Tác động từ lệnh trừng phạt của Mỹ tới quan hệ kinh tế Nga-Nhật

Theo dõi VGT trên

Hiện đang có nhiều chông gai trên con đường thắt chặt quan hệ kinh tế giữa Nga và Nhật Bản, trong đó các lệnh trừng phạt chống Nga là một trong những vấn đề then chốt.

Tác động từ lệnh trừng phạt của Mỹ tới quan hệ kinh tế Nga-Nhật - Hình 1

Tổng thống Nga Vladimir Putin (phải) và người đồng cấp Nhật Bản Shinzo Abe. Ảnh: AFP/TTXVN

Trang tin của Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) mới đây đăng bài viết của tác giả Ivan Timofeev, Giám đốc Chương trình của Câu lạc bộ Valdai kiêm Giám đốc Chương trình của RIAC, nhận định về việc Moskva và Tokyo đẩy mạnh đối thoại liên quan đến triển vọng ký kết hiệp ước hòa bình.

Cả hai nước đều coi việc tăng cường hợp tác thương mại và kinh tế là một trong những mục tiêu chính tại các cuộc đàm phán. Ngoại giao Nhật Bản cho rằng việc giải quyết cái gọi là “vấn đề lãnh thổ” sẽ tạo ra những điều kiện mới cho quan hệ thương mại giữa hai nước.

Nga đã sẵn sàng thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế như vậy, không phụ thuộc vào kết quả các cuộc thảo luận về quần đảo Kuril. Tuy nhiên, hiện đang có nhiều chông gai trên con đường thắt chặt quan hệ kinh tế giữa hai nước, trong đó các lệnh trừng phạt chống Nga là một trong những vấn đề then chốt.

Bắt đầu từ năm 2014, Nhật Bản đã tiến hành chính sách trừng phạt (chống Nga) với mức độ “khá ôn hòa” nếu so với Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). Tokyo đã xoay sở để tạo ra một sự cân bằng hợp lý giữa sự đồng thuận với Nhóm các nền công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) và lợi ích quốc gia của mình. Các lệnh trừng phạt hiện nay của Nhật Bản gây thiệt hại rất hạn chế và chủ yếu mang tính biểu tượng đối với trao đổi thương mại thực tế với Nga.

Tuy nhiên, yếu tố trừng phạt đang làm suy yếu lập luận ngoại giao truyền thống của Nhật Bản là “gắn hợp tác kinh tế với việc giải quyết vấn đề lãnh thổ”. Vấn đề chính ở đây là tính “không biên giới” của các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Ngay cả khi Chính phủ Nhật Bản sử dụng một chính sách trừng phạt ôn hòa với Moskva, thậm chí hủy bỏ các lệnh trừng phạt đó, thì các công ty Nhật Bản không chắc sẽ tích cực tiến hành kinh doanh tại Nga trong các lĩnh vực bị cấm vận, vì e ngại khả năng bị Mỹ trừng phạt hoặc đánh mất thị trường Mỹ.

Video đang HOT

Nói cách khác, các lệnh trừng phạt làm giảm nghiêm trọng giá trị của ý tưởng thỏa hiệp về vấn đề các đảo (tranh chấp) để đổi lấy đầu tư và việc nâng cấp quan hệ song phương lên một mức mới. Tokyo cũng sẽ rất khó xoay chuyển tình thế, ngay cả khi họ có ý chí chính trị.

Tính chất “không biên giới” trong các lệnh trừng phạt của Mỹ sẽ cản trở hợp tác giữa Nga và Nhật Bản, bất kể đàm phán về vấn đề quần đảo Kuril diễn biến thế nào. Dường như các nhà ngoại giao Nga nhận thức rõ về điều này.

Tuy nhiên, trong suốt chiều dài lịch sử, Nhật Bản đã chứng minh khả năng thích ứng cao đối với các lệnh trừng phạt của Mỹ, khi chúng ảnh hưởng đến lợi ích của nước này. Ví dụ, Nhật Bản là nhà nhập khẩu dầu lớn của Iran trong một thời gian dài.

