Sởn da gà xem triễn lãm cơ thể người
Triễn lãm thế giới cơ thể được tổ chức ở Quảng trường Thời đại ở New York trưng bày gần 200 mẫu vật về cơ thể con người.
Tại triển lãm, người xem có thể chứng kiến cơ thể cũng như các bộ phận thực sự trên cơ thể con người.
Bức tượng mô tả bên trong cơ thể bà me mang thai.
Triển lãm được mở ra nhằm dạy cho người xem những bài học về sức khỏe cũng nhưu cấu trúc chính cơ thể chúng ta.
Triễn lãm còn hướng con người đến một cuộc sống lành mạnh, không thuốc lá.
Một trong số những cơ quan nội tạng được trưng bày ở đây là những trái tim, lá phổi hay cả những bộ não của cơ thể người bị đột quỵ, ung thư phổi…
Video đang HOT
Triển lãm cho chũng ta biết trách nhiệm của chúng ta đối với sức khỏe…
…và số phận của chúng ta nằm chính trong tay chúng ta.
Lát cắt phần đầu và não người.
Một góc của triển lãm Thế giới cơ thể.
Người tham quan quan sát mô hình cầu thủ bóng đá.
Một vị khách viếng thăng triễn lãm đang chăm chú quan sát biểu tượng cơ thể người.
Lát cắt trái tim theo chiều dọc.
Tim và phổi của một người khỏe mạnh bình thường.
Tim và phổi của một người nghiện thuốc lá.
Mô tả cơ thể thông qua những lát cắt các bộ phận.
Triễn lãm thu hút rất nhiều người đến tham quan.
Theo Kienthuc
Loài ký sinh trùng sống trong cơ thể người hàng chục năm
Cơ thể người là một mảnh đất màu mỡ cho các loài "quái vật" kinh dị ký sinh.
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, có một số loài sinh vật có khả năng tồn tại ký sinh trong cơ thể người nhiều thập kỷ.
Một trong số các loài đó là sán lá máu - thuộc loài giun dẹp, sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng sẽ xâm nhập qua da khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm, vì ký sinh trong máu nên chúng được gọi là sán lá máu.
Hình ảnh chụp ký sinh trùng Schistosoma mansoni, một loài sán lá máu
Hiện nay, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra "bí quyết" mà sán lá máu sử dụng để có chu kỳ sống lâu dài như vậy. Đó chính là tế bào gốc ẩn giấu cho phép nó tái tạo các bộ phận cơ thể.
Nhà nghiên cứu Phillip Newmark thuộc ĐH Illinois (Mỹ) chia sẻ: "Điều này đã đem đến cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về sinh học, đặc biệt cách sửa chữa và duy trì các mô để tăng "tuổi thọ" của các ký sinh trùng".
Theo nghiên cứu, các loại ký sinh trùng, đặc biệt là sán lá máu phát triển vào tuổi trưởng thành, ăn máu và tìm đối tác để giao phối. Con cái sau đó để trứng, ước tính lên tới hàng trăm trứng mỗi ngày.
Trứng không bị loại bỏ trong phân của vật chủ - con người nên chúng có cơ hội "ghé thăm" các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan - dẫn tới tình trạng viêm mãn tính và tổn thương mô nghiêm trọng.
Mặc dù không gây chết người ngay lập tức nhưng tầm ảnh hưởng của nó sẽ gây tổn hại lớn tới sức khỏe của nhiều người, gây ra chứng chậm phát triển.
Newmark và các đồng nghiệp đã đưa ra giả thuyết mới, loài sán lá máu có khả năng loại bỏ và thay thế các bộ phận khác nhau trong cơ thể chúng. Dựa trên sự quan sát các tế bào có đánh dấu huỳnh quang, họ cho rằng, tìm thấy 1 trong những loài sán máu - Schistosoma mansoni có thể làm được điều này.
Hiện, các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để tìm ra lời giải chính xác nhất cho giả thuyết của họ.
Theo Kenh14
Những bức tranh 3D cực độc trên cơ thể người Tận dụng cơ thể người làm nền, các họa sĩ trên thế giới tạo ra những bức tranh 3D đầy sáng tạo và ấn tượng. Trong kỹ thuật tranh 3D trên cơ thể, không thể không nhắc đến nghệ sĩ người Trung Quốc, Liu Bolin, với khả năng vẽ tranh tàng hình đáng kinh ngạc. Cô sinh viên và họa sĩ 19 tuổi...