Sự kiện Obama chụp ảnh ‘tự sướng’ trong lễ tang Mandela: Một trào lưu khó cưỡng?
Tông thông My Barack Obama đa khiên ngươi Nam Phi xuc đông khi cât lơi ca tung Nelson Mandela trong lê tang cua ông tô chưc hôm 10/12. Nhưng rôi ông lai choc giân dư luân vơi man chup anh “tư sương” cung 2 nguyên thu khac, du giơi quan sat cho răng ông Obama chi la “nan nhân” cua môt trao lưu đang lên trong thơi đai sô.
Trong môt khoanh khăc chân thưc đươc nhiêp anh gia hang tin AFP la Roberto Schmidt ghi lai, ngươi ta thây Thu tương Đan Mach Helle Thorning-Schmidt giơ cao chiêc điên thoai thông minh cua ba. Ông Barack Obama đa giơ môt tay ra đơ lây điên thoai, khi hai ông ba tao dang va “cươi toe” đê chup anh cung Thu tương Anh David Cameron.
Hinh anh 3 nha lanh đao chup anh “tư sương” đang gây bao tô
Đi chêch kich ban
Vân đê la ca ba nguyên thu đa co man “chup anh tư sương” tai sân vân đông FNB ơ Soweto, nơi đang diên ra lê tang cưu Tông thông Nam Phi Nelson Mandela, ngươi qua đơi tuân trươc ơ tuôi 95. Đê nhât phu nhân My Michelle Obama, du ngôi canh ho, đa không tham gia vao man “tư sương”. Thay vi thê, ba hương măt vê phia sân khâu, nơi cac lanh đao thê giơi đang ca ngơi ngươi hung chông chu nghia Apartheid cua Nam Phi.
Man chup anh tư sương kê trên (tiêng Anh goi la selfie – viêt tăt cua tư self-portrait), đa nhanh chong đươc cac hang tin lơn cua thê giơi đưa tin va lan truyên trên mang xa hôi. Không it ngươi đa chât vân răng co phai cac nha lanh đao trên đang cư xư không phu hơp.
“Le ra ngươi ta phai tam ngưng viêc chup anh tư sương trong cac lê tương niêm va cac lê tang chư nhi? Không phai vây a?” – ngươi dung Twitter co nick @JeffryHalverson viêt. “Đây co phai man “chup anh tư sương” quan trong nhât năm 2013?” – la tiêu đê xuât hiên trên mang xa hôi Buzzfeed co tru sơ ơ My . Buzzfeed cho biêt ba Michelle Obama dương như không thây buôn cươi trươc man chup anh nay.
Bưc anh con xuât hiên trên trang nhât cua hang loat tơ bao Anh như The Times, The Daily Telegraph va Daily Mirror. Hiên nhiên bao chi Anh đa không tiêc lơi chi trich ông Cameron, noi răng ông không thê hiên sư kinh trong vơi ngươi đa khuât. “Kinh trong băng không chup anh tư sương” la tiêu đê chum anh đăng trên tơ Sun. Trong khi đo tơ Mirror goi ông Cameron la “khơ dai” vi tham gia chup anh.
Tơ Daily Mail goi sư kiên này la hanh đông “vươt xa khoi hinh anh chinh khach ma ngươi ta co thê tương tương”. Tơ Independent thi đăng bai xa luân noi răng: “Nhiêu năm sau, khi cac lanh đao nhin lai bưc anh tư sương, ho se băn khoăn tư khoi minh đang lam cai quai gi vây? Chung ta la cac lanh đao thê giơi, không phai môt đam tre trâu tuôi teen thich vui đua”.
Video đang HOT
Tai My, tơ Washington Post cung đăng bưc anh, kem bai viêt xuât hiên tai muc Chinh tri, cho thây no lan toa manh ra sao. “Tât ca nhưng chuyên nay giông như lơi nhăc nhơ chung ta, nêu chung ta cân sư nhăc nhơ, răng ngay ca cac chinh tri gia đa chuân bi kê hoach ky lương cung thương đi lac lôi trong thơi đai cua mang xa hôi” – Tơ Post kêt luân.