Việc Mỹ liên tục gia tăng trừng phạt đối với Iran đã buộc Tokyo phải tìm cách “lách luật”. Các nhà đàm phán Nhật Bản đã làm việc chuyên nghiệp và giành được sự nhượng bộ từ người Mỹ.
Câu chuyện tương tự cũng đã diễn ra với lệnh trừng phạt gần đây nhất mà Mỹ áp đặt đối với Iran từ ngày 5/11/2018. Tokyo đã thỏa thuận để có được “sự ngoại lệ”, dù vẫn phải cam kết sẽ giảm mua dầu của Iran.

Nói cách khác, tuy các lệnh trừng phạt làm suy yếu ý tưởng “gắn vấn đề lãnh thổ với hợp tác kinh tế”, song về mặt nguyên tắc cũng không làm mất đi cơ hội hợp tác giữa Nga và Nhật Bản.
Lệnh trừng phạt đầu tiên được áp đặt đối với Nga sau cuộc trưng cầu dân ý về việc sáp nhập Crimea vào Nga. Ngày 18/3/2014, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã đình chỉ các cuộc tham vấn về chế độ thị thực và “đóng băng” các cuộc đàm phán về hợp tác đầu tư, hợp tác vũ trụ và quân sự.

Ngày 29/4, hạn chế thị thực đầu tiên được áp đặt đối với 23 người Nga. Những biện pháp này chủ yếu là tín hiệu thể hiện sự đồng thuận của Tokyo với Nhóm G7 về vấn đề Ukraine, đồng thời cũng gửi tín hiệu tương tự đến Moskva. Tuy nhiên, ngay cả trong giai đoạn này, các hành động của Nhật Bản cũng thận trọng hơn so với các bước đi của Mỹ và EU.

Sự cố với chuyến bay MH-17 đã gây ra làn sóng trừng phạt mới đối với Nga. Nhật Bản lại tham gia cùng với EU và Mỹ trừng phạt Nga, nhưng các lệnh trừng phạt của họ vẫn ít khắc nghiệt hơn.
Theo Đạo luật hối đoái và Ngoại thương năm 1949, tài sản của 40 cá nhân và hai tổ chức của Nga đã bị “đóng băng” tại Nhật Bản (thế nhưng không chắc họ có tài sản tại Nhật Bản). Ngày 9/12/2014, danh sách này đã được bổ sung thêm 26 cá nhân và 14 tổ chức khác.

Trong nửa cuối năm 2014, Mỹ và EU đã đưa ra các biện pháp trừng phạt đối với Nga theo lĩnh vực chuyên ngành, bao gồm quốc phòng, tài chính và năng lượng. Ngày 24/9/2014, Nhật Bản bắt đầu áp dụng phiên bản trừng phạt theo ngành bằng cách riêng của mình, nhưng ôn hòa hơn nhiều.

Tokyo áp đặt các hạn chế đối với việc cung cấp sản phẩm quốc phòng và hàng hóa lưỡng dụng (trên thực tế thì hai bên không có những giao dịch kiểu này) và đưa vào danh sách đen 5 ngân hàng Nga (Sberbank, VTB, VEB, Gazprombank và Rosselkhozbank), cấm giao dịch với cổ phiếu của các ngân hàng này có thời gian đáo hạn hơn 90 ngày.

Tokyo kiềm chế không áp đặt các lệnh trừng phạt đối với ngành năng lượng Nga. Giống như EU, Nhật Bản đã tránh các lệnh trừng phạt leo thang vượt ra ngoài “vấn đề Ukraine”.

Một câu hỏi quan trọng cho tương lai là liệu các công ty Nhật Bản có muốn đầu tư vào Nga hay không, nếu tính đến các biện pháp trừng phạt vượt ra ngoài lãnh thổ của Mỹ, đặc biệt là sau khi Mỹ áp dụng Luật PL 115-44 (Đạo luật chống đối thủ của Mỹ thông qua cấm vận – CAATSA) và tính đến khả năng Mỹ sẽ còn siết chặt trừng phạt chống Nga.

