâu
Hút thuôc lá, sử dụng rượu và ma túy sẽ dân đên suy giảm tâm thân và các vân đê nhân thức như bênh tăng đông giảm chú ý.
Điêu hòa cơ thê. Tâp luyên trong suôt thời kỳ mang thai là môt ý tưởng rât hay nhưng bạn không nên để quá nóng, đặc biêt trong ba tháng đâu của thai kỳ. Theo the March of Dimes, nhiêt đô cơ thê khi mang thai từ 390C trở lên làm tăng nguy cơ bị dị tât bâm sinh ở não.
Thư giãn. Bạn không nên lo lắng khi bị căng thẳng chút ít trong thời kỳ mang thai. Nhiêu nghiên cứu cho thây mức đô căng thẳng cao, đặc biêt trong trường hợp lạm dụng thê chât hoặc tinh thân, có thê có tác đông trầm trọng, lâu dài đên sự phát triên não bô của trẻ.
Theo Minh Châu (Tiền Phong)
Mùa nóng, đừng cho trẻ uống nhiều nước mát! Lời khuyên này nghe như bất hợp lý, nhất là vào mùa nóng bức, trẻ dễ bị mất nước. Nhưng thật sự, các chuyên gia y tế cũng khuyên như thế. Tại các hệ thống siêu thị, cửa hàng tạp hóa ở TP.HCM, hiện phần lớn trong hóa đơn tính tiền của người mua hàng đều có từ một đến vài loại nước...