Bưc selfie đâu tiên cua thê giơi, do Robert Cornelius tư chup minh vao năm 1839
Ai cung co nhu câu chup selfie
Vơi Roberto Schmidt, cac bưc anh cua ông đơn gian chi cho thây cac nguyên thu ơ trong trang thai tư nhiên cua ho. “Thât thu vi khi đươc thây cac chinh tri gia dươi anh sang rât “ngươi” như vây, bơi thương thi chung ta se thây ho ơ trong môt môi trương đươc kiêm soat chăt. Co thê đây se chăng la vân đê gi nêu chung tôi, vơi tư cach bao chi, đươc tiêp xuc nhiêu hơn vơi cac quan chưc va cho thây ho cung binh thương như tât ca chung ta” – ông noi.
Đươc biêt hanh đông chup anh tư sương đa trơ nên kha phô biên trong mây năm gân đây. Theo Daily Mail, từ selfie mô ta hanh đông nay xuất hiện lân đâu trong môt phong chat ơ Australia vao tháng 9/2002 trước khi bắt đầu được biết đến trên Flickr năm 2004 và rất được giới trẻ ưa chuộng. Nhưng phải gần 10 năm sau selfie mới được công nhận khi được đưa vào từ điển Oxford vào tháng 8/2013.
Năm nay, tư selfie cung đa đươc nhưng ngươi biên soan tư điên Oxford chon la tư cua năm. Theo tư điên, selfie co nghia “môt bưc anh ma môt ngươi tư chup minh, thương băng điên thoai thông minh hoăc webcam, rôi tai lên môt trang mang xa hôi”.
Tuy nhiên theo Telegraph, hanh đông chup anh selfie đâu tiên đa diên ra tư năm 1839. Khi đo nha hoa hoc va la nha tiên phong vê phep chup hinh Robert Cornelius đa tư chup ban thân bên ngoai cưa hang cua gia đinh ông ơ Philadelphia, My.
Va xet trên phương diên nao đo, tư ghi lai hinh anh cua minh la hanh đông không mơi. Rembrandt, Raphael cung Van Gogh đêu đa tư ve chân dung minh. Andy Warhol con chup vai tâm selfie khi may anh Polaroid xuât hiên trong nhưng năm 1970.
Nhưng chinh nhiêp anh thơi ky thuât sô đa khiên lan song selfie bung nô manh va cac mâu điên thoai thông minh, như iPhone 4 co camera ghi hinh ơ măt trươc, xuât hiên trong năm 2010, đa biên chup anh selfie trơ thanh môt hiên tương toan câu như hiên nay.
Vây vi sao chung ta lai chup anh “tư sương”. Nha văn My John Paul Titlow châm biêm răng hanh đông giông như “môt cuôc thi xem ai đươc ưa thich hơn ơ trương trung hoc, co thêm kich thich tô ky thuât sô”. Nhưng nha tâm ly Stephen Grosz cho tơ Telegraph biêt răng đông lưc chinh la sư hoai cô. “Nêu chung ta chup anh dang selfie, chung ta đang ghi lai cuôc đơi minh, dươi dang môt chuôi cac bưc anh chân dung, qua đo lưu lai thơi gian đa trôi qua” – ông nhân xet.
Roberto Schmidt đa lo ngai răng tac đông cua bưc anh ghi canh 3 nguyên thu cung nhau chup selfie co thê phu bong lên hoat đông tôn vinh Nelson Mandela, con ngươi đươc ông goi la “đăc biêt hiêm co”. “Đôi phong viên cua AFP đa nô lưc vât va đê thê hiên phan ưng cua ngươi dân Nam Phi khi ngươi ma ho xem la cha qua đơi” – ông noi.
Theo TT&VH
Phiên dịch tại lễ viếng Mandela bị "tâm thần"
Người phiên dịch "múa may" tại lễ tang Nelson Mandela đã thú nhận là mình đã bị một hội chứng tâm thần trong buổi lễ.
Ngày 12/12, người phiên dịch "dỏm" trong lễ viếng cố Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela đã lên tiếng phân trần rằng anh ta đã bị lên cơn tâm thần khi đứng trên sân khấu khiến anh ta không thể làm tròn nhiệm vụ của mình.