Kinh nghiệm cho thấy Bộ Tài chính Mỹ sẽ trừng phạt các công ty thuộc quyền tài phán của bất kỳ quốc gia nào nếu vi phạm lệnh trừng phạt “không biên giới” của Mỹ.

Ví dụ, ngoài các công ty Mỹ, một số cuộc điều tra chống lại các pháp nhân từ Thụy Điển, Pháp, Trung Quốc đã được tiến hành vào năm 2018. Quan hệ đồng minh không giúp các công ty này tránh khỏi mối đe dọa bị Bộ Tài chính Mỹ trừng phạt.

Do đó, chính phủ của một số quốc gia đã phản đối các lệnh trừng phạt và thậm chí sẵn sàng bảo vệ các công ty của nước họ. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp không muốn mạo hiểm và họ chấp nhận tuân thủ luật pháp Mỹ. Việc giải quyết tranh chấp với cơ quan quản lý Mỹ cho thấy các công ty thường tuân thủ yêu cầu của Mỹ một cách tốt nhất có thể.

Việc Washington gia tăng áp lực trừng phạt đối với Nga gây ra rủi ro cao hơn cho các doanh nghiệp Nhật Bản. Với sự thống trị của đồng USD, các giao dịch của Nhật Bản với Nga sẽ luôn bị các cơ quan chức năng của Mỹ giám sát, với tất cả các hậu quả có thể nảy sinh, từ việc phạt tiền, hạn chế giao dịch cho đến việc bị loại khỏi thị trường Mỹ.

Tuy nhiên, các công ty Nhật Bản thời gian qua cũng đã thực hiện các giao dịch với người Nga bất chấp các lệnh trừng phạt. Năm 2016, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) đã cấp khoản vay trị giá 39 triệu USD cho ngân hàng Sberbank để thực hiện một dự án ở Viễn Đông.

JBIC cũng đã đầu tư 400 triệu USD vào dự án khí hóa lỏng “Yamal LNG” thuộc sở hữu của tập đoàn Novatek (vốn đang nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ). Một dự án khác có khoản đầu tư trị giá 170 triệu USD đã được thực hiện đối với công ty Transneft vốn cũng nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ và EU.

Câu hỏi đặt ra là liệu các công ty khác của Nhật Bản (đặc biệt là công ty tư nhân) sẽ tiến hành đầu tư vào Nga với quy mô lớn như vậy hay không? Kinh nghiệm hợp tác với Trung Quốc và Ấn Độ cho thấy các doanh nghiệp tư nhân của các nước này thường tuân thủ yêu cầu của Mỹ ngay cả khi họ biết rằng quan hệ chính trị của Moskva với Bắc Kinh và New Delhi là thân thiện và hữu nghị. Thời gian sẽ cho thấy liệu Tokyo có trở thành một ngoại lệ của xu hướng này hay không?/.

Theo TTXVN

Nga - Nhật Bản đối thoại, hướng tới ký kết hiệp ước hòa bình

Japan Times đưa tin ngày 14-1 (giờ địa phương), Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov và người đồng cấp Nhật Bản Taro Kono sẽ có cuộc gặp tại Moscow để thảo luận về những vướng mắc trong quan hệ Moscow - Tokyo, hướng tới ký kết một hiệp ước hòa bình nhằm giải quyết tranh chấp chủ quyền kéo dài hàng thập kỷ giữa hai nước.

Nga - Nhật Bản đối thoại, hướng tới ký kết hiệp ước hòa bình - Hình 1

Ngoại trưởng Nhật Taro Kono (bìa phải) trong một lần gặp gỡ với người đồng cấp Nga Lavrov tại Rome. Ảnh: Kyodo.

Cuộc họp này cũng nhằm đặt nền móng cho một cuộc gặp giữa Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Moscow dự kiến vào ngày 20-1 tới, sau khi 2 nhà lãnh đạo đã nhất trí thúc đẩy đàm phán dựa trên tuyên bố chung 1956. Ông Abe ưu tiên giải quyết tranh chấp ngoại giao tồn đọng từ khi kết thúc Thế chiến thứ 2 và ký kết một hiệp ước hòa bình với Nga bằng cách giải quyết bất đồng, trong đó có các hòn đảo.

Tuyên bố chung 1956 đề cập đến việc Liên Xô chuyển giao 2/4 đảo đang tranh chấp ngoài khơi Hokkaido cho Nhật Bản nhằm tiến tới ký kết một hiệp ước hòa bình.

MINH CHÂU

Theo SGGP

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump sẽ đích thân kiểm kê kho vàng trị giá 425 tỉ USD của MỹÔng Trump sẽ đích thân kiểm kê kho vàng trị giá 425 tỉ USD của Mỹ
22:58:27 23/02/2025
Email châm ngòi mâu thuẫn giữa tỷ phú Musk và lãnh đạo các bộ ban ngành MỹEmail châm ngòi mâu thuẫn giữa tỷ phú Musk và lãnh đạo các bộ ban ngành Mỹ
19:58:24 24/02/2025
Vatican cập nhật tình hình Giáo hoàng Francis sau cơn nguy kịchVatican cập nhật tình hình Giáo hoàng Francis sau cơn nguy kịch
23:43:14 23/02/2025
Tổng thống Ukraine đặt điều kiện nếu phải từ chứcTổng thống Ukraine đặt điều kiện nếu phải từ chức
08:29:07 24/02/2025
Chính phủ Mỹ không ngừng cắt giảm nhân sựChính phủ Mỹ không ngừng cắt giảm nhân sự
22:49:11 23/02/2025
Châu Âu đưa ra nhiều cam kết với Ukraine trong cuộc họp tại KievChâu Âu đưa ra nhiều cam kết với Ukraine trong cuộc họp tại Kiev
06:29:57 25/02/2025
Phát hiện dấu hiệu của bãi biển 'nghỉ dưỡng' trên Sao HỏaPhát hiện dấu hiệu của bãi biển 'nghỉ dưỡng' trên Sao Hỏa
18:59:00 25/02/2025
Tiền tuyến Ukraine dưới áp lực từ hậu trườngTiền tuyến Ukraine dưới áp lực từ hậu trường
22:31:05 23/02/2025

Tin đang nóng

Ảnh nét căng ăn hỏi thủ môn Văn Toản: Dàn xe rước dâu "khủng", đàng gái nhà to nhất phố gia thế không phải vừaẢnh nét căng ăn hỏi thủ môn Văn Toản: Dàn xe rước dâu "khủng", đàng gái nhà to nhất phố gia thế không phải vừa
15:01:03 25/02/2025
Bất bình khi xem clip ghi cảnh cụ bà bị 2 phụ nữ đánh, người vào can còn bị ngăn lạiBất bình khi xem clip ghi cảnh cụ bà bị 2 phụ nữ đánh, người vào can còn bị ngăn lại
15:45:53 25/02/2025
Bị bạn gái "thử thách tình yêu" đưa đi trải nghiệm dịch vụ sinh nở giả, chàng trai bị hoại tử ruột, phải cắt bỏ một phầnBị bạn gái "thử thách tình yêu" đưa đi trải nghiệm dịch vụ sinh nở giả, chàng trai bị hoại tử ruột, phải cắt bỏ một phần
15:52:58 25/02/2025
Chuyện gì đang xảy ra với hôn nhân của sao nữ Vbiz và chồng Ấn Độ?Chuyện gì đang xảy ra với hôn nhân của sao nữ Vbiz và chồng Ấn Độ?
15:03:26 25/02/2025
Một nam nghệ sĩ cưỡng hôn Hồng Đào ngay trên sân khấu: "Tôi mê mẩn Hồng Đào"Một nam nghệ sĩ cưỡng hôn Hồng Đào ngay trên sân khấu: "Tôi mê mẩn Hồng Đào"
15:15:19 25/02/2025
Tiền vẫn "chảy" vào tài khoản từ thiện của TikToker Phạm ThoạiTiền vẫn "chảy" vào tài khoản từ thiện của TikToker Phạm Thoại
15:23:42 25/02/2025
Nam thần "Sợi dây chuyền định mệnh" đứng sau vụ giết người: Bạn thân tiết lộ sự thay đổi tính cách kể từ khi tu tậpNam thần "Sợi dây chuyền định mệnh" đứng sau vụ giết người: Bạn thân tiết lộ sự thay đổi tính cách kể từ khi tu tập
15:17:55 25/02/2025
Mẹ vợ trẻ đẹp từng nói Văn Hậu may mắn mới được vào nhà Hải My, thái độ thế nào sau 2 năm nhận rể?Mẹ vợ trẻ đẹp từng nói Văn Hậu may mắn mới được vào nhà Hải My, thái độ thế nào sau 2 năm nhận rể?
15:01:57 25/02/2025