Người đàn ông được truyền thông địa phương "chỉ mặt" là Thamsanqa Jantjie này cho biết anh ta không rõ vì tầm quan trọng của công việc đang làm hay vì niềm vui mà anh ta cảm thấy trong ngày hôm đó đã khiến anh ta bị "lên cơn" như vậy.
"Lúc đó tôi không thể làm được gì cả. Tôi hoàn toàn đơn độc trong một tình huống rất nguy hiểm. Tôi đã cố gắng kiểm soát bản thân và không để lộ những gì đang diễn ra. Tôi rất tiếc, đó chính là tình huống mà tôi đã gặp phải", anh này phân trần trên tờ Johannesburg Star.
Thamsanqa Jantjie múa may một cách vô nghĩa khi dịch bài phát biểu của Obama
Ông David Buxton, Chủ tịch Hội Khiếm thính Anh cho biết người phiên dịch này chỉ đơn thuần thực hiện "những động tác tay và múa may rất trẻ con như thể anh ta chưa từng học một từ nào về ngôn ngữ ký hiệu trong cuộc đời".
Còn Hội Khiếm thính Nam Phi thì cho biết họ rất giận dữ và xấu hổ trước năng lực và cách hành xử của người phiên dịch này khi anh ta diễn tả "như đang đuổi ruồi" trong quá trình phiên dịch bài phát biểu của các nguyên thủ thế giới tại lễ tưởng niệm Mandela ra ngôn ngữ ký hiệu cho người khiếm thính.
Jantjie cho biết trong quá trình "lên cơn", anh ta vẫn tiếp tục nhìn thấy những hình ảnh và nghe thấy những giọng nói lớn trong đầu mình khiến anh ta không thể nghe thấy được diễn giả đang nói gì để mà phiên dịch.
Anh ta cho biết vì yêu cầu nhiệm vụ nên anh ta không thể bỏ đi mà phải tiếp tục ở lại và thực hiện những động tác vô nghĩa trên sân khấu.
Jantjie nói: "Cuộc đời thật bất công. Chứng bệnh thần kinh này thật bất công. Bất cứ ai không hiểu được chứng bệnh này đều sẽ nghĩ rằng tôi đang dựng chuyện."
Thamsanqa Jantjie thú nhận đã bị "lên cơn tâm thần" trong buổi lễ
Người đàn ông 34 tuổi này cho biết anh ta đã từng uống thuốc điều trị chứng bệnh trên, nhưng cách đây vài năm đã mất việc vì nó và phải sống nhờ vào tiền trợ cấp xã hội và thỉnh thoảng làm thêm nghề phiên dịch.
Trước đây người ta đã thấy Jantjie xuất hiện trong một cuộc họp của đảng Đại hội Dân tộc Phi với vai trò là người phiên dịch cho Tổng thống Nam Phi Jacob Zuma.
Jantjie cho biết anh ta đã cảm thấy rất vinh dự khi công ty Phiên dịch NamPhi cho biết anh sẽ được phiên dịch trong lễ tang lịch sử của Nam Phi và được trả công 82 USD trong cả sự kiện kéo dài 5 giờ đồng hồ này.
Hiện văn phòng Tổng thống Nam Phi vẫn đang liên hệ với anh này để tìm ra ai là người giới thiệu Jantjie cho công việc này và sẽ điều tra cụ thể vụ việc. Về phần mình, công ty Phiên dịch Nam Phi vẫn đang từ chối bình luận về vụ việc này.
Theo Telegraph
Phiên dịch ở lễ tưởng niệm Mandela bị mắc tâm thần phân liệt Phiên dịch viên bị tố giả mạo ở lễ tưởng niệm của Nelson Mandela hôm nay thanh minh rằng anh bị chứng tâm thần phân liệt tấn công đúng lúc đang ở trên sân khấu nên không được tỉnh táo. Phiên dịch viên Thamasanqa Jantjie (phải) lúc dịch bài phát biểu của Tổng thống Obama tại lễ tưởng niệm Mandela. Ảnh: AFP Trong...