Tin mới nhất

'Siêu kim cương' đang định nghĩa lại giới hạn vật liệu

'Siêu kim cương' đang định nghĩa lại giới hạn vật liệu

20:45:28 25/02/2025
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã có bước tiến lớn trong việc hoàn thiện phương pháp tổng hợp lonsdaleite, điều này có thể dẫn đến nhiều đột phá khoa học.
Đặc phái viên của Tổng thống Trump bình luận về nguồn gốc xung đột Ukraine

Đặc phái viên của Tổng thống Trump bình luận về nguồn gốc xung đột Ukraine

20:41:24 25/02/2025
Trong một cuộc phỏng vấn với CNN, ông Witkoff nhấn mạnh rằng tình hình không thể đánh giá một cách đơn giản theo hướng bên nào là người xấu . Ông cho rằng xung đột tại Ukraine không phải điều tất yếu và có thể tránh được.
Tổng thống Trump muốn châu Âu nhập khẩu nông sản Mỹ

Tổng thống Trump muốn châu Âu nhập khẩu nông sản Mỹ

20:39:19 25/02/2025
Trong bối cảnh nhiều quốc gia châu Âu như Pháp, Italy, Tây Ban Nha và Ba Lan sắp tổ chức các cuộc bầu cử quan trọng trong hai năm tới, các chính phủ EU có thể sẽ tránh đưa ra những quyết định có thể gây tổn hại đến ngành nông nghiệp tro...
Hàn Quốc dỡ bỏ lệnh trừng phạt y tế đối với Nga

Hàn Quốc dỡ bỏ lệnh trừng phạt y tế đối với Nga

20:11:06 25/02/2025
Bộ Thương mại Hàn Quốc nhấn mạnh rằng quyết định trên được đưa ra sau khi xem xét các lo ngại từ ngành này, xét thấy tiềm năng sử dụng các thiết bị y tế trong lĩnh vực quân sự thấp và xét tầm quan trọng nhân đạo của các thiết bị.
Tổng thống Serbia xin lỗi vì nhầm lẫn khi bỏ phiếu cho nghị quyết về Ukraine

Tổng thống Serbia xin lỗi vì nhầm lẫn khi bỏ phiếu cho nghị quyết về Ukraine

20:10:22 25/02/2025
Trong bài phát biểu trước toàn thể người dân, ông Vucic công khai xin lỗi vì quyết định này, nhấn mạnh rằng nó không phản ánh đúng lập trường thực sự của Belgrade.
Phiên điều trần cuối về việc luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol

Phiên điều trần cuối về việc luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol

20:09:54 25/02/2025
Phiên điều trần bắt đầu bằng việc xem xét các bằng chứng và trình bày các luận điểm cuối cùng từ đội ngũ pháp lý của cả ông Yoon Suk Yeol và Quốc hội, cơ quan đóng vai trò công tố trong vụ án này.
Máy bay của hãng Jin Air phải quay trở lại sân bay do vấn đề động cơ

Máy bay của hãng Jin Air phải quay trở lại sân bay do vấn đề động cơ

20:07:34 25/02/2025
Hành khách trên chuyến bay cho biết họ đã nghe thấy tiếng nổ từ khu vực động cơ nhiều lần trong khi cất cánh, một số người còn khẳng định đã nhìn thấy ngọn lửa gần cánh máy bay giữa không trung.
Lựa chọn khó khăn

Lựa chọn khó khăn

19:58:18 25/02/2025
Mặc dù thấp hơn kết quả thăm dò chút ít, nhưng không nằm ngoài dự đoán, Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) bảo thủ đã về nhất với 28,5% số phiếu ủng hộ, giành 208 ghế trong Quốc hội liên bang.
Mỹ đề xuất phí qua cảng tối đa 1,5 triệu USD với tàu Trung Quốc

Mỹ đề xuất phí qua cảng tối đa 1,5 triệu USD với tàu Trung Quốc

19:56:08 25/02/2025
Đề xuất được đưa ra theo kết quả cuộc điều tra do Mỹ tiến hành từ tháng 4/2024 dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Joe Biden về việc Trung Quốc ngày càng chiếm thị phần lớn trong ngành đóng tàu, hàng hải và logistics toàn cầu.
Nguyên nhân Trung Quốc muốn EU tham gia đàm phán hòa bình ở Ukraine

Nguyên nhân Trung Quốc muốn EU tham gia đàm phán hòa bình ở Ukraine

19:29:30 25/02/2025
Tuy nhiên, các chuyên gia như Stephan Bierling tại Đại học Regensburg cho rằng tuyên bố của Trung Quốc cho thấy nước này đang tìm cách bảo vệ lợi ích của mình trong khi thúc đẩy ảnh hưởng toàn cầu.
Nguyên nhân ban đầu gây ra vụ sập dầm cầu nghiêm trọng ở Hàn Quốc

Nguyên nhân ban đầu gây ra vụ sập dầm cầu nghiêm trọng ở Hàn Quốc

19:24:37 25/02/2025
Sự cố này một lần nữa làm dấy lên lo ngại về tình trạng an toàn lao động trong ngành xây dựng Hàn Quốc. Theo Bộ Lao động nước này, trong giai đoạn từ năm 2020 -2023, tại Hàn Quốc đã xảy ra hơn 8.000 ca tử vong do tai nạn lao động.
Apple đầu tư lớn vào thị trường Mỹ

Apple đầu tư lớn vào thị trường Mỹ

19:14:31 25/02/2025
Ngoài ra, Apple cũng sẽ tăng cường đầu tư vào Quỹ Sản xuất Tiên tiến từ 5 tỷ USD lên 10 tỷ USD, trong đó có một khoản cam kết lớn để sản xuất chip tiên tiến tại nhà máy của TSMC ở Arizona.

Có thể bạn quan tâm

Vợ Vũ Luân đăng đàn "dằn mặt", chuyện gì đây?

Vợ Vũ Luân đăng đàn "dằn mặt", chuyện gì đây?

Sao việt

20:32:50 25/02/2025
Mới đây, vợ NSƯT Vũ Luân đã đăng đàn thể hiện sự bức xúc khi bị làm phiền, đồng thời khẳng định tình cảm giữa mình và ông xã vẫn rất mặn nồng.
Náo loạn MXH: Phạm Băng Băng bí mật kết hôn với ông trùm giàu bậc nhất Đông Nam Á để cứu vớt sự nghiệp?

Náo loạn MXH: Phạm Băng Băng bí mật kết hôn với ông trùm giàu bậc nhất Đông Nam Á để cứu vớt sự nghiệp?

Sao châu á

20:27:11 25/02/2025
Phạm Băng Băng đã kết hôn với 1 ông trùm giàu có bậc nhất ở Đông Nam Á. Người này đang là hậu thuẫn lớn cho sự nghiệp của Phạm Băng Băng.
Ai chi trả toàn bộ chi phí điều trị chấn thương cho Nguyễn Xuân Son?

Ai chi trả toàn bộ chi phí điều trị chấn thương cho Nguyễn Xuân Son?

Sao thể thao

19:56:10 25/02/2025
Tiền đạo Nguyễn Xuân Son và hậu vệ Hồ Tấn Tài chấn thương nặng trong hành trình bảo vệ chức vô địch AFF Cup 2024 của đội tuyển Việt Nam.
Chào hè bằng mốt tóc ngắn siêu xinh, vừa trẻ trung vừa làm gọn gương mặt

Chào hè bằng mốt tóc ngắn siêu xinh, vừa trẻ trung vừa làm gọn gương mặt

Thời trang

19:54:29 25/02/2025
Giàu chất thơ lãng mạn, cổ điển và ưa nhìn bậc nhất trong số những kiểu tóc ngắn là tóc bob kiểu Pháp. Đây là phong cách nổi tiếng trong thế giới thời trang mà các tín đồ của Chic style, Parisian style... không thể bỏ qua.
Những vận động viên Việt Nam có thu nhập cao nhất lịch sử: Ai đang dẫn đầu?

Những vận động viên Việt Nam có thu nhập cao nhất lịch sử: Ai đang dẫn đầu?

Tin nổi bật

19:37:41 25/02/2025
Vận động viên có thu nhập cao nhất lịch sử, liệu bạn có tò mò không? Trong lịch sử thể thao Việt Nam, những vận động viên xuất sắc không chỉ mang lại niềm tự hào cho đất nước mà còn nhận được mức thu nhập cao ngất ngưỡng.
Mỹ, Pháp thể hiện quan điểm trái chiều về giải pháp cho Ukraine

Mỹ, Pháp thể hiện quan điểm trái chiều về giải pháp cho Ukraine

19:07:01 25/02/2025
Bất chấp những điểm chưa đồng thuận, ông Macron nhận định các cuộc thảo luận với ông Trump là một bước ngoặt trong nỗ lực hướng tới một cách tiếp cận thống nhất hơn.
5 cây phong thủy 'ưa chịu khổ', thích sống chậu nhỏ, ghét chậu to, là cây nào?

5 cây phong thủy 'ưa chịu khổ', thích sống chậu nhỏ, ghét chậu to, là cây nào?

Trắc nghiệm

17:38:32 25/02/2025
Khi trồng cây cảnh, đặc biệt các cây phong thủy nhiều người cho rằng trồng chậu càng to càng dễ phát tTuy nhiên, có những cây lại thích chậu nhỏ, trồng chậu lớn dễ bị thối rễ, chết cây.riển.
Cộng đồng mạng gọi tên Phạm Thoại: 16 tỷ đồng chi thế nào, không phải chỉ sao kê

Cộng đồng mạng gọi tên Phạm Thoại: 16 tỷ đồng chi thế nào, không phải chỉ sao kê

Netizen

17:17:01 25/02/2025
Nhiều người cho rằng, sao kê ở đây không chỉ là việc xác nhận số tiền quyên góp đã đổ về tài khoản của Phạm Thoại là bao nhiêu, mà còn cần làm rõ số tiền đó đã được sử dụng như thế nào, vào mục đích gì.
Thanh Hóa: làm rõ nguyên nhân cá chết hàng loạt trên suối Cổ Đam

Thanh Hóa: làm rõ nguyên nhân cá chết hàng loạt trên suối Cổ Đam

Sức khỏe

17:16:02 25/02/2025
Đồng thời, chính quyền địa phương cũng khuyến cáo người dân tuyệt đối không sử dụng cá chết để chế biến thực phẩm hoặc làm thức ăn cho gia súc, nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe.
Không thời gian - Tập 49: Giàng Bá Lâm đột ngột biến mất

Không thời gian - Tập 49: Giàng Bá Lâm đột ngột biến mất

Phim việt

16:08:06 25/02/2025
Trong trích đoạn giới thiệu Không thời gian tập 49, Giàng Bá Lâm đang rèn sắt ở chợ thì bị Trạm tới cảnh cáo. Cô ta muốn Lâm phải biến đi sau khi hoàn thành công việc nhưng Lâm không đồng ý.